Tiết 48 LUYỆN TẬP Môn: Đại số 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết. I. Mục tiêu: Qua bài này giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Học sinh được củng cố khái niệm hàm số y ax2 a 0 và một số tính chất của nó. - Vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Củng cố cách vẽ hàm số bậc nhất, hàm số y ax2 a 0 và xác định được tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thành tố môn toán: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, sử dụng công cụ phương tiện học Toán. 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đổ lỗi cho người khác. - Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Thiết bị: - Ti vi (máy chiếu); máy soi; thước thẳng; thước vẽ Parabol. - Máy tính bỏ túi. 2. Học liệu:Sách GK, sách tham khảo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố lại tính chất và một số nhận xét về hàm số y ax2 a 0 b) Nội dung: Kiểm tra bài cũ, nêu vấn đề. c) Sản phẩm: Nêu được tính chất và một số nhận xét về hàm số y ax2 a 0 Điền vào chỗ (.....) để được khẳng định đúng 1. Tính chất: Hàm số y ax2 a 0 (xác định) với mọi giá trị của x thuộc R , có tính chất sau: - Nếu a 0 thì hàm số (nghịch biến) khi x 0 và(đồng biến) khi x 0. - Nếu a 0 thì hàm số đồng biến khi ( x 0)và nghịch biến khi ( x 0). 2. Nhận xét Nếu a 0 thì ( y 0) với mọi x 0; y 0 khi x 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là ( y 0). Nếu a 0 thì ( y 0 ) với mọi x 0; y 0 khi x 0. Giá trị (lớn nhất) của hàm số là y 0. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: Ôn lại kiến thức về: Hình thức trò chơi: Điền vào chỗ (...) để được 1. Tính chất của hàm số khẳng định đúng về: y ax2 a 0 2 1. Tính chất của hàm số y ax a 0 2. Nhận xét hàm số 2 2. Nhận xét hàm số y ax2 a 0 y ax a 0 * Học sinh thực hiện nhiệm vụ: - Một học sinh lên bảng thực hiện. - Giáo viên cùng học sinh đánh giá sản phẩm của bạn. - Giáo viên nêu vấn đề: Các kiến thức về hàm Đặt vấn đề. số y ax2 a 0 được sử dụng để giải quyết những dạng toán nào? Chúng có liên hệ gì với thực tế? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) y ax2 a 0 a) Mục tiêu: HS vận dụng được các tính chất của hàm số để giải quyết một số bài tập liên quan. Tìm được số giao điểm của đường thẳng và parabol qua đồ thị. b) Nội dung: Làm bài tập 3/31 (SGK), bài tập vẽ và xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol. c) Sản phẩm: Xác định được hệ số a , tính được giá trị của hàm số,vận dụng vào bài toán thực tế, vẽ được đồ thị, xác định được tọa độ giao điểm. Bài 1: Bài giải bài 3/31(SGK) Bài 2: a) Bảng giá trị tương ứng. x 2 1 0 1 2 y x2 4 1 0 1 4 x 0 2 y y x 2 2 0 y = x2 y = x + 2 4 A b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số C x2 x 2 x2 x 2 0 1 B x x 1 -2 -1 O 1 2 x 1 x 2 0 -1 x 2 Khi : x 1 y 1 Khi : x 2 y 4 Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là 1;1 , 2;4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ 1: Bài 1: (Bài 3/31 SGK) Từ công thức F av2 a ? Lực F của gió khi thổi vuông Theo đề bài: v ....;F .... góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của Hãy tính a ? 2 gió, tức là F av (a là hằng * Học sinh thực hiện nhiệm vụ 1: số). Biết rằng khi vận tốc gió - Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời trực tiếp bằng 2m / s thì lực tác động lên câu hỏi của GV. cánh buồm của một con thuyền - Dực vào đề bài, có v 2;F 120 tìm được: bằng 120 N (Niu – tơn). F 120 a) Tính hằng số a . a 30 F 30v2 v2 22 b) Hỏi khi v 10m / s thì lực F - Cá nhân báo cáo kết quả, GV đánh giá, chốt bằng bao nhiêu? Cùng câu hỏi đáp án. này khi v 20m / s ? * GV giao nhiệm vụ 2: c) Biết rằng cánh buồm chỉ có Hãy tính F khi biết v 10 thể chịu được một áp lực tối đa Hãy tính F khi biết v 20 là 12000 N , hỏi con thuyền có Con thuyền có thể đi được trong gió bão được thể đi được trong gió bão với không với v 90km / h 25m / s ? Vì sao? vận tốc gió90km / h hay không? * Học sinh thực hiện nhiệm vụ 2: - Học sinh thảo luận cặp đôi, trình bày ra phiếu học tập. - Dựa vào đề bài và kết quả câu a, tính được: F 30v2 30.102 3000N F 30v2 30.202 12000N Con thuyền không thể đi được trong gió bão được không với v 90km / h 25m / s , vì: F 30v2 30.252 18750N 12000N - Báo cáo sản phẩm trên phiếu, soi lên máy soi vật thể. GV cùng HS đánh giá một số sản phẩm. HS hoàn thiện bài làm. - Giáo viên liên hệ: Gailileo là một nhà khoa học. Ông cũng là người tạo ra kính thiên văn đầu tiên của nhân loại và dùng nó để chứng minh trái đất quay quanh mặt trời. Bác bỏ nhiều thuyết khác cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ. Mong rằng các em sẽ ngày càng yêu mến khoa học hơn và tìm hiểu về nhiều nhà khoa học để thấy được sự kì diệu của tự nhiên và vũ trụ. Các em cò thể tìm hiểu thêm một số nhà khoa học như: Newton, Anhxtanh, Edison, Acsimet,... * Giáo viên giao nhiệm vụ 3: Làm bài tập 2 * Học sinh thực hiện nhiệm vụ 3: 2 - Làm việc cá nhân. Hai học sinh trình bày Bài 2: Cho hai hàm số y x bảng. và y x 2 - Vẽ đồ thị hàm số đúng và tìm được tọa độ a) Vẽ hai đồ thị hàm số trên giao điểm của hai đồ thị hàm số. cùng một mặt phẳng tọa độ. - Kiểm tra một vài sản phẩm trong vở của học b) Tìm tọa độ giao điểm của hai sinh và cùng cả lớp đánh giá. HS cả lớp hoàn đồ thị hàm số trên. thiện bài làm của mình. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (22 phút) a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số y ax2 a 0 b) Nội dung: Vận dụng các kiến thức về hàm số y ax2 a 0 để làm được hai bài tập thực tế. c) Sản phẩm: Tìm hệ số a từ đó xác định được xe tải có đi qua được cổng hình Parabol cho sẵn; tìm chiều cao của cổng ParabolAc xơ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: Tình huống 1: Thảo luận 10 phút theo nhóm để giải quyết Một xe tải có chiều rộng 2,4m tình huống. và chiều cao 2,5m muốn đi qua * Hướng dẫn, hỗ trợ: một cái cổng có hình parabol. Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình trung gian Biết khoảng cách giữa hai chân của vấn đề. cổng là 4m và chiều cao cổng - Xác định hệ số a của hàm số y ax2 a 0 . là 4m. - Biết hình biểu diễn của nó cho một cái cổng a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có dạng parabol, khoảng cách giữa hai chân gọi parabol (P): y ax2 với cổng là 4mvà khoảng cách từ đỉnh cổng (đỉnh a 0 là hình biểu diễn cổng mà parabol) tới mặt đất là 4m. xe tải muốn đi qua. Tìm a . - Xác định xem ô tô có đi qua cổng được hay b) Hỏi xe tải có thể qua cổng không? được không? Tại sao? Giai đoạn 2: Xây dựng mô hình toán học. - Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , chiếc cổng được thể hiện là một parabol nằm dưới trục hoành (vì parabol này có điểm cao nhất), nhận Oy làm trục đối xứng. Gốc tọa độ O nằm ở đỉnh parabol, hai chân cổng là hai điểm A,B nằm đối xứng nhau qua trục tung, khoảng cách giữa A và B là 4 , khoảng cách OH 4 . - Chiều rộng ô tô là đoạn FG . - Vấn đề là phải tìm ra hàm số có đồ thị là parabol có đặc điểm trên. Giai đoạn 3: Giải quyết bài toán toán học. - Cần xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số y ax2 . Cụ thể là tọa độ điểm A hoặc B . - Do AB 4 và A,B đối xứng qua Oy . Nên hoành độ điểm A là 2, hoành độ của điểm B là 2. - Do OH 4 nên A 2; 4 - Từ đó tìm đc a 1. Ta có hàm số y x2 . - Ô tô rộng 2,4m . Người lái xe điều khiển sao cho ô tô đi chính giữa cổng. - Nên E có hoành độ là 1,2 . Suy ra tung độ của E là 1,44 . - Vậy chiều cao tối đa để ô tô có thể qua cổng là: 4 1,44 2,56. Giai đoạn 4: Trả lời cho bài toán thực tiễn. Do ô tô cao 2,5m nên có thể đi qua cổng. Nhưng người lái xe lưu ý phải lái xe sao cho chuẩn (xe đi chính giữa cổng), nếu không thì sẽ chưa chắc đã đi qua được, dẫn đến tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra. * HS thực hiên nhiệm vụ: - Các nhóm thực hiện. - Dựa vào phần hướng dẫn vàgiải quyết xong bài toán. - Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm. Các nhóm còn lại đánh giá sản phẩm nhóm bạn. Giáo viên đánh giá tổng hợp và lựa chọn hướng giải quyết phù hợp, hợp lý nhất. * GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 8 phút Tình huống 2: theo nhóm để giải quyết tình huống. Khi du lịch đến thành phố Lui * Hướng dẫn, hỗ trợ: của Mỹ, ta sẽ thấy một cái cổng Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình trung gian lớn dạng Parabol quay bề lõm của vấn đề. xuống dưới. Đó là cổng Ac xơ. - Hiểu được yêu cầu bài toán là tính chiều cao Cổng này có hai chân cổng của cổng. cách nhau 160m , cổng có dạng 3 - Xác định tung độ của một điểm khi biết dạng của đồ thị hàm số y x2 . của hàm số và biết hoành độ điểm đó. 100 Giai đoạn 2: Xây dựng mô hình toán học. Vậy cổng Ac xơ có chiều cao bao nhiêu? y O x 3 y = - x2 100 h 160 A H B - Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, chiếc cổng được 3 thể hiện là một parabol y x2 nằm dưới 100 trục hoành. Gốc tọa độ O nằm ở đỉnh parabol, hai chân cổng là hai điểm A,B cách nhau 160m . - Ta cần tính chiều cao OH , chính là giá trị tuyệt đối tung độ của điểm A (hoặc điểm B ). Giai đoạn 3: Giải quyết bài toán toán học. Do AB 160 nên B có hoành độ là 80 . Thay x 80 vào hàm số ta có: 3 y .802 192 100 Suy ra B có tung độ là y 192 Giai đoạn 4: Trả lời cho bài toán thực tiễn. Do B có tung độ là y 192 nên chiều cao của cổng là h 192 192 m * HS thực hiên nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm, trình bày ra phiếu học tập. - Dựa vào phần hướng dẫn vàgiải quyết xong bài toán. - Chiếu sản phẩm của các nhóm lên máy soi và cùng cả lớp đánh giá. Giáo viên chốt lại sản phẩm tốt nhất, cả lớp hoàn thiện bài làm của mình và GV giới thiệu thêm về cổng Ac xơ. Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: * Hướng dẫn tự học ở nhà: - Nắm vững khái niệm và tính chất của hàm số y ax2 a 0 . - Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số. - Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. - Tìm hiểu thêm các công trình kiến trúc và các vật có hình dạng parabol có trong thực tế. - Đọc thêm các mục “có thể em chưa biết” trong sách giáo khoa. - Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10/38, 39(SGK).
Tài liệu đính kèm: