Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 4 - Tiết 64: Ôn tập Chương IV

Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 4 - Tiết 64: Ôn tập Chương IV
doc 7 trang Người đăng Khả Lạc Ngày đăng 06/05/2025 Lượt xem 62Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 (CV5512) - Chương 4 - Tiết 64: Ôn tập Chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
 Môn học: Toán học 9
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập hệ thống của chương:
+ Tính chất hàm số y ax2 (a 0) , các dạng đồ thị của hàm số y ax2 (a 0)
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
+ Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai . 
Tìm hai số biết tổng và tích của chúng 
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp 
tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm 
việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ 
vẽ. 
3. Về phẩm chất: 
- Có phẩm chất chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng 
kiến thức vào thực hiện
- Có phẩm chất nhân ái thông qua HS thể hiện việc sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ 
HS khác trong nhóm về giải toán
- Có trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo 
cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua việc trả 
lời câu hỏi.
b) Nội dung: Các câu hỏi phần lí thuyết của chương IV
c) Sản phẩm: Tính chất và đồ thị của hàm số y ax2 a 0 ; Cách giải 
phương trình bậc hai ax2 bx c 0 a 0 
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm
- GV giao nhiệm vụ 1 A..Lý thuyết:
Giáo viên chiếu câu hỏi lên bảng dưới dạng điền I. Hàm số 
khuyết. y ax2 a 0 
* Với a 0, hàm số đồng biến khi , nghịch 1) Tính chất biến khi .
Khi x 0 thì y 0 là giá trị ..
* Với a 0, hàm số đồng biến khi , nghịch 
biến khi .
Khi x 0 thì y 0 là giá trị 
- HS thực hiện nhiệm vụ 1: Đứng tại chỗ trả lời
- Phương án đánh giá: Gọi HS khác nhận xét câu trả 
lời của bạn
- Sản phẩm: kết quả trả lời của học sinh
GV: Chốt lại phương án trả lời
- GV giao nhiệm vụ 2
Giáo viên chiếu câu hỏi lên bảng dưới dạng điền 
khuyết.
2) Đồ thị của hàm số là một ., nhận trục 
 .và nằm phía bên trên trục hoành nếu 2) Đồ thị
 .., nằm phía bên dưới trục hoành 
nếu ..
- HS thực hiện nhiệm vụ 2: Đứng tại chỗ trả lời
- Phương án đánh giá: Gọi HS khác nhận xét câu trả 
lời của bạn
- Sản phẩm: kết quả trả lời của học sinh
GV: Chốt lại nội dung của nhiệm vụ 2
- GV giao nhiệm vụ 3
GV yêu cầu HS lên bảng viết công thức nghiệm 
của phương trình bậc hai ax2 bx c 0 a 0 
3) Công thức nghiệm của phương trình 3) Công thức nghiệm 
 của phương trình bậc 
 ax2 bx c 0 a 0
 hai 
- HS thực hiện nhiệm vụ 3: Lên bảng viết ax2 bx c 0 a 0 
- Phương án đánh giá: Gọi HS khác nhận xét phần 
viết của bạn
- Sản phẩm: 
* Phương trình ax2 bx c 0 a 0 (1) có: 
 b2 4ac
- Nếu 0 thì PT (1) có 2 nghiệm phân biệt:
 b b 
 x ; x 
 1 2a 2 2a
 - Nếu 0 thì PT (1) có nghiệm kép: b
 x x 
 1 2 2a
- Nếu 0 thì PT (1) vô nghiệm.
- GV: Chốt lại nội dung nhiệm vụ 3
Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
b) Nội dung: Làm bài tập 56a, 57b,c SGK.Tr63
c) Sản phẩm: Học sinh làm được các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 - GV giao nhiệm vụ: Nêu dạng phương trình và 1. Bài tập 56: (Sgk - 
 cách làm bài tập này ? 63) 
 - HS thực hiện nhiệm vụ: Nêu dạng toán và nêu Giải phương trình:
 cách làm.
 – Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể 
 hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
 + Phương trình trên có dạng nào?
 + Đặt ẩn phụ là gì?
 + Phương trình có dạng phương trình bậc mấy?
 + Áp dụng công thức nghiệm nào để giải phương 
 trình?
 - Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp và lên bảng 
 làm
 - Sản phẩm:
 a) 3x4 12x2 9 0 (1) 
 Đặt x2 t (Đ/K:t 0) 
 a) 3x4 12x2 9 0 (1) 
 Ta có phương trình: 3t 2 12t 9 0 (2)
 a 3;b 12;c 9 
 Vì : a b c 3 ( 12) 9 0 Nên phương trình 
 (2) có hai nghiệm là:t1 1;t2 3
 2
 +) Với t1 1 x 1 x 1
 2
 +) Với t1 3 x 3 x 3
 Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm là: 
 x1 1; x2 1; x3 3 ; x4 3
 GV giao nhiệm vụ 1: Nêu dạng phương trình và 
 cách làm bài tập này? 2. Bài tập 57: (Sgk - 
 - HS thực hiện nhiệm vụ 1: Nêu dạng toán và nêu cách làm. 64) 
- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp và lên bảng Giải phương trình:
làm x2 2x x 5
 b) 
- Sản phẩm: 5 3 6
 x2 2x x 5
b) 
 5 3 6 
 6x2 20x 5(x 5)
 6x2 25x 25 0
(a 6;b 25;c 25)
 ( 25)2 4.6.( 25) 25.49 0
Ta có 
 25.49 35
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là: 
 25 35 25 35 5
 x 5 ; x = 
 1 2.6 2 2.6 6
- GV giao nhiệm vụ 2: Nêu dạng phương trình và 
cách làm bài tập này ? 
- HS thực hiện nhiệm vụ 2: Nêu dạng toán và nêu 
cách làm.
 x 10 2x
– Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể c) 2 (1) 
hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời: x 2 x 2x
+ Phương trình trên có dạng nào?
+ Điều kiện xác định của phương trình?
+ Tìm mẫu thức chung?
+ Quy đồng mẫu 2 vế.
+ Áp dụng công thức nghiệm nào để giải phương 
trình?
- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp và lên bảng 
làm
- Sản phẩm:
 x 10 2x x 10 2x
c) (1) 
 x 2 x2 2x x 2 x(x 2)
 - ĐKXĐ: x 0và x 2
- Ta có phương trình (1) 
 x.x 10 2x
 (2) 
 x(x 2) x(x 2)
 x2 2x 10 0(3)
 (a 1;b 2;c 10) Ta có: ' 12 1.( 10) 11 0 ' 11 
 phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt là: 
 x1 1 11 ; x2 1 11
 - Đối chiếu điều kiện ta thấy hai nghiệm trên đều 
 thoả mãn phương trình (1) phương trình (1) có 
 hai nghiệm là: x1 1 11 ; x2 1 11
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
b) Nội dung: Làm bài tập 55 (a, b)
c) Sản phẩm: Học sinh làm được các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
- GV giao nhiệm vụ 1:?Nhận xét về dạng của phương Bài 55SGK.Tr63:
trình?Có thể suy ngay ra nghiệm của phương trình a) x2 x 2 0 
không?
- HS thực hiện nhiệm vụ: Nêu dạng toán và nêu cách 
làm.
- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp và lên bảng làm
- Sản phẩm:
 x2 x 2 0
Phương trình có dạng : a b c 0 1 ( 1) 2 0 
nên có hai nghiệm:
 2
 x 2; x 1; 
 1 1 2
- GV giao nhiệm vụ 2: 
?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y a.x2 (a 0) và 
 y ax b(a 0)
- HS thực hiện nhiệm vụ: Lên bảng thực hiện
- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp và lên bảng làm
- Sản phẩm:
b) Vẽ đồ thị: 
 y = x2
 b) Vẽ hai đồ thị 
 y = x + 2 A y x2 và y x 2
 trên cùng một hệ 
 trục tọa độ.
 B
 O - GV giao nhiệm vụ 3: 
?Có nhận xét gì về giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ?
Dựa vào nhận xét đó trả lời câu hỏi của bài tập?
- HS thực hiện nhiệm vụ: 
- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp và lên bảng làm
- Sản phẩm:
c) Dựa vào đồ thị ta thấy hai giao điểm của hai đồ thị là 
A và B có hoành độ lần lượt là 2 và -1 chính là hai 
nghiệm tìm được của phương trình x2 x 2 0 trong 
câu a)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh biết tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm
b) Nội dung: Làm bài tập 65 SGK.Tr64
c) Sản phẩm: Học sinh điền được vào phiếu học tập và lập được phương trình 
đúng.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động nhóm điền vào phiếu học tập
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 Bài tập 65/64 SGK
 V(km/h) t(h) S(km)
 Xe1
 Xe2
 Phương trình:
 Giáo viên giao cho học sinh điền vào phiếu học tập.
 HS: Hoạt động theo nhóm mỗi, mỗi bàn một nhóm.
 - GV giao nhiệm vụ : Cho học sinh điền vào phiếu học 
 tập.
 - HS thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động theo nhóm, mỗi 
 bàn một nhóm. - Phương án đánh giá: Giáo viên cho các nhóm nhận 
xét chéo. Giáo viên chốt lại phương án cuối cùng
- Sản phẩm: Học sinh điền vào bảng và lập phương 
trình đúng
 V(km/h) t(h) S(km)
 450
 Xe1 x 450
 x
 450
 Xe2 x 5 450
 x 5
 450 450
 Phương trình 1
 x x 5
Giáo viên giao cho học sinh về nhà hoàn thiện phần còn 
lại.
HS: tiết sau sẽ báo cáo trước lớp kết quả mình làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_cv5512_chuong_4_tiet_64_on_tap_chuong_i.doc