Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, củng cố tính chất của phép khai phương
- Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tra bảng.
Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, Bảng số với bốn chữ số thập phân.
- HS: Bảng số với bốn chữ số thập phân.
Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 7/09/2008 Tiết 8 §5. BẢNG CĂN BẬC HAI Mục tiêu HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, củng cố tính chất của phép khai phương Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tra bảng. Phương tiện dạy học: - GV: SGK, Bảng số với bốn chữ số thập phân. - HS: Bảng số với bốn chữ số thập phân. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Giới thiệu bảng(7’) Để tìm căn bậc hai của một số dương ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” là bảng IV GV cho HS nghiên cứu cấu tạo của bảng trong 5 phút rồi yêu cầu HS sơ qua về cấu tạo của bảng IV Sau đó GV nhấn mạnh lại cấu tạo của bảng IV HS sử dụng cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” để nghiên cứu cấu tạo của bảng căn bậc hai. 1. Giới thiệu bảng Xem SGK/20 Hoạt động 2: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100(15’) GV hướng dẫn sử dụng bảng để tìm căn bậc hai của 1,68 Cho HS tìm căn bậc hai của 2,34; 5,67 Hướng dẫn sử dụng phần hiệu chính của bảng IV bằng cách tìm căn bậc hai của 39,18 Cho HS tìm căn bậc hai của 40,89; 52,93 Cho HS làm ?1/21 HS tra bảng theo hướng dẫn của GV HS tra bảng để tìm căn bậc hai của 2,34; 5,67 HS tra bảng theo hướng dẫn của GV. HS tra bảng để tìm căn bậc hai của 40,89; 52,93 HS tra bảng để tìm căn bậc hai của 9,11; 39,82 2. Cách dùng bảng a/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Ví dụ 1: Tìm 1,296 Ví dụ 2: Tìm Ta có: 6,253 Cột hiệu chính là 6 nên 6,253+0,006 =6,259 ?1/21 a/ 3,018 b/ 6,311 Hoạt động 3: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 và số không âm nhỏ hơn 1(20’) Bảng IV chỉ cho phép ta tìm trực tiếp các căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Nhưng dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn có thể dùng bảng này để tìm căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1 Hướng dẫn HS tìm căn bậc hai của 1680 bằng cách dựa vào tính chất của phép khai phương. GV yêu cầu HS làm bài ?2 Gọi một HS lên bảng làm câu b Tương tự như trên hướng dẫn HS tìm căn bậc hai của 0,00168 Cho HS đọc chú ý trong SGK/22 GV lấy lại ví dụ 3 và 4 để củng cố phần chú ý. Cho HS làm ?3 x2=0,3982 thì x có quan hệ như thế nào với 0,3982 Yêu cầu HS tra bảng tìm căn bậc hai của 0,3982 GV giới thiệu thêm về bảng bình phương (bảng III) trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” để HS có thể tìm căn bậc hai nhờ bảng bình phương HS tra bảng và làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. HS sử dụng kết quả của ?1 để làm ?2 a Một HS lên bảng làm câu b HS làm bài và tra bảng dưới sự hướng dẫn của GV. HS đọc chú ý trong SGK/22 x là căn bậc hai của 0,3982 HS tra bảng tìm căn bậc hai của 0,3982 b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3: Tìm Ta có : 1680=16,8.100 . Tra bảng ta có: 4,099 Vậy10.4,099=40,99 ?2/22 a/ =. 3,018.10=30,18 b/ =. 3,143.10=31,43 c/ Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1 Ví dụ 4: Tìm Ta có 0,0016=16,8 :10000 Do đó = 4,099:100=0,04099 Chú ý: Xem SGK/22 ?3/22 x2=0, 3982 x1=;x2= – Tra bảng ta có: 0,6311 Vậy x1=0,6311; x2= –0,6311 Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò(3’) Bài tập về nhà: 38,39,40,41,42/23 SGK. 47,48/10 SBT Học thuộc các quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương, nhân các căn bậc hai, chia hai căn bậc hai. Đọc trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
Tài liệu đính kèm: