Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 69: Chương trình địa phương rèn luyện chính tả

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 69: Chương trình địa phương rèn luyện chính tả

Tiết 69 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS sửa những lỗi mang tính địa phương.

- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, âm chuẩn khi nói.

- Rèn kĩ năng nói, viết.

B. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị bài: Những lỗi thường mắc của HS.

- HS chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 69: Chương trình địa phương rèn luyện chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng:
Tiết 69 : Chương trình địa phương 
 Rèn luyện chính tả
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS sửa những lỗi mang tính địa phương.
- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, âm chuẩn khi nói.
- Rèn kĩ năng nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài: Những lỗi thường mắc của HS.
- HS chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
 Mỗi địa phương có những phong tục tập quán khác nhau, các từ ngữ mang màu sắc địa phương. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số lỗi sai của từng địa phương nhất định và sửa chữa.
* Hoạt động 2:
- GV nêu câu hỏi- HS trả lời, ghi vắn tắt lên bảng.
H. Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình ngữ văn 6 tập I ?
H. Em hiểu như thế nào về những thể loại này?
H. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
- HS tìm ra điểm giống và khác nhau.
H. Thế nào là truyện ngụ ngôn, truyện cười?
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
H. Hãy tìm hiểu qua sách báo hoặc hỏi cha mẹ, anh chị xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học ở trên không?
(Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung ccủa một vài truyên)
- HS trình bày những sưu tầm của mình.
H. Những truyện dân gian ở quê hương em có điểm gì giống và khác với các truyện dân gian đã học trong SGK?
H. Ngoài những truyện dân gian đã học ở quê hương em còn có những sinh hoạt văn hoá dân gian nào?
(Trọi gà, trọi trâu, đấu vật, nếm còn, hát quan họ)
H. Hãy kể lại một truyện dân gian hoặc một trò chơi ở địa phương?
- HS thi kể - GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
 GV hệ thống lại kiến thức.
5. HDH:
Ôn tập các loại truyện dân gian đã học.
1. Những thể loại truyện dân gian đã học:
- Truyền thuyết.
- Cổ tích.
- Ngụ ngôn.
- Truyện cười.
2. Các thể loại truyện dân gian ở địa phương:
- Truyện cổ tích dân tộc Mông.
- Dân ca dáy, tày, nùng
3. Điểm giống và khác giữa truyện dân gian đã học và truyện dân gian ở địa phương:
(Dựa vào những câu truyện HS đã kể, tìm ra điểm giống và khác nhau).
Tiết 70 : Chương trình địa phương 
 Rèn luyện chính tả
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS sửa những lỗi mang tính địa phương.
- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, âm chuẩn khi nói.
- Rèn kĩ năng nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài: Những lỗi thường mắc của HS.
- HS chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
 Giờ trước các em đã tìm hiểu một số thể loại truyện dân gian ở địa phương. Hôm nay chúng ta cùng nhau đi luyện tập để đọc đung, viết đúng các lỗi thường mắc.
* Hoạt động 2:
Học sinh đọc bài tập 1.
Nêu yêu cầu
Một học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- HS đọc bài tập 2:
- Nêu yêu cầu.
Học sinh chọn từ điền vào chỗ trống
Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV có thể thu một vài bài để chấm.
- HS đọc bài tập 3:
- Nêu yêu cầu.
Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống.
Một HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
 HS đọc bài tập 4:
Điền từ vào chỗ trống cho chính xác
- Học sinh sửa chữa lỗi chính tả vào vở
- GV đọc chậm rãi
- Học sinh viết – chấm chéo
- GV thu 5 bài chấm
II. Phần tiếng Việt:
1. Điền từ Tr, ch, s,x,d,r gi vào những chỗ trống (điền như sau)
Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ
Sấp ngửa, chuyển chỗ, sơ sài..
Rũ rượi, rắc rối, giảm giá
Lạc hậu, nói nhiều, gian nan
Lựa chọn từ điền vào chỗ trống
a. Vây, giây, dây (điền như sau)
- Vây cá, sợi dây, giây phút
b. Viết, gíêt, diết
- Giết giặc, da diết, viết văn
c. Vẻ, giẻ, dẻ
Hạt dẻ, văn vẻ, giẻ lau
3. Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống (Như sau) 
Xs.ss.xé cả
4. Điền từ thích hợp có vần uốc, uốt vào chỗ trống
Thứ tự điền:
Buộc buộtruộctuộcduộtchuột
5. Chữa lỗi chính tả
Câu rặn rằng.cây
.chắn ngang đường thẳngchặt
cắn răng
6. Viết chính tả
- Yêu cầu
Viết đúng phụ âm s,x,n.l
Các dấu hỏi, ngã, nặng
4. Củng cố
Giáo viên hệ thống kiến thức đã học
5. Hướng dẫn học
Kể lại các câu chuyện đã học

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 69 Chuong trinh dia phuong ren luyen chinh ta.doc