I . MỤC TIÊU:
HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (Thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ T)
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ
HS :
Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày dạy: 17/11/2008 Tiết 23. LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (Thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ T) II . CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS : III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP OÅn ñònh lôùp 2. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Chữa bài 15 tr 51 SGK HS 2 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0 ) là gì? nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b với a ¹ 0 ; b ¹ 0 Chữa bài 16 Tr 51 SGK GV nhận xét cho điểm Baøi môùi GV HS Bài 16 (c ) GV : Vẽ đường thẳng đi qua B ( 0; 2 ) song song với Ox em hãy xét tọa độ của điểm C Hãy tính diện tích tam giác ABC? GV : Tính chu vi tam giác ABC? Bài 18 Tr 52 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm bài 18 ( a) Nửa lớp làm bài 18 ( b ) GV kiểm tra các nhóm làm việc GV gọi HS nhận xét Bài 16 tr 59 SBT GV đưa đề bài lên bảng phụ Hỏi: Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì? Từ đó ta làm câu a như thế nào? Hỏi: Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3 nghĩa là thế nào? Hãy xác định a? HS : Tọa độ điểm C ( 2 ; 2 ) Xét D ABC : Đáy BC = 2 c m Chiều cao tương ứng AH = 4 c m Þ SABC = AH . BC = 4 ( c m 2 ) Xét D ABH : AB2 = AH2 + BH2 = 16 +4 Þ AH = c m Xét D ACH : AC2 = AH2 + HC2 = 16 + 16 Þ AC = c m Chu vi PABC = AB + AC + BC = » 12,13 ( c m ) HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời a ) thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x+7 ta có 11 = 3 . 4 + b Þ b = 11 – 12 = - 1 Hàm số cần tìm là: y = 3x – 1 x 0 4 y = 3x -1 -1 11 b ) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A ( - 1 ; 3 ) nên ta có x = -1 ; y = 3 thay x = - 1 ; y = 3 vào y = ax + 5 ta được : 3 = - 1 a + 5 Þ a = 2 Hàm số cần tìm là: y = 2x + 5 x 0 - 2,5 y = 2x +5 5 0 HS : a ) Đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b HS : Ta có a = 2 Vậy đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi a = 2 b ) HS : Nghĩa là khi x = - 3 thì y = 0 Ta có: y = ( a – 1 ) x + a 0 = ( a – 1 ) ( -3 ) + a 0 = - 3a + 3 +a 0 = - 2a + 3 2a = 3 a = 1 , 5 với a = 1 , 5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3 4. Hướng dẫn về nhà : Bài 17, 19 Tr 52 SGK
Tài liệu đính kèm: