I . Mục tiêu:
Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
HS cần nắm vữngcách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên
II . Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn: 11/12/2008 Ngày dạy: 12/12/2008 Tiết 34. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I . Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số HS cần nắm vữngcách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên II . Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: GV : Ngoài ccáh giải hệ phương trình đã biết, trong tiết học này các em sẽ nghiên cứu thêm một cáh giải hệ phương trình, đó là phương pháp cộng đại số 3. Bµi míi GV HS 1 . Quy tắc cộng đại số GV : Như ta đã biết, muốn giải một hệ phương trình hai ẩn ta tìm cách quy về việc giải phương trình một ẩn . Quy tắc cộng đại số cũng chính là nhằm tới mục đích đó Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Quy tắc cộng đại số gồm hai bước . GV đưa quy tắc lên bảng phụ Gọi hai HS đọc Ví dụ: Xét hệ phương trình: ( I ) Bước 1: Theo quy tắc ta phải làm thế nào? Bước 2: Hãy viết các hệ phương trình tương đương với hệ pt ( 1 ) GV : Cho HS làm?1 Gọi HS đọc đề Cho HS tự tìm ra hệ phương trình tương đương GV : Sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Cách làm đó la 2giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 2 . ¸p dụng: 1 . Trường hợp thứ nhất . Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: ( II) Hỏi: Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình? Vậy làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x Aựp dụng quy tắc cộng đại số em hãy viết hệ phương trình tương đương với hệ phương trình II GV : Hãy tiếp tục giải hệ phương trình . GV : Nhận xét: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: ( III ) GV : Em hãy nêu nhận xét về các số của x trong hai phương trình của hệ ( III) Hỏi: Làm thế nào để mất ẩn x? GV : Aựp dụng quy tắc cộng đại số, giải hệ ( III ) bằng cách trừ từng vế hai phương trình của hệ ( III ) GV gọi 1 HS lên bảng trình bày 2 . Trường hợp thứ hai (Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau C) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình: ( IV) GV : Ta tìm cách biến đổi để đưa hệ ( IV) về trường hợp thứ nhất . Em hãy biến đổi hệ ( IV) sao cho các phương trình mới có các hệ số của ẩn x bằng nhau? GV : gọi HS lên bảng làm tiếp GV cho HS làm? 5 bằng cách hoạt động nhóm GV yêu cầu các dãy có thể tìm ra một cách khác để đưa hệ (IV) về trường hợp thứ nhất Hỏi: Qua các ví dụ trên để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ta làm như thế nào? Hoạt động 4 . 3 . Luyện tập – Củng cố Bài tập 20 . Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số GV cho mỗi tổ làm một câu Gọi 3 HS lên bảng Hai HS lên bảng giải Hs cả lớp làm ra giấy HS nhận xét cho điểm HS đọc HS : Cộng từng vế của hai phương trình của hệ ( I ) để được hệ phương trình tương đương ta được: ( 2x – y ) +( x + y ) = 3 hay 3x = 3 HS : Ta được hệ phương trình: hoặc HS : ( 2x – y ) – ( x +y ) = 1 – 2 Hay x – 2y = -1 ( I ) HS : Các hệ số của ẩn y đối nhau HS : Ta cộng từng vế hai phương trình của hệ sẽ được một phương trình chỉ còn ẩn y 3x = 9 ( II ) HS : Nêu: HS : các hệ số của ẩn y bằng nhau HS : Ta trừ từng vế hai phương trình của hệ được PT: 5x = 5 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào tập HS : Nhân hai vế của phương trình ( 1 ) với 2 và của ( 2 ) với 3 ta được: (IV) HS : HS : Trả lời Hai HS đọc tóm tắt trong SGK HS lên bảng giải 4. Hướng dẫn về nhà: Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế Làm tốt các bài tập: 20 ( b , d ) 21, 22 ( SGK) Bài 16, 17 SGK giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: