Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm đại số (tiết 1)

Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm đại số (tiết 1)

A: MUC TIÊU :

- Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết và bài tập của chương căn bậc hai:

- Rèn luyện kỉ năng rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.

B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

 GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng.

 HS: Làm các câu hỏi và bài tập chương , nắm vững kiến thức cần nhớ của chương.

 Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi

C:TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm đại số (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 /05/2009
Ngày dạy: 04/05/2009
Tiết 67.
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM ĐẠI SỐ (Tiết 1)
A: MUC TIÊU :
Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết và bài tập của chương căn bậc hai:
Rèn luyện kỉ năng rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn. 
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
 GV :Bảng phụ viết sẵn câu hỏi , bài tập , bài giải mẫu. Bút viết bảng. 
 HS: Làm các câu hỏi và bài tập chương , nắm vững kiến thức cần nhớ của chương.
 Bảng phụ nhóm, bút viết bảng phụ, máy tính bỏ túi
C:TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS 1: Trong tập hợp các số thức , với những số nào có căn bậc hai? Những số nào có căn bậc ba?
Nêu cụ thể với số dương , số âm ,số 0
Chữa bài tập số 1 Tr 131 SGK (Đề bài trên bảng phụ)
HS 2: có nghĩa khi
 + Chữa bài tập số 4 tr 132 SGK(Đề bài tren bảng phụ)
 + Chữa bài tập số 2: Tr 148 SBT (Đề bài trên bảng phụ) 
GV nhận xét , cho điểm
Hai học sinh lên bảng kiểm tra
* HS 1: - Trong tập hợp R các số thực , các số 0 có căn bậc hai. Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số 0 có một căn bậc hai là số 0. số âm không có căn bậc hai.
 + Mọi số thực đềucó một căn bậc ba Số dương có căn bậc ba là số dương, số âm có căn bậc ba là số âm, số 0 có căn bậc ba là số 0.
chữa bài tập 1 SGK.
 Chọn (C) : các mệnh đề I và VI sai
I : 
Sai vì và 
VI : 
Sai vì vế trái biểu thị căn bậc hai số học của 100 không bằng vế phải là 10.
*HS 2: có nghĩa khi 0
+ Chữa bài tập 4SGK. Chọn (D)
Giải thích : = 3 ĐK: x 0 
x = 49
Chữa bài tập 2 SBT. Chọn (D) x 2,5
Giải thích : xác định 
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm
Bài tập 3: Tr 148 SBT
Biểu thức có giá trị là :
A : - B: + 
 C: -+ D: 8 - 
Bài tập : Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng
HS trả lời miệng .
Chọn (C) -+ 
Vì = = 
Bài tập : 
HS trả lời và mời HS lên bảng giải thích 
1. Chọn D : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giá trị của biểu thức 2 - bằng 
A: - ; B = 4 ; C = 4 - ; D: 
2. Giá trị của biểu thức bằng: 
A. - 1; B . 5 - 2; C. 5 + 2; D. 2
Với giá trị nào của x thì có nghĩa:
A. x > 1; B. x 1; C. x 2; D. x 1
Bài 3 tr 132 SGK
Giá trị của biểu thức bằng
A . ; B. ; C. 1 ; D . 
GV gợi ý nhân cả tử và mẫu với 
Giải thích :2 - = 2 –(2 -)= 
2. Chọn B. 5 - 2
Giải thích: = 
= 5 - 2
3. Chọn D x 1
Giải thích : có nghĩa khi và chỉ khi: 0 
4. chọn C. x< 0 
 không có nghĩa < 0 x< 0
Bài tập 3 SGK : Chọn D. 
Giải thích =
= 
Hoạt động 3: Luyện tập các dạng bài tự luận
Bài 5 tr 132 SGK
Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến.
GV hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức.
Bài 7 tr 148,149 SBT
P = 
a) Rút gọn P
b) Tính P với x = 7 - 4
HS làm bài tập vào vở
Một HS lên bảng làm bài
ĐK: x > 0 ; x 1
= = . 
 . 
== 2
Kết luận: Với x> 0 x 1thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Tìm giá trị lớn nhất của P
GV đưa bài giải câu a) để HS tham khảo.
P = =
 = 
ĐK: x 
P =.
P=
P = 
b) Tính P với x = 7 - 4
hãy tính ? 
Bài tập bổ sung
Cho biểu thức
P = 
a) rút gọn
b) tìm các giá trị của x để P < 0
c) Tìm các số m để giá trị của x thỏa mãn: 
P . 
GV yêu cầu HS nêu điều kiện của x và rút gọn nhanh bài toán.
HS nêu
x = 7 – 4 = 4 – 2.2 + 3 
= (2 - )2 
P = = 2 - = 
 = 2 - 
P = = - (x - ) 
= - 
Có - 0 với mọi xĐKXĐ
củaP =TMĐK
HS xem đề bài
HS nêu cách làm ĐK: x> 0; x 1
P = 
= 
c) GV hướng dẫn HS làm
- Thay P = và thu gọn phương trình
Đặt = t. Tìm điều kiện của t?
Để phương trình ẩn t có nghiệm cần điều kiện gì?
Hãy xét tổng và tích hai nghiệm khi 0
t1+ t2 = - 1cho ta nhận xét gì?
vậy để phương trình có nghiệm dương và khác 1 thì m cần có điều kiện gì?
Kết hợp điều kiện
b)P < 0 < 0 ĐK: 
Với x > 0 > 0. Do đó < 0
x – 1 < 0 x < 1
Kết hợp điều kiện 0 < x < 1 thì P < 0
c)P . ĐK: 
Vậy x + - m – 1 = 0
Đặt = t. Ta có phương trình:
t2 + t – 1 – m = 0 ĐK: 
Cần = 1 – 4 (-1 – m) = 5 + 4m
 (1)
Theo hệ thức Vi-ét: t1+ t2 = = - 1
 t1 . t2 = = -(1 – m)
t1+ t2 = - 1 phương trình có nghiệm âm.
Để phương trình có nghiệm dương thì: 
t1.t2 =-(1 – m) -1 (2)
Để có nghiệm dương khác 1 cần 
a + b + c 0 hay 1 + 1 – 1 – m 0
 (3). Từ (1) (2) (3) ta có : 
Điều kiện của m để các giá trị của x thỏa mãn P . là m > -1 và m 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai và giải phương trình , hệ phương trình 
Bài tập về nhà số 4, v5, 6 tr 132, 133 SBT và số 6, 7, 9 tr 132, 133 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 67.doc