I.Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Biết được khi nào phương trình bậc hai có nghiệm (điều kiện để phương trình bậc hai vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt).
- Biết được công thức nghiệm của phương trình bậc hai khi phương trình có nghiệm.
2. Kĩ năng.
- Áp dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai trong giải phương trình.
- Vận dụng được điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm vào trong các bài toán cụ thể.
3. Thái độ
- Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Tài liệu hướng dẫn học
- HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập
Ngày soạn: 1/3/2019 Ngày giảng: 4/3/2019; 5/3/2019 Tiết 55- 56: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I.Mục tiêu. 1. Kiến thức - Biết được khi nào phương trình bậc hai có nghiệm (điều kiện để phương trình bậc hai vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt). - Biết được công thức nghiệm của phương trình bậc hai khi phương trình có nghiệm. 2. Kĩ năng. - Áp dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai trong giải phương trình. - Vận dụng được điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm vào trong các bài toán cụ thể. 3. Thái độ - Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu hướng dẫn học - HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động *. Khởi động: - Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. Tiết 1: mục A,B HĐ của GV và HS Nội dung A,B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - H/s nhí biÖt thøc D =b2- 4ac vµ c¸c ®iÒu kiÖn cña D ®Ó pt bËc hai 1 Èn sè v« nghiÖm, cã nghiÖm kÐp; cã 2 nghiÖm ph©n biÖt. - H/s hiÓu vµ n¾m ®îc CT nghiÖm TQ cña ptr×nh bËc hai vµo gi¶i pt. 2. Kü n¨ng: H/s vËn dông ®îc CT nghiÖm TQ vµo viÖc gi¶i pt bËc 2; biÕt nhËn ®Þnh ®óng sè nghiÖm cña ptr×nh khi tÝnh ®îc D, ®Æc biÖt khi a; c tr¸i dÊu. Cách tiến hành - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân(5’) nghiên cứu nội dung mục B1a,b thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu sau đó trao đổi trong nhóm để thống nhất kết quả. - GV yêu cầu HS hoạt động chung cả lớp: + Báo cáo kết quả Pt lập được của bài toán. - Gv kÝ hiÖu vµ g/thiÖu biÖt thøc D - NhËn xÐt VT, VP ph¬ng tr×nh? - VËy nghiệm pt phô thuéc g×? (phụ thuộc vµo D) - G/v ®a phÇn KL chung lªn b¶ng phô, gäi h/s ®øng lªn ®äc. - Yêu cầu HS làm ví dụ vận dụng - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện nội dung mục d - Y/c 3 hs lªn b¶ng, hs díi líp lµm vµo vë - HS báo cáo kết quả và chia sẻ. Sản phẩm: phần ghi bảng - GV nhận xét. - Y/c häc sinh nx dÊu cña hÖ sè a;c cña pt? Sè nghiệm t¬ng øng? (a; c tr¸i dÊu, lu«n cã 2 nghiệm ph©n biÖt) - HS nghiên cứu nội dung mục e và báo cáo kết quả. - GV nhấn mạnh về công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. a) Bài toán: Gi¶i PT: ax2+bx + c =0 (a¹0) óax2 + bx = -c óx2 + (với a¹0) ó ó (2) D = b2- 4ac Thì (2') NhËn xÐt: VT (2') lµ 1 sè kh«ng ©m, VP cã mÉu d¬ng (4a2> 0 v× a¹0) D cã thÓ d¬ng; ©m; hoÆc b»ng 0 nghiÖm cña pt phô thuéc vµo D b,Suy luận + NÕu D > 0 th× pt (1) cã 2 nghiÖm ; + NÕu D = 0 th× pt (1) cã nghiÖm kÐp x = - + NÕu D < 0 th× pt (1) v« nghiÖm c, Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. SHD/41 Ví dụ: SHD/42 d, Vận dụng i, Gi¶i PT: 6x2 + x - 5 = 0 (1) A = 6; b = 1; c = -5 D = b2 - 4ac = 12 - 4.6. (-5)= 121 > 0 PT (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt Vậy PT có hai nghiệm là ; ii, Gi¶i PT: x2 - 6 x +9 = 0 (1) PT có nghiệm kép là iii, Gi¶i PT: x2 - x + 5 = 0 (1) PT vô nghiệm do D < 0 NX: a; c tr¸i dÊu, PT lu«n cã 2 nghiệm ph©n biÖt e) chú ý( SHD / 42) * Hướng dẫn học ở nhà: - Học và nhớ công thức nghiệm. - Làm bài tập mục C C. Hoạt động luyện tập Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức cơ bản của pt bËc 2 - Giải các bài tập cơ bản có liên quan. - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1,2 vào vở - GV mời một vài hs lên bảng trình bày và chia sẻ kết quả. - GV quan sát hỗ trở. - Cử HS đi kiểm tra trợ giúp. - hs hoạt động cá nhân làm bài tập , trao đổi kết quả trong nhóm . E. Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng * HDVN - Làm các bài tập còn lại trong SGK - HS về nhà thực hiện Ngày: 17.3/2018 Duyệt của tổ chuyên môn RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: 2.3. Bài tập C. Hoạt động luyện tập 1. a) ∆= -8; b) ∆= 17,25; c) ∆= 143 3 ; d) ∆= 27. 2. a) x 1= 2, x2= 32 ; b) Phương trình vô nghiệm; c) x 1= 5, x2 = -7; d) x1= 1, x2 = 2 3 ; e) x 1= x2 = 7; f) Phương trình vô nghiệm. NXBGDVN 149 Chú ý:GV lưu ý HS có thể viết phương trình đã cho thành phương trình tương đương có hệ số đơn giản hơn cho tính toán, chẳng hạn: câu c) bài 2 có thể nhân cả hai vế của phương của trình với 10. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1. a) m = 2 ± ; x 1= x2 = 1 ±; b) m = 12 ± ; x 1= x2 = 2 ± . 2. a) 22 k 22 - 5. 3. a) Mọi giá trị của m, x 1 = 2 m m 112 8 -+ + , x 2 = 2 m m 112 8 -- + ; b) m < 17 8 ; x 1 = 3 17 8m 4 -+ -, x 2 = 3 17 8m 4 -- -.
Tài liệu đính kèm: