Giáo án dạy học Ngữ văn 9 - Tuần 18

Giáo án dạy học Ngữ văn 9 - Tuần 18

Tuần :18

Tiết :83

ÔN TÂP tập làm văn

A. Mục tiêu cần đạt :

- Nắm đ­ợc các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy đ­ợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung

Thấy đ­ợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp d­ới.

B. Chuẩn bị:

- GV soạn bài trước ở nhà

C. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập

3. Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 9 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :18 NS:9/12/10
Tieỏt :83 ND:13/12/10
ÔN TÂP tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt : 
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
B. Chuẩn bị:
- GV soạn bài trước ở nhà
C. Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ụn tập
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 5:
? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
H? Nêu vai trò, tác dụng các hình thức nào ?
H? Tìm các VD về đoạn văn tự sự có tác dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ?
HS dựa vào ghi nhớ đã học
Đoạn văn Dế Mèn trêu chị Cốc.
Truyện ngắn " Làng", " Lặng lẽ Sa Pa".
*Hoạt động 6:
?Tìm các VD về các đoạn tự sự về người kể chuyện theo ngôi thứ nhất ?
Qua ngôn ngữ 1 nv ? Kể bằng lời kể của người dẫn truyện?
Nhận xét tác dụng của mỗi hình thức kể ?- GV Chia nhúm để hs làm bài tập.
Tác dụng: HS thảo luận tác dụng của từng cách kể chuyện.
*Hoạt động 7:
Chỉ ra sự giống nhau của nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 so với các lớp dưới ?
Chỉ ra điểm khác nhau ?
- Hs thảo luận trả lời.
*Hoạt động 8:
- Tại sao trong văn bản tự sự có đủ yếu tố MT,BC, LL mà vẫn gọi là văn bản tự sự.?
*Hoạt động 9:
H? Theo em, liệu có vb nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
?Kẻ bảng đánh dấu x vào ô trống mà kiểu vb chính có thể kết hợp các yếu tố tương ứng trong nó (SGV - 228)
GV gọi hs lờn bảng làm
GV nhận xột, sửa chữa.
5- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Khái niệm
- Vai trò tác dụng
6- Tỡm đoạn văn
- Kể theo ngôi thứ 1: Những ngày thơ ấu
- Kể qua ngôn ngữ của một NV 
Kể bằng lời của người dẫn truyện: Lặng lẽ Sa Pa.
7- Văn bản tự sự lớp 9 có gì giống và khác các lớp dưới.
-Giống: Kể các sự việc theo mối quan hệ nào đấy: quan hệ nhân quả, quan hệ liên tưởng
-Mục đích: nhận thức sự việc.
-Khác: có sự lặp lại nhưng nâng cao cả về kiến thức và kỹ năng.
8) Giải thớch
Vì các yếu tố đó chỉ đóng vai trò bổ trợ làm nổi bật phương thức biểu đạt chính.
Trong thực tế khó có một vb nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
9) Phần phụ lục.
Kiểu
vb
chớnh
Tự
Sự
Miờu
Tả
Nghị luận
Biểu
Cảm
Thuyết
minh
Điều
hành
Tự
Sự
+
+
+
+
+
Miờu
Tả
+
+
+
+
Nghị luận
+
+
+
+
Biểu
Cảm
+
+
+
+
Thuyết
minh
+
+
+
Điều
hành
+
4. Củng cố và Dặn dò: 
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Luyện tập tập làm văn (tiếp theo)
***************************************
Tuaàn :18 NS:9/12/10
Tieỏt :84 ND:14/12/10
ÔN TÂP tập làm văn (t3)
A. Mục tiêu cần đạt : 
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
B. Chuẩn bị:
- GV soạn bài trước ở nhà
C. Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ụn tập
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 10:
? Tại sao bài văn tự sự của Hs vẫn phải đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) trong khi một số tỏc phẩm văn tự sự đó học khụng phải lỳc nào cũng đủ 3 phần
- Hs suy nghĩ trả lời
*Hoạt động 11:
? Những kiến thức kĩ năng về kiểu Vb tự sự của phần TLV cú giỳp được gỡ trong việc đọc – hiểu cỏc vb tỏc phẩm văn học tương ứng trong SGk ngữ văn khụng? Phõn tớch vài vớ dụ
- Gv giới thiệu 2 cuộc đối thoại cảu bà chủ nhà 
- Hs suy nghĩ trả lời.
*Hoạt động 12:
? Những kiến thức và kĩ năng về cỏc tỏc phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần TV tương ứng đó giỳp em những gỡ trong việc viết bài văn tự sự? Phõn tớch vài vd để làm sỏng tỏ
- Cỏc bài Bức tranh em gỏi của tụi, tụi đi học, trong lũng mẹ, lóo hạc, chiếc lược ngà, lặng lẽ Sa pa  học tập cỏch kể chuyện ngụi thứ nhất xưng “Tụi” về cỏch kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miờu tả
- Hs suy nghĩ trả lời
- Gv núi thờm: chẳng hạn cỏc vb tự sự trong sgk đó cung cấp cho Hs đề tài, nội dung, cỏch kể chuyện, cỏch dựng cỏc ngụi kể, người kể chuyện, cỏch dẫn dắt, xd và miờu tả
10/ Bài viết của hs phải tuân thủ 3 phần vỡ đang trong giai đoạn luyện tập phải rốn luyện theo những chuẩn mực của nhà trường
- Cũn đối với nhà văn điều quan trọng nhất là vấn đề tài năng và cỏ tớnh sỏng tạo
11/ Những kiến thức và kĩ năng TLV soi sỏng thờm rất nhiều cho việc đọc hiểu vb , TPVH tương ứng trong sgk ngữ văn 
- VD: Khi học về đúi thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong vb tự sự, cỏc kiến thức về TLV đa giỳp cho người đọc hiểu sõu sắc hơn về nhõn vật trong truyện kiều.
- Đoạn trớch: Kiều ở lầu ngưng bớch với những suy nghĩ nội tõm thấu nhuần đạo hiếu và đức hi sinh.
“xút ngườighế ngồi”
- Đoạn Kiều bỏo õn bỏo oỏn với cuộc đối thoại tuyệt hay giữa Thuý Kiều – Hoạn Thư
- Trong truyện Làng của Kim Lõn cú 2 đoạn đối thoại giữa bà chủ nhà với vợ chồng ụng Hai. Qua 2 cuộc đối thoại ấy ta thấy mụ chủ nhà cú 2 cỏch ứng xử rất khỏ nhau nhưng lại thống nhất về thỏi độ chớnh trị à t/c nhõn vật được khắc hoạ sõu sắc và sinh động
12) Cung cấp cho hs những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đú là cỏc gợi ý hướng dẫn bổ ớch về nhõn vật, cốt truyện, người kể chuyện, ngụi kể, sự việc, cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận
4. Củng cố và Dặn dò: 
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kỡ I
................................................................................................................................
Tuaàn :18 NS:9/12/10
 ND:15/12/10
LUYỆN tập làm văn (Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt : 
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách biết vận dụng để làm các đề văn.
B. Chuẩn bị:
- GV soạn bài trước ở nhà
C. Cỏc hoạt động dạy học
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ụn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1
- Xỏc định đối trượng thuyết minh.
- Phương phỏp thuyết minh.
- Xỏc định đặc điểm đối tượng và ngụn ngữ thuyết minh (hỡnh dỏng, tớnh nết, tỏc dụng)
MB: Giới thiệu khỏi quỏt về thể loại.
TB: 
- Trỡnh bày cỏc yếu tố hỡnh thức của thể loại.
+ Thơ: vần, nhịp, thanh điệu,
+ Truyện: cốt truyện, tỡnh huống, nhõn vật,
+ Chớnh luận: bố cục, luận điểm, phương phỏp lập luận.
KB: Tỏc dụng của hỡnh thức thể loại đối với việc thực hiện chủ đề.
*Hoạt động 2
Dạng đề yờu cầu người viết phải hồi tưởng về những thực tế của bản thõn đó lựi vào quỏ khứ và trở thành kỉ niệm. Cú nghĩa là vấn đề mỡnh kể đó mang một dấu ấn khú phai trong tõm trớ của người kể chuyện. Vỡ vậy, búng dỏng của quỏ khứ là một nột đẹp tạo nờn tớnh hấp dẫn của cõu chuyện. Khi cú dịp viết thư thỡ kể lại chuyện này. Như vậy, bức thư này cú mục đớch kể chuyện.
- Lời đầu thư. Lớ do kể chuyện.
- Giới thiệu khụng gian, thời gian xảy ra cõu chuyện.
- Diễn biến cõu chuyện.
- í nghĩa của cõu chuyện kể.
-Dạng đề yờu cầu người viết phải nhập hồn vào diễn biến cõu chuyện đó được nhà văn viết ra trong tỏc phẩm văn học mà mỡnh đó đọc. Sau đú xỏc định một “gúc nhỡn nghệ thuật” để kể lại cõu chuyện đó biết đú và xỏc lập cỏch thức kể lại sao cho khụng thay đổi nội dung cõu chuyện, nhưng vẫn gợi cho người đọc nú những hứng thỳ. Vỡ vậy, nột đẹp tạo nờn tớnh hấp dẫn của cõu chuyện chớnh là sự sỏng tạo về việc chọn gúc nhỡn nghệ thuật mà người viết đó chọn cú linh hoạt và thỳ vị hay khụng.
- Cụ thể hoỏ cõu chuyện đó đọc dưới hỡnh thức hiện thực như mới.
- Khụng gian, thời gian diễn ra cõu chuyện.
- Diễn biến cõu chuyện.
- í nghĩa của cõu chuyện kể và những liờn tưởng đi kốm.
I.Văn thuyết minh:
-Thuyết minh về loài vật:
Đề: Thuyết minh về con trõu.
*MB: Giới thiệu con trõu là con vật gần gũi với nhà nụng.
*TB: 
- Đặc điểm ngoại hỡnh.
- Đặc điểm tớnh nết.
*KB: Tiện ớch trong mỗi gia đỡnh Việt Nam xưa và nay.
Thuyết minh về văn học: Gồm 2 dạng:
Thuyết minh về thể loại văn học.
Đề: Thuyết minh về thơ lục bỏt.
MB: Thể lục bỏt là thể thơ truyền thống của người Việt.
TB: 
- Số cõu, số tiếng: một cõu sỏu tiếng (lục) đến một cõu tỏm tiếng (bỏt), tạo thành một cặp lục bỏt; khụng hạn định về số cõu trong toàn bài.
- Cỏch gieo vần:
+ Tiếng thứ sỏu của cõu lục vần với tiếng thứ sỏu của cõu bỏt.
+ Tiếng thứ tỏm của cõu bỏt vần với tiếng thứ sỏu của cõu lục tiếp theo và cứ thế lần lượt cho đến hết bài.
- Cỏch ngắt nhịp: thường là nhịp chẵn: 2/2/2 hoặc 4/4.
- Về luật bằng trắc: tiếng thứ hai thanh bằng, tiếng thứ tư thanh trắc, tiếng thứ sỏu và tiếng thứ tỏm thanh bằng, cũn cỏc tiếng ở vị trớ lẻ tự do theo luật “nhất, tam, ngũ bất luận”. Nếu cú tiểu đối ở cõu lục thỡ cú thể thay đổi thanh.
KB: Thể lục bỏt sẽ mói tồn tại mặc cho sự phỏt triển của những hỡnh thức thơ mới
II. Văn tự sự:
Kể chuyện qua hỡnh thức bức thư
======================
Đề 2: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hố, em về thăm lại trường cũ. Hóy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đú.
MB: 
 - Lớ do trở lại thăm trường;
 - Vào lúc nào? 
 - Đi với ai? Đờ́n trường gặp ai?
TB: 
 - Thṍy quang cảnh trường như thờ́ nào? Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao? 
- Ngụi trường ngày nay có gì khác, những gì võ̃n còn như xưa? Những gì gợi lại cho mình những kỷ niợ̀m buụ̀n vui của tuụ̉i học trò? 
- Trong giờ phút đó, bạn bè hiợ̀n lờn như thờ́ nào? 
- Cảm xúc khi đờ́n và ra vờ̀.
Ngoài phương thức chớnh là kể, nờn kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm và một số thao tỏc nghị luận như giải thớch, bỡnh luận.
KB: 
- Lời chào, lời chỳc dành cho bạn và gia đỡnh.
- Họ tờn và chữ kớ.
Đề: Trũ chuyện với người lớnh lỏy xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
MB: 
- Giới thiệu về tỡnh huống gặp lại ngời chiến sĩ lỏi xe năm xa (lớ do của buổi gặp gỡ).
- Cảm xỳc chung. 
TB:
- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ ấy. Chỳ ý kết hợp yếu tố nghị luận và miờu tả nội tõm theo dũng tự sự một cỏch hợp lý. Cần làm nổi bật 2 ý chớnh:
- Tớnh chất gian khổ, khốc liệt mà những người lớnh lỏi xe Trường Sơn phải chịu đựng trong những ngày khỏng chiến chống Mỹ.
- Những phẩm chất cao đẹp của người lớnh: dũng cảm, hiờn ngang, đầy lạc quan, cú chỳt ngang tàng, trẻ trung, sống cú lý tưởng, mục đớch, cú trỏch nhiệm với Tổ quốc, nhõn dõn.
Miờu tả người lỏi xe sau nhiều năm khi chiến tranh đó kết thỳc: giọng núi, nụ cười, khuụn mặt, trang phục,
Cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận được kết hợp: miờu tả những suy nghĩ, tỡnh cảm của bản thõn khi gặp gỡ người chiến sĩ lỏi xe.
KB:
- Những suy nghĩ của em về chiến tranh và trỏch nhiệm của thế hệ trẻ đối với quỏ khứ lịch sử của cha anh cũng như đối với hiện tại (làm thế nào để khụng cú chiến tranh? Làm thế nào để giữ gỡn hoà bỡnh?).
- Tỡnh huống gặp người chiến sĩ.
4. Củng cố và Dặn dò: 
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kỡ I
***************************************
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_ngu_van_9_tuan_18.doc