Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò
1. Các văn bản đã học từ lớp 6- lớp 9
* Tổ 1: lớp 6
* Tổ 2: lớp 7
* Tổ 3: lớp 8
* Tổ 4: lớp 9
2. Hệ thống các văn bản nhật dụng(nêu nội dung và hình thức biểu đạt) - Gv chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trò chơi
tiếp sức .
? Hãy kể tên các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Hs thảo luận trình bày.
- Nhận xét đánh giá bổ sung.
- Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền theo tổ
Lớp Tên vănbản Nọi dung Hình thức biểu đạt
6 Cầu long biên chứng nhân
lịch sử
Nơi chứng kiến những sự kiện lịch
sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội Tự sự, miêu tảvà biểu
cảm
Ngày soạn: 31/8/2009 Tiết 1. on tap Văn bản nhật dụng- i. Nội dung Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Các văn bản đã học từ lớp 6- lớp 9 * Tổ 1: lớp 6 * Tổ 2: lớp 7 * Tổ 3: lớp 8 * Tổ 4: lớp 9 2. Hệ thống các văn bản nhật dụng(nêu nội dung và hình thức biểu đạt) - Gv chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trò chơi tiếp sức . ? Hãy kể tên các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Hs thảo luận trình bày. Nhận xét đánh giá bổ sung. - Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền theo tổ Lớp Tên vănbản Nọi dung Hình thức biểu đạt 6 Cầu long biên chứng nhân lịch sử Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội Tự sự, miêu tảvà biểu cảm Động Phong Nha Là Kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh thắng này Thuyết minh và miêu tả Bức tthư của thủ lĩnh da đỏ Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, lo bảo vệ môi trường Nghị luận và biểu cảm 7 Mẹ tôi Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái Tự sự, miêu tả, nghị luận và biểu cảm Cuộc chia tay của những con búp bê Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh bất hạnh Tự sự, nghị luận, biểu cảm Ca huế trên sông Hương Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế Thuyết minh, nghị luận, tự sự, biểu cảm 8 Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Tác dụng của việc dùng bao ni lon đối với môi trường Nghị luận và hành chính Ôn dịch thuốc lá Tác hại của thuốc lá(kinh té và sức khoẻ) T/m, nluận và biểu cảm Bài toán dân số Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội T/m và nghị luận 9 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế Nghị luận, thuyết minh và biểu cảm Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Nguy cơ chiến tranh hạt nhân & trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì thế giới hoà bình Nghị luận & biểu cảm Phonh cách Hồ Chí Minh Vể đẹp của phong cách Hồ Chí Minh; tự hào, kính yêu Bác Nghị luận & biểu cảm 3. Khái niệm về văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng là kiểu vb đề cập đến những vấn đề hiện tượng của xh, nhữngthông tin nóng bỏng, những hiện tượngbức thiết gần gũi với cs trước mắt của conngười và cộng đồng & toàn thế giới. 4. Đặc điểm của văn bản nhật dụng - Gắn chặt với thực tiễn cuộc sống có tính cập nhật cao , thể hiện rõ nất ở chức năng và đề tài. - Được trình bày dưới hình thức đa dạng( tác phẩm văn chương, nghị luận, t.minh,bút kí... với nhiều phương thức biểu đạt) - Lập luận chặt chẽ, luận điểm & luậ cứ xác thực, cụ thể, sống động, khách quan. 5. ý nghĩ của VBND. - Mang tính chính trị xh cao, tính thời sự. - Gắn liền với cuộc sống sinh hoạt thực tiễn gần gũi, bức thiết đối với cs thực tế. - Mang ý ngghĩa lâu dài ? Em hiểu thé nào là văn bản nhật dụng? ? VBND có những đặc điểm gì? Phân tích? ? ý nghĩa của VBND là gì? III. Giao bài tập về nhà. Tìm các VBND ngoài c. trình đã học. Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Những yêu cầu cơ bản trong hội thoại. & Ngày soạn:3/9/2009 Tiết 2: Những yêu cầu cơ bản trong hội thoại Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Khái niệm hội thoại - Là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có từ 2 người trở lên(hô- đáp) Ví dụ: A- Bạn học bài cũ chưa? B- Tôi học bài cũ rồi. 2. Yêu cầu cơ bản trong hội thoại. - Tuân thủ các p/c hội thoại. - Có chủ đề. - Từ ngữ xưng hô. - Vai hội thoại. - Tình huống giao tiếp; đối tượng giao tiếp; thói quen giao tiếp; địa điểm giao tiếp; mục đích giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ p/c hội thoạivì: + Người nói vô ý, vụng về , thiếu văn hoá. + Người nói phải ưu tiên cho 1 p/c hội thoại hoặc 1yêu cầu khác quan trọng hơn. Người nói muốn gây sự chú ý. - Cần sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp ? Em hiểu như thế nào là hội thoại? ? để hội thoại thành công chúng ta cần yêu cầu cơ bản gì? Lấy dẫn chứng chứng minh. ? Những trường hợp nào không tuân thủ p/c hội thoại? Vì sao? GV cho hs kể 1 số câu chuyện liên quan đến yêu cầu p/c hội thoại. GV kể cho hs nghe 1 số câu chuyện tuân thủ và không tuận thủ p/c hội thoại , yêu cầu hs phân tích chỉ ra. IV. Luyện tập: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần". * Gợi ý: - Các câu trả lời với người lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi phạm phương châm gì? - Thông tin trong các câu trả lời như thế nào? - Từ các câu trả lời đó, em hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh? * Kết luận: Phương châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện ý đồ xây dựng nhân vật. V. Giao bài tập về nhà. - Học bài cũ. -Tìm các câu chuyện có liên quan đến p/c hội thoại. Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn thuyết minh. & Ngày soạn:4/9/2009 Tiết 3: Cách làm bài văn thuyết minh Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò 1. Thế nào là văn bản t/m?. - Là loại vb thông dụng dùng trong mọi lĩnh vực của đời sống xh. - Cung cấp tri thức, đặc điểm, tính chất của sự việc hiẹn tượng. 2. Đặc điểm của văn thuyết minh. - Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất của sự việc, hiện tượng. 3. Phương pháp. - Định nghĩa, số liệu, ví dụ, so sánh, nhân hoá. 4. Cách làm bài văn thuyết minh - Tìm hiểu đề, tìm ý - Xây dựng phương pháp t/m. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Đọc lại và sửa chữa. (Kết hợp các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật.) ? Em hiểu như thế nào là vb t/m? ? Văn bản t/m có những đặc điểm nào? ? Văn t/m sử dụng những phương pháp nào là chính? ? Trình bài cách làm bài văn thuyết minh IV. Luyện tập. Đề bài: Hãy giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. 1.Xác định cách làm bài văn t/m cho đề bài trên 2. Lập dàn ý chi tiết . 3. Hãy chọn và viết 1 đoạn văn thông qua dàn ý. V, Bài tập về nhà. - Hoàn thành bài viết trên. - Ôn tập phần: sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong vb t/m. & Ngày soạn: 6/9/2008 tiết 4: sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong vb t/m. *Cho đề bài: Hãy giới thiệu cây lúa Việt Nam. 1. Xác định cách làm bài văn trên. 2. Lập dàn bài chi tiết cho đề văn đó. 3. Xác định các biện pháp nghệ thuật sẽ sử dụng khi viết văn. 3. Viết các đoạn văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật - Chia lớp thành 3 nhóm viêt 3 đoạn. - Gọi đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. -Gv nhận xét chunh. bổ sung , sửa chữa(nếu cần) IV. Giao bài tập về nhà. -Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài các p/c hội thoại. & Ngày soạn: 7/9/2009 Tiết 5 : Các phương châm hội thoại Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I. Các phương châm hội thoại nguyên tắc hợp tác 1. Phương châm về chất: - Không nói những điều mình không tin là đúng. - Không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. 2. Phương châm về lượng. Yêu cầu: Lượng thông tin đúng như đòi hỏi, không thiếu, không thừa. 3. Phương châm về sự thích hợp (p/c quan hệ): - Cần nói đúng đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề. 4. Phương châm về cách thức: Yêu cầu: Hãy nói dễ hiểu, đặc biệt là: Tránh nói tối nghĩa Tránh nói mập mờ. Nói ngắn gọn, có trật tự. * Trên đây là các p/c thuộc quy ước ngầm được mọi người thừa nhận nên người nói ít không chú ý. II. Những lời rào đón trong giao tiếp 1. Tránh vi phạm nguyên tắc về chất: - Thông tin chưa chính xác, thiếu bằng chứng, nó luôn hạn chế phán đoán. Nếu tôi không sai lầm thì tôi không nhớ rõ, nhưng , Tôi không giám chắc, nhưng - Khi người nói không có chứng cớ rõ ràng thường sử dụng: Tooi được nghe kể lại rằng, Nghe đồn là , Người ta nói là , Tôi đoán , hình như , có lẽ, phần nào đấy 2. Tránh vi phạm nguyên tắc về lượng đ không thể thông tin đầy đủ đ Giải thích để chứng tỏ sự vi phạm nguyên tắc về lượng là hợp pháp ( nói nhiều thông tin hơn yêu cầu) - “Xin lỗi vị “ đ vô tình vi phạm nguyên tắc về lượng đ lời rào đón để người nghe thông cảm tránh khó chịu 3. Tránh vi phạm nguyên tắc về quan hệ: Chuyển hướng đề tài bằng: Tôi không 4. Tránh vi phạm nguyên tắc về cách thức: - Cố ý: Tôi xin - Cần kéo dài thời gián: Xin lỗi * Khi giao tiếp người nói cần nắm vững những nguyên tắc hội thoại và có am hiểu tâm lý người đối thoại. 5. Để tránh vi pạhm nguyên tắc lịch sự: người nói có thể dừng: Nói .. đ để giữ thể diện cho người nghe ngầm nói những điều này khó khăn lắm mới nói được đNhư xin lỗi trước tạo sự thân thiện giữa người nói và người nghe. - Tài liệu sử dụng phục vụ tiết dạy: “một số kiến thức – kỹ năng nâng cao Ngưc Văn – lớp 9” * Gv: Nói về nguyên tắc hợp tác, P.Gri-ce phát biểu: “Hãy làm cho phần đóng góp của anh đáp ứng đòi hỏi ở giai đoạn mà nó xuất hiện phù hợp với yêu cầu hoặc phương hướng của cuộc thoại mà anh đã chấp nhận tham gia”. Và ông tách nguyên tắc này thành 4 phương châm hội thoại: *? Yêu cầu học sinh quan sát VD ( bảng phụ) và xác định các phương châm hội thoại: - BT 1/8 ( Một số KT – KN nâng cao - BT2/9 Văn 9 ) ? ở BT1: Vi phạm phương châm hội thoại nào? (p/c về lượng) ? BT2: Vi phạm p/c hội thoại nào? (p/c về chất) ? hai bài tập trên đề cập đến những p/c của p/c về lượng là gì? *? Em hãy giải thích thành ngữ, ông nói gà bà nói vịt”? Yêu cầu học sinh trả lời BT1/14 ( Một số KT – KN L9) ? Từ 2 trường hợp trên, e, thấy 1 p/c hội thoại nào cũng ảnh hưởng đến nguyên tắc hợp tác? ?Yêu cầu của phương châm này là gì? *? Em hãy giải thích các TN sau: - Ăn nên đọi, nói nên lời. - Dây cà ra dây muống. - Lúng túng như người ngậm hột thị. ?Nêu cách hiểu của em về câu trả lời trong mẫu hội thoại sau: - Con ăn cơm có ngon không? - Chả ngon lắm mẹ ạ. ? Cách nói trên thể hiện một yêu cầu nào trong hội thoại. * Treo bảng phụ các VD: a. Nếu tôi không lầm thì chị Hà lấy chồng từ năm ngoái. b. Tôi không nhớ rõ cái gì đã xảy ra, nhưng chúng ta gặp nhau rồi thì phải. c. Tôi không biết rõ cái gì đã xảy ra, nhưng chị ấy có nghỉ làm thật. d. Theo như tôi biết thif vợ chồng họ chẳng bao giờ nặng lời với nhau. e. Tôi không dám chắc, nhưng thấy cô cậu có vẻ mê nhau lắm. ?Những lời rào đón trên thể hiện người nói không muốn vi phạm nguyên tắc nào? Trên cơ sở nào? * Xét tiếp các VD: a. Nghe đồn là anh ta sắp làm tổng biên tập phải không? b. Người ta nói là anh sẽ được đề bạt chủ tịch phải không? c. Tôi đoán là hai đứa đang giận nhau. d. Hình như anh không được hài lòng lắm. ? Người ta sử dụng những lời rào đón trên trong những trường hợp nào? ?Khi sử dụng những từ: Tôi không được phép tiết lộ, thiên cỏ bất khả lộ .., Đó là bí mật quốc gia .. là người muốn thể hiện gì? ?Trường hợp sử dụng những lời: Như các anh đã biết; Tôi không muốn làm phiền các anh về những chuyện vụn vặt nhưng ; Nói nữa mọi người lại bảo “Biết mãi” nhưng ; Tóm lại là’ đ Người nói ... và đóng góp ý kiến *Đọc bài tham khảo : “Hồ Chí Minh, niềm hy vọng lớn nhất” (NV9NC T197) Phần kết luận : So sánh yếu tố nghị luận trong văn bản nghị luận và yếu tố lập luận và yêu tố lập luận trong văn bản tự sự ? Làm thế nào để nhận diện những dâu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn bản tự sự ? 3.Chẳng hạn có đoạn văn sau : Chúng tôi học cùng lớp cho đến cấp 3 . Điều ấy ngoài sự tưởng tượng của Mai Hương- Cô bé càng lớn càng xinh và ngoan ngoãn nữa . Không có bạn nào trách cứ Mai Hương được điểm gì . Thật là một người bạn lý tưởng càng ngày chúng tôi càng thấy thân thiết nhau hơn . Tôi đã biết đóng một quyển sổ trắng loại tốt bìa bọc cứng , thật đẹp Tặng Mai Hương để chép những bài tôi yêu thích . Trong đầu cuốn sổ , tôi nghi nắn nót những dòng chữ : “Đời không có tiếng hát , khác nào cuộc sống không ánh sáng mặt trời . Mong tình bạn đẹp mãi như tiếng hát không ngừng . *Kết luận : -Yếu tố nghị luận trong văn bản nghị luận -Người viết tập trung đưa ra các luận điểm luận cứ một cách đầy đủ hệ thống và hêt sức chặt chẽ . Các nội dung ý lớn , ý nhỏ phải gắn bó va phụ thuộc vào nhau trong toàn bài . -Yếu tố lập luận trong văn bản tự sự. -Nghị luận trong văn bản tự sự chỉ là yếu tố đơn lẻ , biệt lập trong một tình huống cụ thể , một sự việc trong một nhân vật cụ thể nào đó của câu chuyện cốt chỉ làm nổi bật cho sự việc va con người . - Cách nhận diện những dấu hiệu và đặc điểm nghị luận trong văn bản tự sự +Nghị luận thực chất là đối thoại (với người khác hoặc với chính mình ) trong đó người viết thường nêu lên các nhận xét , phán đoán , các lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe , người đọc (có khi thuyết phục chính mình ) về một vấn đề , một quan điểm , một tư tưởng nào đó +Trong đoạn văn bản nghị luận , người viết dùng miêu tả , trần thuật và thường dùng nhiều loại câu khẳng định và phủ định , câu có các cặp quan hệ từ nếu - thì ; vì - nên ; càng- càng ; vừa -vừa , một- mặt; mặt- khác . +Trong đoạn văn nghị luận , người viết thường dùng nhiều từ ngữ như : tại sao , thật vậy, tuy thế , trước hết , sau cùng , nói chung , tóm lại , tuy nhiên . Ngày dạy: 21/10/09 Tiết 34 Rèn luyện kỹ năng 1. Tổ chức : 9A,9B: 2. Kiếm tra: Bài tập ở nhà của học sinh. Các hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng HĐ1: - GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu chung về văn bản tự sự? - Lấy dẫn chứng về các văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận ( Truyện : Lão Hạc- Nam Cao) HĐ2: GV đọc mẫu 1 số bài tập văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận cho học sinh tham khảo. - Nêu yêu cầu đề bài cho học sinh thực hiện. - Học sinh trình bày. GV chữa hoàn chỉnh. HĐ3: - Đọc bài , Nhận xét ưu- nhược điểm. Chữa hoàn chỉnh. I. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận: a.Đề bài: Viết về những kỷ niệm sâu sắc với bà kính yêu. + Yêu cầu: Tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. - Trình bày dàn ý. -Trình bày đoạn ý. -Chữa hoàn chỉnh. 4. Củng cố: Về yêu cầu vận dụng thực hành văn bản tự sự . 5. Dặn dò: Học bài . làm bài tập luyện. Kè II Tiết 52-53-54 Hướng dẫn làm dàn bài – Viết bài- Vớ dụ minh họa. Tiết 52: Cấu trỳc một bài làm văn 1. Mở bài: Thường cú những yếu tố sau: - Giới thiệu một vài nột tiờu biểu nhất về tỏc giả, tỏc phẩm. Chỳ ý đến xuất xứ, hoàn cảnh lịch sử, phong cỏch nghệ thuật và nột đặc sắc của tỏc phẩm (dẫn dắt). - Nờu chủ đề (hoặc ý chủ đạo) của tỏc phẩm, hoặc đoạn văn, đoạn thơ. - Trớch dẫn (cú 3 cỏch: một là chộp đủ, hai là trớch dẫn đầu - cuối, ba là khụng trớch dẫn). 2. Thõn bài: Cú thể cắt ngang, cú thể bổ dọc, cú thể phối hợp dọc ngang: thường thường phõn tớch thơ thỡ cắt ngang, phõn tớch truyện thỡ bổ dọc. Lần lượt phõn tớch từng phần, hết phần này, chuyển ý chuyển đoạn qua phõn tớch phần khỏc, lần lượt phõn tớch cho đến hết. Lựa chọn yếu tố để phõn tớch, coi trọng cỏc trọng tõm, trọng điểm. Ở mỗi phần, thao tỏc phõn tớch như sau: bỏm sỏt ngụn ngữ, hỡnh ảnh phõn tớch ý và nghệ thuật; phõn tớch đến đõu kết hợp với trớch dẫn minh hoạ đến đấy. Vận dụng triệt để cỏc thao tỏc so sỏnh đối chiếu, viết lời bỡnh, liờn tưởng mở rộng. (Đọc kỹ mục 2). Trỡnh tự như sau: - Phõn tớch phần 1 - chuyển ý, chuyển đoạn - Phõn tớch phần 2 - chuyển ý, chuyển đoạn - Phõn tớch phần 3, 4 (nếu cú). 3. Kết bài: - Tổng hợp lại, đỏnh giỏ tỏc phẩm trờn hai phương diện: giỏ trị tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật. - Nờu tỏc dụng của tỏc phẩm. - Cảm nghĩ của người viết, hoặc của lứa tuổi. 1. . Minh hoạ phõ̀n mở bài: a.Vớ dụ 1 : Phõn tớch bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trờn lưng mẹ” của Nguyờ̃n Khoa Điờ̀m. Bài thơ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị – Thiờn, trong những ngày khỏng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn cũn vụ cựng gian khổ. Nhà thơ đó tận mắt chứng kiến hỡnh ảnh những bà mẹ Tà-ụi gió gạo nuụi bộ đội đỏnh Mĩ, để cảm xỳc từ hiện thực thăng hoa thành những vần thơ cú sức lay động mónh liệt. Bài thơ “thể hiện tỡnh yờu thương con gắn với lũng yờu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tõy Thừa Thiờn bằng những khỳc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trỡu mến”. b. Ví dụ 2: Phõn tích bài thơ Ánh trăng của Nguyờ̃n Duy Trăng- hỡnh ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sỏng và trữ tỡnh. Trăng đó trở thành đề tài thường xuyờn xuất hiện trờn những trang thơ của cỏc thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lớ Bạch tả cảnh đờm trăng sỏng tuyệt đẹp gợi lờn nỗi niềm nhớ quờ hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chớ Minh thể hiện tõm hồn lạc quan, phong thỏi ung dung và lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết của Bỏc thỡ đến với bài thớ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chỳng ta bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lớ sõu sắc.Đú chớnh là đạo lớ “uống nước nhớ nguồn”. 2. Minh họa phõn tớch một phần trong thõn bài Ví dụ: Khụng phải ngẫu nhiờn khi phổ nhạc bài thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đó đặt lại tựa đề là Lời ru trờn nương, bởi lẽ chớnh những lời ru đó làm thành cấu tứ của bài thơ, dẫn dắt ta vào một thế giới mang đậm bản sắc riờng của người Tà-ụi. Bài thơ như là minh chứng của tấm lũng đồng bào dõn tộc một lũng tin theo Đảng, , thương con thương bộ đội, thương yờu nỳi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước. Tỡnh thương thành điệp khỳc xuyờn suốt theo nhịp chày của mẹ : Em cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Cú lẽ đõy là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trỡu mến dành cho chỳ bộ Tà-ụi như muốn gúp thờm bao thương mến hoà cựng khỳc ru của mẹ. Hỡnh ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại những cõu thơ viết về người mẹ Việt Bắc trong khỏng chiến chống Phỏp của nhà thơ Tố Hữu : Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng Địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ Người mẹ chống Phỏp và người mẹ chống Mĩ cú những điểm tương đồng trong cụng việc. Nhưng ở Nguyễn Khoa Điềm, hỡnh ảnh thơ này khụng xuất phỏt từ nỗi nhớ mà được cất lờn ngay giữa hiện thực chống Mĩ. Nột đẹp của hỡnh tượng được khơi lờn từ tớnh chất cụng việc “Mẹ gió gạo mẹ nuụi bộ đội”. Người mẹ được khắc hoạ trong từng chi tiết sống động nhất, nổi bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiờng, giấc ngủ em nghiờng. Tưởng như trong động tỏc của mẹ cũng đó ngõn lờn nhịp điệu ru ngọt ngào và nhịp đưa em đều đặn an bỡnh như trờn một cỏnh vừng ờm. Tỏc giả hoàn toàn khụng thi vị hoỏ mà bằng ngũi bỳt tả thực giỳp người đọc nhận ra : mồ hụi mẹ núng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả như đọng cả trờn đụi vai mẹ. Mỗi khỳc ru hiện lờn hỡnh ảnh mẹ trong nhiều tư thế cũng như cụng việc khỏc nhau : gió gạo, tỉa bắp, chuyển lỏn, đạp rừng như hoàn chỉnh bức chõn dung lao động khoẻ khoắn cũng như niềm hõn hoan được hoà vào những cụng việc khỏng chiến. Khụng những thế, qua những hỡnh ảnh này, ta cũn hỡnh dung một nhịp sống bỡnh thản của những người dõn và cỏn bộ chiến sĩ ở chiến khu chống Mĩ. Mặc dự, trong thực tế, đõy là nơi hứng chịu rất nhiều bom đạn kẻ thự và luụn phải đương đầu với những cuộc hành quõn lựng sục “tỡm và diệt”, càn quột hũng xúa sạch dấu tớch của vựng chiến khu đầu mối Bắc – Nam này. Cuộc sống khú khăn thiếu thốn đũi hỏi phải tự cấp tự tỳc, tăng gia sản xuất, bảo đảm nuụi quõn đỏnh giặc. Hỡnh ảnh người mẹ gió gạo khiến ta lại liờn tưởng đến những nhịp chày trong bài hỏt Tiếng chày trờn súc Bom Bo của cố nhạc sĩ Xuõn Hồng. Ở đõu cũng vậy, khi cỏch mạng được bao bọc, chăm chỳt bằng tất cả tỡnh cảm yờu nước của nhõn dõn, khi biết dựa vào dõn thỡ khụng sức mạnh tàn bạo nào của kẻ thự cú thể khuất phục. Gạo dành để nuụi quõn, mẹ lại lờn nương tỉa bắp, cựng với a-kay. Đàng sau hành động đú ẩn chứa vẻ đẹp của sự hi sinh, nhường cơm sẻ ỏo cho người cỏch mạng. Lũng mẹ bao dung lại được cảm nhận bằng bao tỡnh cảm thương mến của nhà thơ : Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trờn lưng Lời thơ thật dịu dàng như ru sõu thờm giấc ngủ cho em cu Tai, như muốn sẻ chia những vất vả nhọc nhằn trong cụng việc của mẹ. Khụng gian mờnh mang của vựng nỳi rừng tõy Thừa Thiờn như mở ra với ỏnh mặt trời lan toả khắp nỳi đồi. Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ụi với cụng việc cần mẫn. Nhưng mẹ khụng hề đơn độc chớnh vỡ cú mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giấc. Với cỏch vớ von đặc sắc này, nhà thơ đó tạo nờn liờn tưởng về mối quan hệ mật thiết của con người với nỳi rừng, nương rẫy. Khụng cú tỡnh cảm gắn bú, khụng thể tạo được liờn tưởng thỳ vị giữa hạt bắp với con nằm trờn lưng. Mặt trời khụng gợi ra cảm giỏc về độ núng, độ chúi mà trở thành hỡnh tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ. Mặt trời của bắp đem lại hạt mẩy hạt chắc. Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phỳc, nguồn sống của mẹ. Những chỳ bộ Tà-ụi được tắm trong ỏnh sỏng sẽ trở nờn vạm vỡ săn chắc, ỏnh mặt trời hào phúng ban tặng cho mẹ những đứa con khoẻ mạnh của nỳi rừng. Hỡnh tượng sỏng tạo của Nguyễn Khoa Điềm đó đem lại những rung cảm thẩm mĩ đặc biệt. 3. Minh họa phần kết bài Ví dụ : Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đó tạo được những cảm xỳc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, núi lờn trọn vẹn vẻ đẹp và tõm tư của người dõn tộc miền tõy Thừa Thiờn trung dũng kiờn cường, thủy chung với cỏch mạng. Cảm xỳc bỡnh dị trong sỏng với hỡnh tượng người mẹ đó làm nờn sức hấp dẫn riờng của tỏc phẩm. Từ ngụn ngữ đến hỡnh ảnh thơ đều đậm chất dõn tộc, đem đến cho người đọc những cảm nhận đặc biệt thương mến cựng hoà theo lời ru cho giấc ngủ thanh bỡnh của em bộ Tà-ụi. Bài thơ toỏt lờn tinh thần lạc quan cỏch mạng, kết đọng những õn tỡnh sõu lắng của nhà thơ về nhõn dõn đất nước cũng như niềm tin vào thắng lợi cuối cựng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ. Niềm tin ngày ấy giờ đõy đó thành hiện thực. Em cu Tai ngày ấy giờ đõy cũng đó trưởng thành và sống làm người Tự do như niềm mong mỏi ngày nào thiết tha trong lời ru của mẹ. Nhưng lời ru ngày ấy mói cũn sức vang ngõn trong lũng bao thế hệ, bồi đắp tỡnh yờu quờ hương đất nước, con người Việt Nam
Tài liệu đính kèm: