TIẾT 66 – Văn bản : LẶNG LẼ SA PA
(Trích) - Nguyễn Thành Long -
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến Thức:
- Vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quyên mình vì Tổ Quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Nắm được diễn biến truyện và róm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Yêu quý những con người sống thầm lặng nhưng cống hiến rất nhiều cho đất nước.
II: Chuẩn bị
1: Gv nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tóm tắt truyện
2: HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
III: Các hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai khi nghe tin làng theogiặc ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Từ cuộc gặp gỡ với những con người đang lặng lẽ, miệt mài làm việc cho đất nước ở Sa Pa Nơi nghỉ mát kỳ thú nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, Nguyễn Thành Long đã viết nên một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ.
S: 22/11/2010 G: 23/11/2010 TIẾT 66 – Văn bản : LẶNG LẼ SA PA (Trích) - Nguyễn Thành Long - I: Mục tiêu cần đạt 1. Kiến Thức: - Vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quyên mình vì Tổ Quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động trong truyện. 2. Kĩ năng: - Nắm được diễn biến truyện và róm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Yêu quý những con người sống thầm lặng nhưng cống hiến rất nhiều cho đất nước.. II: Chuẩn bị 1: Gv nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tóm tắt truyện 2: HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản III: Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai khi nghe tin làng theogiặc ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Từ cuộc gặp gỡ với những con người đang lặng lẽ, miệt mài làm việc cho đất nước ở Sa Pa Nơi nghỉ mát kỳ thú nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, Nguyễn Thành Long đã viết nên một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ. HĐ của GV- HS Nội dung * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ? Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Thành Long. - HS: Trả lời phần chú thích sao SGK ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản. - HS: Trả lời - GV chốt lại - GV Hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng (GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét). - HS Tóm tắt: Câu chuyện xảy ra ở Lào Cai năm 1970 trên chuyến xe khách từ Lào Cai đi Lai Châu qua Sa pa có nhà họa sĩ và cô kỹ sư trẻ .xe qua thị trấn Sa pa đến đỉnh Yên Sơn nghỉ và ông họa sĩ ,cô kĩ sư đó có dịp gặp chàng thanh niên và anh đó để lại một ấn tượng sâu sắc. - Hs giải thích một số từ khó: vật lí địa cầu, máy nhật quangkis, máy bộ đàm ? Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần? ? Nhận xét về thể loại và phương thức biểu đạt ? Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản ? Trong truyện có những nhân vật nào? ? Nhân vật chính là ai? ? Nhân vật nào có vị trí quan trọng trong truyện, vì sao? ? Nêu chủ đề của truyện. - HS: Thảo luận trả lời: - GV: Chốt Nhân vật có vị trí quan trọng trong truyện: ông hoạ sĩ, vì truyện mặc dù không kể theo ngôi thứ nhất nhưng đã được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật ông hoạ sỹ. ? Nhân vật anh thanh niên có xuất hiện từ đầu VB không, xuất hiện trong hoàn cảnh nào? . - HS: Trình bày - GV: Giảng - Hiện ra trong chốc lát, đủ để các nhân vật khác ghi nhận một ấn tượng, một “ký hoạ chân dung” về anh rồi dường như lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa hiện lên qua sự nhìn nhận , suy nghĩ , đánh giá của các nhân vật khác . I. Đọc tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Nguyễn Thành Long (1925- 1991) - Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam. - Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký. b. Tác phẩm: - “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai của tác giả vào mùa hè 1970 rút từ tập “Giữa rừng xanh”. 2. Đọc –Tóm tắt Cèt truyÖn thËt ®¬n gi¶n, kÓ l¹i cuéc gÆp gì t×nh cê gi÷a «ng ho¹ sÜ giµ, c« kÜ s vµ b¸c l¸i xe víi anh thanh niªn lµm c«ng t¸c khÝ tîng trªn ®Ønh Yªn S¬n - Sa Pa Trong chuyÕn ®i tríc khi vÒ hu cña ho¹ sÜ. 3. Giải thích từ khó 4. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “Người lái xe lại nói” Bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô kỹ sư 1 trong những người cô độc nhất thế gian. - Phần 2: Tiếp theo đến “như thế”. Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với ông hoạ sỹ, cô kỹ sư. - Phần 3: Còn lại. -> Họ chia tay 5. Thể loại. - Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm + miêu tả. II: Đọc hiểu văn bản 1. Hệ thống nhân vật và chủ đề của truyện. a. Hệ thống nhân vật: - Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, anh thanh niên, ông kỹ sư ở vườn rau, anh kỹ sư khí tượng lập bản đồ sét .... - Nhân vật chính: Anh thanh niên. b. Chủ đề của truyện: Ca ngợi những con người lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ âm thầm làm việc cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. 2. Nhân vật anh thanh niên. - Không xuất hiện từ đầu truyện. - Hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật khác với anh khi xe của họ dừng để nghỉ. Củng cố: Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ? Dặn dò: Đọc lại truyện, phân tích nhân vật anh thanh niên, ông họa sĩ S: 22/11/2010 G: 24/11/2010 TIẾT 67 – Văn bản : LẶNG LẼ SA PA (Trích) - Nguyễn Thành Long - I: Mục tiêu cần đạt 1. Kiến Thức: - Vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng cống hiến quyên mình vì Tổ Quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động trong truyện. 2. Kĩ năng: - Nắm được diễn biến truyện và róm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Yêu quý những con người sống thầm lặng nhưng cống hiến rất nhiều cho đất nước.. II: Chuẩn bị 1: Gv nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tóm tắt truyện 2: HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản III: Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp văn bản ? Cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên ? Nhận xét gì về công việc của nhân vật . ? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên - Hs tìm các chi tiết trả lời - Gv chốt lại ? Anh thanh niên đã có suy nghĩ gì về công việc của mình . ? Cách tổ chức ,sắp xếp công việc của anh thanh niên ra sao . ? Trong cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên với các nhân vật khác,em thấy nhân vật này còn bộc lộ những nét tính cách và phẩm chất gì nữa . ? Nhận xét chung về nhân vật anh thanh niên - HS: Rút ra nhận xét - GV: Chúng ta còn thấy nhân vật nào không phải nhân vật chính nhưng cũng không kém phần quan trọng? ? Vai trò của nhân vật ông hoạ sĩ trong tác phẩm . ? Khi gặp người thanh niên ông họa sĩ có những biểu hiện ntn ? - Hs: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt giảng - Hầu như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát , miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của chuyện :Anh thanh niên . - GV: Nêu thêm ý 1: : “ Vì hoạ sĩ bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết , ôi , một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn , khơi gợi một ý sáng tác , một nét đủ là giá trị một chuyến đi dài .” - GV: Nêu thêm ý 2: “Người con trai ấy đáng yêu thật , nhưng làm cho ông nhọc quá . Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh.Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển , cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người ” ? Nhân vật cô kĩ sư hiện lên trong truyện như thế nào? - HS: Suy nghĩ, trả lời ? Nhân vật bác lái xe có vai trò gì trong truyện . - HS: Phát biểu - GV Ngoài ra trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu qua lời của nhân vật khác nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm (Ông kĩ sư ở vườn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét ) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tổng kết văn bản ? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản . ? Nêu nội dung chính của truyện . - Hs tổng kết về nội dung nghệ thuật - Gv nhận xét gọi hs đọc ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ agk Hoạt động 3: HS làm bài tập HS nêu cảm nghĩ Gv nhận xét II: Đọc hiểu văn bản 2. Nhân vật anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và làm việc: - Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi SaPa. - Công việc: “đo gió, đo mưa” -> Đòi hỏi phải tỉ mỉ , chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao. => Hoàn cảnh sống và làm việc thật đặc biệt: vắng vẻ, cô đơn. * Những suy nghĩ của anh thanh niên về công việc. - Ý thức được công việc của mình và lòng yêu nghề, thấy được công việc thầm lặng ấy là rất có ích cho cuộc sống, cho mọi người. - Có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người “ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được.. cất nó đi, cháu buồn đến chết mất” - Có niềm vui đọc sách coi sách như người bạn để trò truyện - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa , nuôi gà , tự học và đọc sách ngoài giờ làm việc. - Những nét tính cách và phẩm chất đáng mến: cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người, khiêm tốn, thành thực. => Bộc lộ những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc 3. Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật khác *Nhân vật ông hoạ sĩ - Là người kể chuyện, quan sát miêu tả anh thanh niên - Khi gặp anh thanh niên “ông đã xúc động bối rối - Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ . “Người con trai ấy đáng yêu thật...” “Chao ôi, bát gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác” => Những cảm xúc, suy tư của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật anh thanh niên thêm sâng đẹp và chứa đựng nhưng chiều sâu tư tưởng * Các nhân vật khác - Nhân vật cô kĩ sư :cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên khiến cô thấy “bàng hoàng”, “ cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên ,về cái thế giới những con người như anh mà anh kể , và về con đường cô đang đi tới”. - Ông kĩ sư ở vườn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét => Hä t¹o thµnh thÕ giíi cña nh÷ng con ngêi miÖt mµi lao ®éng khoa häc lÆng lÏ mµ khÈn tr¬ng v× lîi Ých cña ®Êt níc, v× cuéc sèng mäi ngêi. III. Tổng kết, ghi nhớ 1. Nghệ thuật - Tạo tình huống truyện tự nhiên tình cờ, hấp dẫn. - Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận, tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện. 2. Nội dung: - Lặng lẽ Sa Pa là câu về cuộc gặp gỡ với những con người trong chuyến đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quyên mình cống hiến cho Tổ Quốc. 3. Ghi nhs sgk 189 IV: Bài tập Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên - Là người yêu công việc, có những suy nghĩ đúng đắn về công việc - Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khiêm tốn, thành thực.... Củng cố: Em học tập được điều gì ở anh than niên ? Dặn dò: xem lại phần văn bản tự sự, chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 S: 25/11/2010 G: 26/11/2010 TIẾT 68 – 69 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN TỰ SỰ I: Mục tiêu cần đạt - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày II: Chuẩn bị - Gv ra đề kiểm tra, xây dựng đáp án, biểu điểm - Hs ôn tập lại văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận III: Nội dung kiểm tra Đề bài ... a của mình ? ? Nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu trong đoạn trích trên? ? Qua đó cho thấy tình cảm nào thể hiện ở bé Thu ? - GV: Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh mẽ, hối hả ,cuống quýt, mãnh liệt ào ạt, xen lẫn cả sự hối hận. ? Vì sao người thân mà ông Sáu khao khát được gặp nhất chính là đứa con? - HS: Từ tám năm nay ông chưa một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ. ? Tìm chi tiết miêu tả cảnh ông Sáu lần đầu trông thấy con-lúc ấy tâm trạng của ông như thế nào? ? Hình ảnh ông Sáu khi bị con khước từ được miêu tả như thế nào?Tâm trạng của ông ra sao? ? Từ những biểu hiện đó nỗi lòng của ông được bộc lộ như thế nào ? - HS: Tình yêu thương của người cha trở nên bất lực.Ông buồn vì tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp. - Theo dõi đoạn truyện kể về ngày ông Sáu ra đi. ? Em nghĩ gì về đôi mắt anh Sáu nhìn con và nước mắt của người cha lúc chia tay? ? Khi ở chiến khu ông Sáu có những suy nghĩ và việc làm như thế nào? ? Những suy nghĩ và việc làm ấy thể hiện tình cảm của ông đối với con như thế nào? Hoạt động 2 : hướng dẫn hs tổng kết - Hs nhận xét về nghệ thuật, nội dung chính của văn bản - Gv nhạn xét, chốt lại Hs đọc ghi nhớ sgk 202 - Hs đọc yêu cầu bt 1, trả lời, nhận xét - Gv nhận xét - Gv yêu cầu hs làm bài tập 2 ở nhà II: Đọc hiểu văn bản 2: Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé thu a. Thái độ và tình cảm của bé Thu trước khi nhận ra ông sáu là cha - Gọi trống không “Vô ăn cơm! Cơm chín rồi!” - Nhất định không chịu nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm - Hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho - Bỏ về nhà bà ngoại => Cự tuyệt một cách quyết liệt hơn trước tình cảm của ông Sáu. Không chịu nhận ông Sáu là cha => Chứng tỏ tình cảm thương yêu của bé Thu với cha. b. Thái độ và tình cảm của bé Thu khi nhận ra ông sáu là cha - Nó bỗng kêu thét lên “Ba..a..a” - chạy xô tới nhanh như sóc, nó thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó - Nói trong tiếng khóc..không cho ba đi nữa! Ba ở nahf với con! - Nó hôn ba nó cùng khắp. Hôn tóc hôn cổ, hôn cả vết thẹo dài bên má - Hai tay nó xiết chặt lấy cổ, dang cả hai chân câu chặt lấy ba nó. * Nghệ thuật : Miêu tả dáng vẻ ,lời nói cử chỉ. để bộc lộ nội tâm kết hợp bình luận về nhân vật => Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh mẽ, hối hả ,cuống quýt, => Bé Thu: Hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thương. 3. Tình cảm của ông Sáu - Từ tám năm nay ông chưa gặp con: - Xuồng chưa cập bến: Nhảy thót lên Gọi “Thu ! Con.”, vừa bước , vừa khom người đưa tay chờ đón con. => Vui và tin đứa con sẽ đến với mình. - Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy. -> Buồn bã ,thất vọng. - Nhìn con ,khe khẽ lắc đầu cười. => Tình yêu thương của người cha trở nên bất lực - Nhìn con với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, một tay ôm con, một tay lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con => Đó là đôi mắt giàu tình yêu thương và độ lượng, đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình. - Ở chiến khu: Ân hận vì đã đánh con, tự mình làm chiếc lược ngà, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Lúc sắp qua đời móc cây lược, nhìn bác Ba hồi lâu. => Nhớ con, giữ lời hứa với con. Ông là người cha có tình yêu thương con sâu nặng. Một người cha yêu con đến tận cùng. III: Tổng kết, ghi nhớ 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống bất ngờ - Miêu tả tâm lí, xây dựng tính cách nhân vật 2. Nội dung: - Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 3. Ghi nhớ sgk 202 IV: Luyện tập 1: Bài 1: Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm 2: Bài 2: về nhà Củng cố: cảm nhận của em về nhân vật bé Thu ? Dặn dò: chuẩn bị bài Ôn tập tiếng việt, ôn lại các noioj dung theo sgk S: 29/11/2010 G: 30/11/2010 Tiết : 73 - ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I: Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Giúp học sinh hệ thống hóa những kiến thức về : Phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân tích vai trò tác dụng của các kiến thức đó. 3. Thái độ : - Có ý thức trau dồi vốn từ, khả năng giao tiếp và diễn đạt trong văn bản. II: Chuẩn bị - GV: SGK - Bảng phụ - HS: Chuẩn bị các bài trong phần luyện tập. III: Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Kiểm tra trong giờ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn làm bài tập về các phương châm hội thoại (15 phút) GV: treo bảng phụ các phương châm hội thoại - HS Giải thích các phương châm hội thoại bằng sơ đồ SGK 190 ? - Hoạt động nhóm : - Kể lại một tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại ? (HS kể nội dung đã chuẩn bị ở nhà. Đại diện nhóm trình bày trước lớp) * HOẠT ĐỘNG 2 : Làm bài tập về phần xưng hô trong hội thoại (15phút) - HS Những từ ngữ xưng hô tiếng Việt và cách dùng chúng ? ?Thế nào là “xưng khiêm hô tôn” ? cho VD minh hoạ? - Tại sao phải lựa chọn từ ngữ xưng hô ? + Phương tiện xưng hô thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao). + Mối quan hệ giữa người nói và người nghe * HOẠT ĐỘNG 3 : Làm bài tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (15 phút) -? Nêu nội dung và hình thức của hai cách dẫn ? - HS đọc đoạn trích SGK- 191 - Chuyển những lời thoại thành lời dẫn gián gián tiếp ? Phân tích thay đổi về từ ngữ ? - HS đọc trước lớp - GV nhận xét.đưa ra đoạn văn I- Các phương châm hội thoại 1- Nội dung : - Có 5 phương châm hội thoại - Phương châm về lượng - Phương châm về chất - Phương châm quan hệ. - Phương châm cách thức - Phương châm lịch sự. 2- Kể lại một tình huống II- Xưng hô trong hội thoại 1. Một số cách xưng hô thông dụng trong tiếng Việt - Xưa: nhà vua: bệ hạ ( Tôn kính). - Nhà sư nghèo: Bần tăng. - Nhà nho nghèo: Kẻ sĩ. - Nay: quý ông, bà(Tỏ ý lịch sự). 2. Tiếng Việt xưng hô thường tuân thủ theo phương châm “Xưng khiêm, hô tôn” - Trường hợp bằng tuổi, hơn tuổi người nói xưng em - gọi người nghe: Anh hoặc bác ( thay con). - Ví dụ: cách xưng hô của chị Dậu, nhà thơ Nguyễn Khuyến - Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. 3- Cần chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Trực tiếp - Gián tiếp - Thay đổi từ ngữ : + Tôi – nhà vua + Chúa công – vua Quang Trung + Tiên sinh – không - Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới ,không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. - Củng cố: Thế nào là cách dãn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ?- Hướng dẫn về nhà : - ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết tiếng Việt các nội dung đã học trong tiếng Việt lớp 9 kỳ S: 30/11/2010 G: 1/12/2010 Tiết : 74 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I: Mục tiêu cần đạt 1 : Kiến thức : Ôn tập, củng cố lại kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì I cho học sinh 2 : Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích tác dụng của việc sử dụng kiến thức tiếng Việt trong văn bản. II: Chuân bị 1.GV: Đề kiểm tra + đáp án 2. HS: ôn tập lại kiến thức III- Nội dung kiểm tra Câu 1 (2 điểm) : Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? Câu 2 (3 điểm) : Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau : Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ty lớn. Câu 3 (5 điểm): Em hãy viết năm câu văn theo phương thức chuyển nghĩa cho các từ “vai, miệng, chân, tay, đầu”, mỗi câu có một từ ? IV: Đáp án, biểu điểm Câu 1: Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép = 1 điểm Cách dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có Câu 2. a- Thành lập -> thiết lập = 1 điểm b- Cảm xúc -> cảm kích hoặc xúc động. = 1 điểm Câu 3. Học sinh viết được 5 câu văn đúng theo phương thức chuyển nghĩa, mỗi câu được 1 điểm S: 30/11/2010 G: 1/12/2010 Tiết : 75: KIỂM TRA THƠ, TRUYỆN HIỆN ĐẠI I: Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Đánh gía nhận thức của học sinh về nội dung và nghệ thuật tác phẩm thơ, truyện hiện đại đã học 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm, tình huống, cốt truyện II : Chuẩn bị 1. GV ra đề kiểm tra, dáp án, biểu điểm 2. HS ôn lại thơ, truyện hiện đại III: Nộ dung kiểm tra Câu 1 (3 điểm) Chép lại khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận ? Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ ? Câu 2 (7 điểm) Ph©n tÝch nh©n vËt «ng Hai trong truyÖn ng¾n Lµng cña nhµ v¨n Kim L©n. IV: Đáp án, biểu điểm Câu 1. - Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi = 2 điểm - Phép tu từ : so sánh, nhân hóa = 1 điểm Câu 2 Mở bài : (1 điểm) - Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu đời sống của người nông dân, nông thôn. - Nhân vật chính của Làng là một nông dân có tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến cao. Thân bài : (5 điểm) * Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng chợ Dầu nơi chôn rau cắt rốn của ông - Ông hay khoe về làng mình : nội dung khoe có sự thay đổi trong nhận thức. - Kháng chiến chống Pháp nổ ra ông phải đi tản cư, luôn day dứt nhớ về làng. - Ông tự hào về làng, tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng. * Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, theo cách mạng : - Nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông đau đớn nhục nhã “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. - Nghe tin cải chính, ông vui sướng tự hào nên dù nhà bị đốt ông không buồn, xem đó là bằng chứng về trung thành của ông với cách mạng. * Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lý, đặt nhân vật trong tình huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật. - Miêu tả nội tâm tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm , ngôn ngữ, thái độ cử chỉ, suy nghĩ hành động. Kết luận : (1 điểm) Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời kháng chiến chống Pháp yêu nước, yêu làng sâu sắc, sẵn sàng hi sinh tính mạng và tài sản vì cách mạng và kháng chiến.
Tài liệu đính kèm: