Giáo án dạy Tuần 18 - Môn Ngữ văn 9

Giáo án dạy Tuần 18 - Môn Ngữ văn 9

TIẾT 87 : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

I: Mục tiêu cần đạt

- Nhận diện thể thơ tám chữ trong các đoạn văn và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.

- Đặc điểm của thể thơ tám chữ.

- Nhận biết thơ tám chữ. Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.

- Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập trong sáng tác thơ tám chữ

* Tích hợp giáo dục môi trường: Sáng tác một số câu thơ 8 chữ về đề tài môi trường, khuyến khích làm thơ.

II.Chuẩn bị

- Giáo viên : Sọan giáo án

- Học sinh : một số bài thơ tám chữ đã chuẩn bị.

 III.Các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ

3. Bài mới :

 * Giới thiệu bài : Ở tiết 54. các em đã làm quen với thể thơ tám chữ, tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại thể thơ này và đi vào phần thực hành làm thơ tám chữ.

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 18 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 S: 17/12/2010 G: 18/12/2010
TIẾT 87 : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I: Mục tiêu cần đạt 	
- Nhận diện thể thơ tám chữ trong các đoạn văn và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
- Nhận biết thơ tám chữ. Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
- Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập trong sáng tác thơ tám chữ
* Tích hợp giáo dục mơi trường: Sáng tác một số câu thơ 8 chữ về đề tài mơi trường, khuyến khích làm thơ.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên : Sọan giáo án
- Học sinh : một số bài thơ tám chữ đã chuẩn bị.ï 
 III.Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ
3. Bài mới :
 	* Giới thiệu bài : Ở tiết 54. các em đã làm quen với thể thơ tám chữ, tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại thể thơ này và đi vào phần thực hành làm thơ tám chữ.
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh ôn lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ . 
H- Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ ? 
{Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng 8 chữ , có ngắt nhịp rất đa dạng . Bài thơ theo thể 8 chữ có thể gồm nhiều đoạn dài ( số câu không hạn định ), có thể được chia thành các khổ ( thường mỗi khổ 4 dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân ( được gieo liên tiếp hoặc gián cách ) }
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
H- Nhận xét về cách ngắt nhịp , cách gieo vần trong đoạn thơ trên ? 
( Đoạn thơ sử dụng vần chân một cách linh hoạt , vần trực tiếp tạo thành cặp ở hai câu thơ đi liền nhau : cờ- thơ; trước – ngược; trời-hơi .Cách ngắt nhịp linh hoạt) 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành 
Học sinh đọc đoạn thơ trước dòng sông :
Trước dòng sông
Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc
Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông
Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước
.?
( Đỗ Bạch Mai )
* Thảo luận nhóm : 
+ Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận 
+ Học sinh trong nhóm thảo luận 
+ Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp 
+ Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
+ Câu hỏi thảo luận : Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
+ Yêu cầu :. Câu mới viết phải đủ 8 chữ .
. Phải đảm bảo sự lô –gích về ý nghĩa với những câu đã cho 
. Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho 
(- Gợi ý : Có thể chọn một trong các câu gần đủ tám chữ sau rồi điền thêm vào : 
+ Bởi đời tôi cũng đang chảy .
+ Sao thời gian cũng chảy ..
- Câu thơ trong nguyên tác : 
Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
Học sinh đọc đoạn thơ dâu da xoan :
Dâu da xoan
Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ
Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng
Và mưa rơi thật dịu dàng, im lặng
.?
( Bế Kiến Quốc )
- Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
+ Yêu cầu : Câu mới viết phải đủ 8 chữ .
. Phải đảm bảo sự lô –gích về ý nghĩa với những câu đã cho 
. Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho 
(- Gợi ý : Có thể chọn một trong các câu gần đủ tám chữ sau rồi điền thêm vào : 
+ Sao buâng khuâng trước những cánh 
+ Cho một người thơ thẩn ngắm 
+ Chợt giật mình nghe ai gọi 
- Câu thơ trong nguyên tác : 
Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa )
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm thơ 8 chữ theo các đề tài sau : 
*Tích hợp giáo dục bào vệ môi trường: Cho học sinh làm thơ tám chữ với đề tài bảo vệ môi trường.
Giáo viên hướng dẫn đại diện các tổ đọc và bình thơ . Sau đó các tổ khác tham gia nhận xét , đánh giá và xếp loại các bài thơ của các tổ.
 I. Ôn tập đặc điểm thơ tám chữ :
II. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ :
Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ 
Chim trên cành há mỏ hát ra thơ
Xuân là lúc gió về không định trước 
Đông đang lạnh bổng một hôm trở ngược 
Mây bay đi để hở một khung trời 
Thế là xuân. Ngày chỉ ấm hơi hơi 
Như được nắm một bàn tay son sẻ 
 ( Xuân không mùa - Xuân Diệu )
III. Thực hành : 
1. Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ : 
a. Trước dòng sông
Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc
Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông
Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước
 Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?
( Đỗ Bạch Mai )
b. Dâu da xoan
Nhưng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ
Phố Hàng Ngang dâu da xoan nở trắng
Và mưa rơi thật dịu dàng, im lặng
Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa
( Bế Kiến Quốc )
2.Tập làm thơ tám chữ theo đề tài : 
Đề bài: Hãy làm một bài thơ tám chữ với tám câu với đề tài về môi trường.
 	.Củng cố :
	-. Thơ tám chữ là thể thơ như thế nào ? 
Hướng dẫn tự học
- Nắm chắc đặc điểm thơ 8 chữ
- Chuẩn bị bài : Hướng dẫn đọc thêm " Những đứa trẻ "
S: 21/12/2010 G: /12/2010
TIẾT 88- VĂN BẢN : NHỮNG ĐỨA TRẺ (Hướng dẫn đọc thêm)
I: Mục tiêu cần đạt
1: Kiến thức
- Cĩ hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ơng, hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích „Những đứa trẻ“.
- Những đĩng gĩp của M.Go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại. Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
2: Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tĩm tắt được đoạn truyện.
3: Thái độ: Giáo dục học sinh tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên : Sọan giáo án
- Học sinh : trả lời câu hỏi sgk
 III.Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu tg, tp
Dựa vào chú thích SGK. Nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
Hs : 
GV : Gơroki tiếng Nga cĩ nghĩa là “Cay đắng” . Tuổi thơ của nhà văn thật cay đắng: bố mất sớm, mẹ đi bước nữa , ơng ngoại ghét bỏ , tự sống bằng nhiều nghề khác nhau
Hoạt động 2: HD Đọc, tìm hiểu chung
GV gọi hs đọc văn bản 
Hs : 
Gv nhận xét cách đọc của hs
Gọi hs đọc chú thích trong SGK
Hs : đọc từ khĩ sgk
HS Tìm bố cục văn bản trong 
Hoạt động 3: HD Đọc hiểu văn bản
GV : đây là một tiểu thuyết tự truyện nên người kể chuỵen là Aliơsa – tên than mật của tác giả lúc nhỏ
?Vậy hãy nêu hồn cảnh của Aliơsa ?
Hs : trả lời
? Nhận xét gì về hồn cảnh gia đình của Aliơsa ?
Hs : trả lời
? Cịn hồn cảnh của ba đứa trẻ con nhà hàng xĩm thì sao ?
Hs : trả lời
? Những đứa trẻ trên cĩ hồn cảnh giống và khác nhau như thế nào ?
Hs : Giống : thiếu tình thương
 Khác : Thành phần gia đình
?Điều đĩ đã đưa chúng đến sống với nhau ra sao ?
Hs : Thân thiết , cảm thơng
GV : Tình bạn của chúng xuất phát từ cơ sở thật đẹp nhưng củng chẳng mấy suơn sẽ
?Theo quan sát của Aliơsa , 3 đứa trẻ cĩ đặc điểm gì ?
Hs : trả lời
? Khi nĩi chuyện về mẹ, tâm trạng của bọn trẻ như thế nào ?
Hs : trả lời
? Khi bị bố mắng , những đứa trẻ cĩ những biểu hiện gì ?
Hs : trả lời
? Để làm nổi bật hình ảnh của những đứa trẻ , tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
Hs : Gợi được thế giới nội tâm của ba đứa trẻ, thể hiện sự cảm thơng của Aliơsa 
Gv cho hs thảo luận nhĩm
? Tìm những biểu hiện về tình bạn của lũ trẻ?
? Nhận xét của em về tình bạn đĩ ?
Hs : Gắn bĩ , trong sáng, vượt qua mọi ngăn cấm
?Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả ?
Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích
Hoạt động 4: HD tổng kết
? Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của văn bản ?
Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích
Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK
I/ Tác giả , tác phẩm :
1. Tác giả : Gorki (1868- 1936 ) tên là Alếch xây pê scốp
- Là nhà văn lớn của Nga
2. Tác phẩm : 
Trích chương IX “Thời thơ ấu”: tiểu thuyết tự thuật
II/ Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc : 
2. Chú thích :
3. Bố cục : 3 phần
- p1 : đầu → cúi xuống : Tình bạn tuổi thơ trong trắng
- p2 : tiếp → nhà tao : Tình bạn bị cấm đốn 
- p3 : cịn lại : Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn
III/ Đọc hiểu văn bản
1. Hồn cảnh của những đứa trẻ : 
- Aliốsa : Mồ cơi bố , mẹ đi bước nữa , ở với ơng bà ngoại , bà hiền hậu yêu thương cịn ơng hay đánh địn
 -> Gia đình bình thường
- Ba đứa trẻ hàng xĩm : Mồ cơi mẹ , ở với dì ghẻ, bố hay đánh địn
-> Gia đình giàu cĩ
 =? Tuy khác nhau về thành phần gia đình nhưng hồn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau nên khiến bọn trẻ thân thiết với nhau
2. Quan sát và cảm nhận của Aliơsa về 3 đứa trẻ
- Ba đứa trẻ bề ngồi giống nhau chỉ phân biệt chúng theo tầm vĩc
- Khi nĩi chuyện về mẹ : Cĩ vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào nhau giống những chú gà con
- Khi bị bố mắng: Lặng lẽ đi vào nhà nư những con ngỗng ngoan ngỗn
- Thường nĩi chuyện một cách buồn bã già dặn
 Nghệ thuật so sánh vừa thể hiện dáng dấp bên ngồi vừa thể hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ đồng thời thể hiện sự cảm thơng sâu sắc của Aliơsa đối với những người bạn
3. Tình bạn của những đứa trẻ
- Kể chuyện về mẹ cho nhau nghe, động viên nhau : Mẹ thật sẽ về
- Khi bị bố cấm đốn : Nĩi chuyện với nhau qua lỗ hỏng hình bán nguyệt ở hàng rào 
- Kể chuyện cổ tích cho nhau nghe
 -> Tình bạn gắn bĩ , trong sáng vượt qua mọi cấm đốn trên cơ sở hiểu thơng cảm cho nhau 
 -> Kể chuyện đời thường và cổ tích lồng vào nhau -> Truyện mang đậm màu sắc cổ tích
IV: Tổng kết
1: Nghệ thuật
2: Nội dung
* Ghi nhớ : (SGK)
- NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích
Củng cố: Nhận xét về hồn cảnh của những đưa trẻ ?
Dặn dị: Học bài; xem lại đề bài kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
S: 21/12/2010 G: /12/2010
TIẾT 89 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA
THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI.
I: Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố lại kiến thức phần tiếng việt, phần thơ và truyện hiện đại cho hs.
- Giúp hs thấy dược ưu điểm và hạn chế của bài kiểm tra để làm tốt hơn các bài sau.
II: Chuẩn bị
- Gv chấm bài, nhận xét 
- HS trả lời các câu hỏi của đề bài
III: Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
Hoạt động 1: 
I: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
1: Đề bài
- GV cho hs đọc lại đề bài, gọi hs trả lời từng câu hỏi, nhận xét 
- Gv đưa ra đáp án
Câu 1 : Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ?
Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép 
Cách dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, cĩ 
Câu 2 : Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau :
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
Những hoạt động từ thiện của ơng khiến chúng tơi rất cảm xúc.
Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều cơng ty lớn.
Chỉ ra từ sai và sửa lại
	a- Thành lập -> thiết lập 
	b- Cảm xúc -> cảm kích hoặc xúc động. 
Câu 3 : Em hãy viết năm câu văn theo phương thức chuyển nghĩa cho các từ “vai, miệng, chân, tay, đầu”, mỗi câu cĩ một từ ?
* Gv trả bài cho hs, Hs nhận xét bài làm của mình
- Gv nhận xét
2: Nhận xét
a. Ưu điểm: Cĩ cố gắng trong bài kiểm tra, nhiều bài trả lời đúng cả 3 câu
b. Hạn chế: Cịn nhiều bài trả lời sai câu 3, chưa hiểu yêu cầu của câu hỏi, chưa nắm rõ từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Hoạt động 2
II: Tả bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại
1: Đề bài
- GV cho hs đọc lại đề bài, gọi hs trả lời từng câu hỏi, nhận xét 
- Gv đưa ra đáp án
Câu 1 : Chép lại khổ đầu bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận ? Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ ?
	 Mặt trời xuống biển như hịn lửa
	Sĩng đã cài then, đêm sập cửa
	Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi
	Câu hát căng buồm với giĩ khơi
- Phép tu từ : so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ 
Câu 2 : Ph©n tÝch nh©n vËt «ng Hai trong truyƯn ng¾n Lµng cđa nhµ v¨n Kim L©n.
Mở bài : 
- Kim Lân là nhà văn cĩ sở trường về truyện ngắn, am hiểu đời sống của người nơng dân, nơng thơn.
	- Nhân vật chính của Làng là một nơng dân cĩ tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến cao.
Thân bài : 
* Ơng Hai cĩ tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng chợ Dầu nơi chơn rau cắt rốn của ơng
- Ơng hay khoe về làng mình : nội dung khoe cĩ sự thay đổi trong nhận thức.
- Kháng chiến chống Pháp nổ ra ơng phải đi tản cư, luơn day dứt nhớ về làng.
- Ơng tự hào về làng, tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sơi nổi của làng.
* Tình yêu làng của ơng Hai hịa nhập thống nhất với lịng yêu nước, yêu kháng chiến, theo cách mạng :
- Nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ơng đau đớn nhục nhã “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
- Nghe tin cải chính, ơng vui sướng tự hào nên dù nhà bị đốt ơng khơng buồn, xem đĩ là bằng chứng về trung thành của ơng với cách mạng.
* Kim Lân thành cơng trong cách xây dựng cốt truyện tâm lý, đặt nhân vật trong tình huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật.
- Miêu tả nội tâm tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm , ngơn ngữ, thái độ cử chỉ, suy nghĩ hành động.
Kết bài : 
	Ơng Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời kháng chiến chống Pháp yêu nước, yêu làng sâu sắc, sẵn sàng hi sinh tính mạng và tài sản vì cách mạng và kháng chiến.
* Gv trả bài cho hs, Hs nhận xét bài làm của mình
- Gv nhận xét
2: Nhận xét
a. Ưu điểm: Cĩ cố gắng trong bài kiểm tra, nhiều bài trả lời đúng câu 1, phân tích được nhân vật ơng Hai
b. Hạn chế: Cịn nhiều bài viết sai chính tả, chưa nêu được phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ; câu 2 chưa làm rõ được tình yêu làng yêu nước của ơng Hai, cịn sa vào kể lại nhiều, chưa nêu được cảm nhận riêng của bản thân về nhân vật.
Củng cố: Đọc thuộc lịng khổ đầu bài thơ Đồn thuyền đánh cá
Dặn dị: làm lại bài kiểm tra HKI để chuẩn bị cho tiết trả bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_18_mon_ngu_van_9.doc