Giáo án Địa lí 7 - Năm học 2011 - 2012

Giáo án Địa lí 7 - Năm học 2011 - 2012

Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Baứi 1: DAÂN SOÁ

I. Mục tiêu bài học

 Sau bài học học sinh cần:

 - Có những hiểu biết căn bản về: dân số và tháp tuổi; dân số là nguồn lao động của một địa phương; tình hình nguyên nhân của sự gia tăng dân số, hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.

 - Hiểu và nhận xét được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. Mặt khác rèn luyện kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi

 -Giaựo duùc HS yự thửực veà sửù gia taờng daõn soỏ.

II. Phương tiện dạy học

 1. Giaựo vieõn: Giaựo aựn, sgk

 - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ công nguyên đến năm 2050 (phóng to từ SGK)

 - Biểu đồ gia tăng dân số địa phương nếu có.

 - Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi (neỏu coự)

 2. Hoùc sinh: Baứi mụựi, sgk

 

doc 188 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 7 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 17.08/2011
Ngaứy daùy: 7A( 22 /08 ) 7B ( 22/ 8/2011)
 Tuaàn 1 - Tieỏt 1 
Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MễI TRƯỜNG
Baứi 1: DAÂN SOÁ
I. Mục tiêu bài học
 Sau bài học học sinh cần:
 	- Có những hiểu biết căn bản về: dân số và tháp tuổi; dân số là nguồn lao động của một địa phương; tình hình nguyên nhân của sự gia tăng dân số, hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.
 	- Hiểu và nhận xét được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. Mặt khác rèn luyện kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi
	-Giaựo duùc HS yự thửực veà sửù gia taờng daõn soỏ.
II. Phương tiện dạy học
 	1. Giaựo vieõn: Giaựo aựn, sgk
 - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ công nguyên đến năm 2050 (phóng to từ SGK)
 	 - Biểu đồ gia tăng dân số địa phương nếu có.
 	 - Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi (neỏu coự)
	2. Hoùc sinh: Baứi mụựi, sgk
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp: 1’ Kieồm tra sổ soỏ
 2. Kieồm tra baứi cuừ: khoõng
 3. Bài mới: 1’
 Số người trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh trong thế kỉ XX, trong khi đó diện tích của Trái Đất thì không ngừng bị thu hẹp. Vì thế đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người. Vậy ngay bây giờ chúng ta phải làm gì? để hiểu rõ hơn về hiện trạng và thách thức của dân số đối với xã hội loài người chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết 1, bài 1: Dân số
Hoạt động dạy học của GV vaứ HS
Nội dung
 Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân tìm hiểu làm thế nào để biết được dân số của một địa phương và cách thể hiện số dân. (10’)
 CH: Bằng cách nào để biết dân số của một địa phương?
 CH: Trong điều tra dân số người ta cho biết được điều gì?
 CH: Dân số thường được thể hiện ra sao?
 GV cho HS đọc và phân tích tháp tuổi
 CH: Quan sát 2 hình tháp tuổi ở hình 1.1 cho biết:
 + Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái?
 + Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao?
 GV hướng dẫn học sinh cách đọc và nhận xét tháp tuổi.
 HS: Số bé trai(bên trái) và bé gái( phải) của tháp tuổi thứ nhất đều khoảng 5,5 triệu.ở tháp tuổi thứ 2, có khoảng 4,5 triệu bé trai, gần 5 triệu bé gái.
 + Nhận xét: Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thon dần, đỉnh tháp nhọn (coự soỏ ngửụứi trong ủoọ tuoồi lao ủoọng ớt hụn)=>Tháp tuổi có cơ cấu dân số trẻ.
Thaựp tuoồi thửự hai đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra (số người trong độ tuổi lao động nhiều hơn ở tháp tuổi thứ nhất)=> Tháp tuổi có cơ cấu dân số giaứ.
 CH: Từ 2 tháp tuổi, cho biết tháp tuổi cho biết những thông tin gì?
 * Liên hệ: ? Theo em các nước phát triển, các nước đang phát triển có tháp dân số tương ứng với tháp nào mà chúng ta đã tìm hiểu.
 Hoạt động 2: Tỡm hieồu sửù gia taờng daõn số thế giới tăng nhan trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX (13’)
HS tìm hiểu các thuật ngữ. Tỉ lệ sinh, Tỉ lệ tử, Gia tăng dân số tự nhiên, Gia tăng cơ giới
 GV yêu cầu HS nghiên cứu trang 4 và trang 188 SGK.
 HS làm việc với biểu đồ H1.2 tìm hiểu tình hình tăng dân số thế giới. 
 CH: Quan sát H1.2, nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XX? Vì sao dân số thế giới có sự tăng vọt như vậy.
 * Liên hệ daõn soỏ Vieọt Nam taờng nhanh so vụựi trửụực kia, do kinh teỏ phaựt trieồn ...
 GV tổng kết tình hình gia tăng dân số thế giới và giải thích lí do dân số tăng chậm vào những năm đầu công nguyên: Do thieõn tai, chieỏn tranh, dũch beọnh ....Tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây do cuoọc CMKHKT phaựt trieồn...
 Hoạt động 3 : Tỡm hieồu nguyeõn nhaõn, haọu quaỷ cuỷa sửù buứng noồ daõn so ỏ ( 13’) 
 GV: Cho HS đọc và phân tích biểu đồ H1.3 và H1.4. 
 CH: Quan sát H1.3 và H1.4, so sánh 2 biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các nước phát triển và các nước đang phát triển từ năm 1800 đến năm 2000 dưới đây cho biết: Trong giai đoạn 1950->2000 nhóm nước nào có TLGT dân số cao hơn? tại sao?
 GV dẫn dắt HS quan sát bản đồ 1.3 và 1.4 để tự rút ra được nhận xét:
 Gia tăng dân số ở 2 nhóm nước
+ Các nước phát triển:
 . Tỉ lệ sinh tăng đầu thế kỉ XIX sau giảm mạnh.
 . Sự gia tăng dân số trải qua 2 giai đoạn:
 . Giai đoạn 1(1970 -1950) tăng nhanh
 . Giai đoạn 2(sau 1950 - 2000) giảm nhanh
+ Các nước đang phát triển :Tỉ lệ sinh giữ ổn định ở mức cao trong trong 1 thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, đã sụt giảm nhanh chóng từ sau 1950 nhưng còn ở mức cao.Trong khi đó, tỉ lệ tử lại giảm rất nhanh đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số khi đời sống và điều kiện y tế được cải thiện.
 => Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới: dân số đang sụt giảm ở các nước phát triển và bùng nổ ở các nước đang phát triển.
 GV giải thích thế nào là "bùng nổ dân số" và yêu cầu HS đọc trên biểu đồ xem tỉ lệ sinh năm 2000 ở các nước đang phát triển và phát triển là bao nhiêu.
 GV cho HS biết từ khoảng năm 1950 thế giới bước vào bùng nổ dân số .
 CH :HS quan sát TLS trên các biểu đồ 1.3 và 1950 tìm ra nguyên nhân bùng nổ dân số ?
 CH: Đối với các nước có nền kinh tế còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào?
 HS : - Kìm hãm sự phát triển kinh tế
 - Đời sống chậm cải thiện
 - Tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường.
* Liên hệ với thực tiễn đất nước Việt Nam
 CH: Theo các em cần có những biện pháp nào để hạn chế và chấm dứt bùng nổ dân số?
 HS : - Thực hiện chính sách dân số
 - Phát triển kinh tế xã hội => nâng cao nhận thức của người dân.
 * Liên hệ với thực tiễn Việt Nam : Thửùc hieọn KHHGẹ
1. Dân số, nguồn lao động
-Caực cuoọc ủiều tra dân số cho bieỏt tỡnh hỡnh daõn soỏ, nguoàn lao ủoọng cuỷa moọt ủũa phửụng, moọt nửụực
 - Dân số thường được bieồu hiện bằng tháp tuổi.
- Tháp tuổi cho biết toồng soỏ số nam - nữ, ủoọ tuoồi, nguoàn lao ủoọng cuỷa moọt ủũa phửụng, moọt nửụực.
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
 - Dân số thế giới tăng nhanh trong hai theỏ kổ gaàn ủaõy, nhụứ nhửừng tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và y tế.
3. Sự bùng nổ dân số
-Sửù gia tăng dân số khoõng ủeàu treõn thế giới 
- Dân số caực nước phaựt trieồn ủang giaỷm, buứng noồ daõn soỏ ụỷ caực nửụực ủang phaựt trieồn
- Các chính sách dân số và phát triển kinh tế-xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước.
 4. Củng cố: 4’ 
 ? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số. ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? nêu nguyên nhân hậu quả và phương hướng giải quyết.
 5. Dặn dò: 3’ - Về nhà HS: - Học bài cũ + làm bài tập 2
 - Nghiên cứu trước bài mới. Tiết 2, bài 2: Sự phân bố các dân cư. Các chủng tộc trên thể giới.
 * Ruựt kinh nghieọm:.....................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 **********************************************
Ngaứy soaùn: 17.08/2011
Ngaứy daùy: 7A( 25./08 ) 7B ( 26/ 8/2011)
 Tieỏt 2 
 Bài 2: Sệẽ PHAÂN BOÁ DAÂN Cệ. CAÙC CHUÛNG TOÄC TREÂN THEÁ GIễÙI 
I. Mục tiêu của bài học
	 Sau bài học, HS cần:
 - Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. Đồng thời nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư, rèn luyện kĩ năng nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
II. Phương tiện dạy học
 - Bản đồ phân bố dân cư thế giới
 - Bản đồ tự nhiên thế giới
 - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp: 1’ Kieồm tra sổ soỏ:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: 5’
 CH: 1.Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số
 	 2. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả, phương hướng giải quyết.(7ủ)
 TL: 1.Thaựp tuoồi cho bieỏt toồng soỏ nam, nửừ 
 2. Buứng noồ daõn soỏ xaỷy ra khi tổ leọ gia taờng tửù nhieõn 2,1% trụỷ leõn
 - Nguyeõn nhaõn: Tổ leọ sinh cao 
 -Haọu quaỷ: Kèm haừm phaựt trieồn kinh teỏ 
 - Bieọn phaựp: Thửùc hieọn chớnh saựch daõn soỏ 
 3. Baứi mụựi: 1’ 
 Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất với 3 chủng tộc chính. Có nơi dân cư tập trung đông, nhưng cũng nhiều nơi rất thưa vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con người. Bài học hôm nay của chúng ta là: Tiết 2. bài 2: Sự phân bố dân cư. các chủng tộc trên thế giới 	
 Hoạt động dạy học của GV vaứ HS
 Nội dung 
 Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu sửù phaõn boỏ daõn cử chaõu AÙ (17’)
 GV gọi một HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số" trang 187
 GV yêu cầu HS nghiên cứu và làm bài tập 2, GV cùng HS khái quát công thức tính mật độ dân số ở một nơi.
Dân số(người)
 = MĐDS(người/km2) 
 Diện tích(km2)
 CH: Quan sát hình 2.1, cho biết:
 + Những khu vực tập trung đông dân?
 + Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất?
 GV hướng dẫn HS cách khai thác trên lược đồ các thông tin cần thiết:
 + mỗi chấm đỏ = 500000 người
 + nơi có:chấm đỏ dày: đông dân
 + chấm đỏ ít hoặc không: thưa người
 GV treo bản đồ tự nhiên thế giới, HS lên bảng vừa trả lời vừa chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư trên thế giới.
 CH thảo luận lớp : Sự phân bố dân cư trên thế giới có mối quan hệ với các đặc điểm tự nhiên không? Giải thích.
 HS thảo luận,sau đó GV cùng HS đi đến các nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế giới và nguyên nhân của sự phân bố đó.
+ Những khu vực đông dân là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển như:
 . Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn như Hoàng Hà, Sông ấn - Hằng, sông Nin.
 . Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu lục: Tây Âu va Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Braxin, Tây Phi
+ Những khu vực thưa dân do ĐKTN không thuận lợi cho sự sống và sự phát triển của con người: các hoang mạc, vùng cực và gần cực, vùng núi cao.
 CH: Em có nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào?
 GV chốt lại: Ngày nay với phương tiện giao thông và kỉ thuật hiện đại, con người có thể sinh sống ở bất kì nơi nào trên Trái Đất.
 Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu ủaởc ủieồm caực chuỷng toọc treõn theỏ giụựi (14’)
 GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ: "chủng tộc" trang 186
 CH: Em hãy cho biết cách nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc.
 CH thaỷo luaọn (5’)Quan sát hình 2.2 và nghiên cứu SGK hãy cho biết sự khác nhau về hình thái bên ngoài và sự phân bố dân cư của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
 GV hướng dẫn HS dựa vào cách nhận biết các chủng tộc trên thế giới để rút ra đặc điểm khác nhau về hình t ... ..............................................................................................................................................................................................................................................
 **************************************************
Ngày soạn: 2/3/2011
Ngày dạy: 7A(15/ 3) ,7B( 17/ 3/2011 ) 
 Tiết 53: KIểm tra một tiết
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : 
- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh về bộ môn địa lí từ đầu kì hai đến nay.
- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố lại các kiến thức đã học 
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đơn giản, ...
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự lực làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Soạn đề và nhân bản cho từng HS
III. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào ND bài kiểm tra )
3. Tiến trình tổ lên lớp
- GV phát đề cho từng học sinh và hớng dẫn học sinh cách làm bài
4.Xõy dựng đề kiểm tra:
Đề kiểm tra học kỳ II, địa lý 7, cỏc chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 27 tiết (bằng 100%), phõn phối cho cỏc chủ đề và nội dung như sau:
 +Chõu Mĩ: 12 tiết (40%)
 +Chõu Nam cực: 1 tiết (5%)
 +Chõu Đại Dương: 3 tiết (15%)
 +Chõu Âu: 11 tiết (40%)
Trờn cơ sở phõn phối số tiết như trờn, kết hợp với việc xỏc định chuẩn quan trọng ta xõy dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương VII-chõu Mĩ
-Trỡnh bày một số đặc điểm về dõn cư, kinh tế của Trung và Nam Mĩ
Trỡnh bày đặc điểm địa hỡnh Bắc Mĩ.
40% TSĐ=4 điểm
25% TSĐ = 1 điểm
75% TSĐ=3 điểm
Chương VIII.Chõu Nam Cực
Đặc điểm tự nhiờn chõu Nam Cực
5% TSĐ= 0,5 điểm
100% TSĐ = 0,5 điểm
Chương IX. Chõu Đại Dương
Trỡnh bày và giải thớch một số đặc điểm tự nhiờn của cỏc đảo và quần đảo của chõu Đại Dương.
15% TSĐ = 1,5 điểm
100% TSĐ = 1,5 điểm
Chương X-Chõu Âu
Sự khỏc nhau giữa cỏc kiểu khớ hậu: ễn đới hải dương, ụn đới lục địa, địa trung hải
Trỡnh bày một số đặc điểm về kinh tế của chõu Âu
Giải thớch những đặc điểm nổi bật về kinh tế của cỏc khu vực của chõu Âu
40% TSĐ = 4 điểm
37,5 % TSĐ = 1,5 điểm
25% TSĐ = 1 điểm
37,5% TSĐ = 1,5 điểm
TSĐ 10 điểm
Tổng số cõu 07 cõu
1,0 điểm
10%
3,0 điểm
30%
1,5 điểm
15%
2,5 điểm
25%
0,5 điểm
5%
1,5 điểm
15%
5 Viết đề kiểm tra từ ma trận:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, ĐỊA Lí 7
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Chọn ý đỳng trong cỏc cõu sau:
 Cõu 1.(0,5 điểm) Trong sản xất nụng nghiệp ở khu vực Trung và Nam Mĩ cú mấy hỡnh thức sở hữu chớnh:
 a. 1 hỡnh thức sở hữu b. 2 hỡnh thức sở hữu c.3 hỡnh thức sở hữu d.4 hỡnh thức sở hữu 
 Cõu 2. (0,5 điểm) Thành phần dõn cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ là:
 a. chủng tộc Mụn-gụ-lụ-it b.chủng tộc Nờ-grụ-it
 c. chủng tộc Ơ-rụ-pờ-ụ-it d. người lai
 Cõu 3.Chõu Nam Cực là chõu lục cú độ cao trung bỡnh cao nhất thế giới đỳng hay sai?
 a. Đỳng b.Sai
 Cõu 4.Điền cỏc kiểu khớ hậu của chõu Âu vào chỗ trống cho đỳng với cỏc đặc điểm tương ứng.( -ễn đới hải dương, Địa trung hải, hàn đới, ụn đới lục địa
 Chõu Âu cú nhiều kiểu khớ hậu đặc trưng:..(1)cú lượng mưa lớn trong năm, mựa hạ mỏt mẻ, mựa đụng khụng lạnh lắm, cũn kiểu khớ hậu..(2).cú mựa đụng giỏ lạnh kộo dài, mựa hạ núng, lượng mưa tương đối thấp, trong khớ đú ở phớa nam của chõu lục cú kiểu khớ hậu.(3)cú mựa hạ khụ và núng, mựa đụng ấm ỏp, mưa nhiều.
 II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cõu 1. (3 điểm) Nờu đặc điểm cấu trỳc địa hỡnh của Bắc Mĩ.
Cõu 2. (1,5 điểm) Những nhõn tố nào khiến cho cỏc đảo và quần đảo của chõu Đại Dương được gọi là “Thiờn đàng xanh” của Thỏi Bỡnh Dương?
Cõu 3. (2,5 điểm) Sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế chõu Âu cú những đặc điểm gỡ? Những đặc điểm nào thể hiện khu vực Tõy và Trung Âu cú nền kinh tế phỏt triển nhất chõu Âu?
5.Xõy dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm:
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
 Cõu 1: b (0,5 điểm)
 Cõu 2: d (0,5 điểm)
 Cõu 3: a (0,5 điểm)
 Cõu 4: (1)-ễn đới hải dương (0,5 điểm)
 (2)-ễn đới lục địa (0,5 điểm)
 (3)-Địa trung hải (0,5 điểm)
 II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Cõu 1. (3 điểm). Cấu trỳc địa hỡnh Bắc Mĩ gồm cú ba khu vực rừ rệt:
 -Phớa tõy là hệ thống Cooc-đi-e cao đồ sộ (0,5 điểm)
 Kộo dài 9000km, cao trung bỡnh 3000-4000m. (0,5 điểm)
 -Ở giữa là miền đồng bằng rộng lớn (0,5 điểm)
 Như một lũng mỏng khổng lồ, cao ở phớa bắc và tõy bắc, thấp dần về phớa nam và đụng nam. (0,5 điểm)
 -Phớa đụng là miền nỳi già và sơn nguyờn chạy theo hướng đụng bắc-tõy nam.(0,5 điểm)
 Dóy A-pa-lat tương đối thấp, phần bắc cao 400-500m, phần nam cao 1000-1500m.(0,5 điểm) 
 Cõu 2. (1,5 điểm).-Cú khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều quanh năm. (0,5 điểm)
 -Rừng xớch đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mựa nhiệt đới cựng với rừng dừa phỏt triển xanh tốt.(0,5 điểm)
 -Cú nhiều loài động vật độc đỏo.(0,5 điểm)
 Cõu 3. (2,5 điểm).-Đặc điểm nền kinh tế chõu Âu:
 +Nụng nghiệp cú quy mụ khụng lớn nhưng cú trỡnh độ thõm canh cao. (0,25 điểm)
 +Cụng nghiệp:Phỏt triển sớm nhất thế giới. (0,25 điểm)
 Cú nhiều ngành cụng nghiệp hiện đại, phỏt triển dựa trờn sự liờn kết chặt chẽ, khoa học giữa cỏc quốc gia. (0,25 điểm)
 +Dịch vụ phỏt triển mạnh và đa dạng, cú nhiều trung tõm tài chớnh, ngõn hang, thương mại hang đầu thế giới. (0,25 điểm)
 -Tõy và Trung Âu là khu vực cú nền kinh tế phỏt triển nhất chõu Âu thể hiện ở những đặc điểm:
 +Cụng nghiệp: Là khu vực tập trung nhiều cường quốc cụng nghiệp của thế giới, cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại phỏt triển bờn cạnh cỏc ngành cụng nghiệp truyền thống. (0,5 điểm)
 +Nụng nghiệp:Phỏt triển theo hướng hiện đại và cú trỡnh độ thõm canh rất cao.(0,5 điểm)
 +Dịch vụ: Chiếm trờn 2/3 tổng thu nhập quốc dõn, cú nhiều trung tõm tài chớnh lớn (0,5 điểm)
4 - Củng cố:
 - GV thu bài về chấm
 - Đưa đáp án để HS tự đối chiếu với bài làm của mình
 5 - Dặn dò:
 - Về nhà tiếp tục ôn tập
 - Tìm hiểu trước về châu Nam cực để giờ sau học
* Ruựt kinh nghieọm: ................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ký duyệt của giám hiệu:
 Kiểm tra: 2 - 5 - 2011
 **************************************************
Tiết 67 - ễN TẬP KIỂM TRA HỌC Kè II
Tiết 68 - KIỂM TRA HỌC Kè II
 ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết môn địa lí
 lớp 7
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm )
Hóy khoanh trũn vào ý trả lời đỳng trong cỏc cõu sau đõy:
Cõu 1: Ở Bắc Mỹ khu vực chiếm diện tớch lớn nhất thuộc kiểu khớ hậu:
a. Nhiệt đới	b. Cận nhiệt đới
c. ễn đới	d. Hoang Mạc
Cõu 2: Mối quan hệ giữa địa hỡnh và khớ khụ của Bắc Mỹ là:
a. Địa hỡnh và khớ hậu tương đối đơn giản
b. Địa hỡnh và khớ hậu tương rất phức tạp và đa dạng
c. Địa hỡnh phức tạp nhưng khớ hậu tương đơn giản
d. Địa hỡnh đơn giản nhưng khớ hậu đa dạng
Cõu 3: Vành đại mặt trời, vựng lónh thổ ở phớa Nam Hoa Kỡ đang phỏt triển cụng nghiệp rất nhanh, là khu vực:
 a. Gần với xớch đạo b. Gần với chớ tuyến Nam
 c. Gần với chớ tuyến Bắc d. Tất cả đều sại
Cõu 4: Cỏc ngành cụng nghiệp của Ca-na-đa tập trung ở:
Phớa Bắc vựng Hồ lớn và duyờn hải Đại Tõy Dương
Phớa Nam vựng Hồ lớn và duyờn hải Thỏi Bỡnh Dương
Phớa Nam vựng Hồ lớn và duyờn hải Đại Tõy Dương
Phớa Bắc vựng Hồ lớn và duyờn hải Thỏi Bỡnh Dương.
 Cõu 5: Thiờn nhiờn Trung và Nam Mĩ phong phỳ và đa dạng nhưng chủ yếu thuộc mụi trường:
 a. Đới ụn hũa b. Đới lạnh
 c. Đới núng d. Đới cận nhiệt
Cõu 6: Quốc gia trờn quần đảo Ăng – ti trồng nhiều nhiều mớa nổi tiếng là:
a. Cu- ba b. Đụ-mi-ni-ca
c. Hai-i-ti d. Ha-mai-ca
Cõu 7: Quốc gia Nam Mĩ đặc biệt trồng nhiều cà phờ ?
 a. Bra- xin b. Cụ- lụm- bi-a
 c.Cả hai đều sai d. Cả hai đều đỳng 
Cõu 8: Cho biết rừng lỏ kim của sườn Đụng An-đột phổ biến ở độ cao:
 a. 3.000 m- 4.000m b. 1.300m- 3.000m 
c. 1.000m- 1.300m d. 1.000m- 1.500m
II. Tự luận: (8 điểm) 
Cõu 1: Nêu đặc điểm và những hạn chế trong nông nghiệp Bắc Mĩ?
Cõu 2: Hóy trỡnh bày sự phõn bố sản xuất của một số nghành cụng nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ?
Cõu 3: Nêu đặc điểm khí hậu Trung và Nam Mĩ? Tự nhiên lục địa Nam Mĩ và châu phi giống nhau ở điểm nào?
Cõu 4: Vì sao công cuộc cải cách ruộng đất của Trung và Nam Mĩ ít thành công? Vì sao nghành trồng trọt của nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi đỏp ỏn đỳng đạt 0.25 điểm
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
c
d
c
a
c
a
d
b
II. Tự luận: (8 điểm)
Cõu 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm và những hạn chế trong nông nghiệp Bắc Mĩ? 
* Đặc điểm
- Nền nông nghiệp phát triển mạnh đạt trình độ cao (0,5 điểm)
- Phát triển được nền công nghiệp hàng hoá với quy mô lớn (0,5điểm)
- Nền nông nghiệp ít sử dụng lao động, sản xuất ra khối lượng hàng hoá cao, năng xuất lao động rất lớn (0,5 điểm)
* Những hạn chế:
- nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh (0,25 điểm)
- Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu... (0,25điểm)
Cõu 2 ( 2.5điểm):
 Hóy trỡnh bày sự phõn bố sản xuất của một số nghành cụng nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ?
- Phõn bố cụng nghiệp khụng đều ( 0.25điểm
- Cỏc nước cụng nghiệp mới cú nền kinh tế phỏt triển nhất khu vực ( 0,25điểm)
- Cụng nghiệp phỏt triển tương đối toàn diờn là cỏc nước Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lờ, Vờ-nờ-xu-ờ-la cỏc nghành chủ yếu của cỏc nước này là cơ cơ khớ, lọc dầu, húa chất, thực phẩm. (1 điểm) 
- Cỏc nước ở vựng An-đet và eo Trung Mĩ phỏt triển cụng khai khoỏng ph ục v ụ xuất khẩu
(0,5 điểm)
-Cỏc nước trong vựng biển Ca-ri-bờ phỏt triển cụng nghiệp thực phẩm và sơ chế nụng sản 
(0,5 điểm)
Cõu 3: ( 1,5.điểm):
* Đặc điểm
- Có gần đủ các kiểu khí hạu trên trái đất do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực. ( 0.5điểm):
- Khí hậu phân hoá theo chiều từ bắc - nam, từ đông sang tây, từ thấp lên cao. ( 0.5điểm):
* Giống và khác nhau;
- Đại bộ phận lãnh thổ 2 lục địa nằm trong đới nóng ( 0.5điểm):
Cõu 4: ( 2điểm):
* Công cuộc cải cách ruộng đất của Trung và Nam Mĩ ít thành công vì:
- Nông dân bán đất cho các đại điền chủ
- Vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và công ti tư bản nước ngoài
- Diện tích đất chia cho nông dẩnất nhỏ so với ruộng đất trong tay các điền chủ và các công ti tư bản nước ngoài.
* Nghành trồng trọt của nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
- Do lệ thuộc vào nước ngoài 
- Đất đai và khí hậu thích hợp với một số loài cây công nghiệp và ăn quả
- Người nông dân chưa quen lối canh tác cây lương thực

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LI 7 ( 2010 -2011) dang dung.doc