Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trường THCS Sơn Diệm - Hương Sơn - Hà Tĩnh

Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trường THCS Sơn Diệm - Hương Sơn - Hà Tĩnh

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện.

- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.

- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.

B. Chuẩn bị dạy học:

Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài.

Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà.

C. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện dân dụng lớp 9 - Trường THCS Sơn Diệm - Hương Sơn - Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: . Ngày giảng:
Chương1
An toàn lao động trong nghề điện
Tiết 3.4 An toàn điện
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện.
- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài.
Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh nghiên cứu sgk?
 - Hãy nêu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người?
 - Điện giật tác động tới con người như thế nào?
Hoạt động 2
 -Em hãy nêu tác hại của hồ quang điện?
Hoạt động 3
Giáo viên treo tranh mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người?
Mức độ nguy hiềm của tai nạn điện gồm những mức độ nào?
Hoạt động 4
-Hãy nêu các điện áp an toàn?
Hoạt động 5
-Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? Cho ví dụ.
Hoạt động 6
Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần chống chạm vào các bộ phận mang điện như thế nào?
-Cho học sinh xem hình 1.3 SGK
- Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ?
- Cho học sinh xem hình 1.4 SGK
- Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối trung tính bảo vệ?
Hoạt động 7
Củng cố và luyện tập:
- Cho học sinh nhắc lại những ý chính trong bài
- Về nhà hoc bài và ôn bài
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn.
Điện giật tác động tới hêl thần kinh và cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn tới hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển, tim đập nhanh. Trường hợp điện giật nặng, trước hết là phổi sau đó là tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể được cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết
2. Tác hại của hồ quang điện:
Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho người hay gây cháy
Hồ quang điện thường gây thương tích ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm gân và xương
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể
- Thời gian dòng điện qua cơ thể
4. Điện áp an toàn:
- ở điều kiện bình thường với lớp da khô, sạch thì điện áp dưới 40v được coi là điện áp an toàn. ở nơin ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12v.
II . Nguyên nhân của các tai nạn điện
Chạm vào vật mang điện
Tai nạn do phóng điện
Do điện áp bức
III. An toàn trong sản xuất và sinh hoạt.
1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện.
a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện như tường, trần nhà, võ máy, lõi thép, mạch từ vv
b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy hiểm.
c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp.
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn.
3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính bảo vệ.
a. Nối đất bảo vệ.
- Cách thực hiện:
Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào võ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất phải được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra.
Tác dụng bảo vệ:
Giả sử võ của thiết bị có điện, khi người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đường truyền xuông đất.
b. Nối trung tính bảo vệ:
Đây là phương pháp đơn giản nhưng chỉ áp dụng được khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp
Cách thực hiện:
Tác dụng bảo vệ
Ngày soạn: . Ngày giảng: 
Tiết 5.6 Thực hành: Sử dụng các dụng cụ an toàn điện
A. Mục tiêu:
- Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện. 
- Sử dụng các dụng cụ an toàn điện.
B. Chuẩn bị :
- Thảm cao su, giá cách điện, ủng, giăng cách điện, kìm điện, bút thử điện, tuavít.
C. Nội dung thực hành:
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
-Em hãy quan sát mô tả các dụng cụ bảo vệ an toàn điện?
Hoạt động 2
 -Hãy quan sát và mô tả bút thử điện?
 _Hãy nêu nguyên lí làm việc của bút thử điện?
-Bút thử điện được sử dụng như thế nào?
Hoạt động 3
-Giáo viên nhận xét buổi thực hành
-Giáo viên kiểm tra lại kết quả thực hành và cho điểm chung các tổ
_Học sinh thu xếp đồ thực hành để chuẩn bị cho tiết học sau.
1. Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện.
- Quan sát mô tả các dụng cụ bảo vệ an toàn điện theo các nội dung sau:
+Vật liệu chế tạo
+Đặc điểm cấu tạo nhằm bảo đảm an toàn điện
+Số liệu kỷ thuật (nếu có)
+ cách sử dụng và giải thích tác dụng an toàn của thiết bị
+ Ghi kết quả quan sát vào bảng
TT
Tên d.cụ
Vật liệu c.đ
Đặc điểm c. tạo
2. Tìm hiểu bút thử điện
a. Quan sát và mô tả cấu tạo của bút thử điện khi chưa tháo và khi tháo tách rời tầng bộ phận:
1 Đầu bút
2 Điện trở hạn chế dòng
3Đèn có khí
4 Thân bút
5 Lò xo để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, đèn và các bộ phận kim loại
6 Chổ cầm
7 Kẹp kim loại, nơi ngón tay nắm vào
b. Nguyên lí làm việc:
- Bút có hai bộ phận quan trọng nhất đó là đèn có khí và điện trở hạn chế dòng điện có trị số khoảng 1M 
_ Khi ta chạm đầu bút thử điện vào dây điện, dòng điện từ dây điện qua đầu bút, qua điện trở, bóng đèn, qua cơ thể người rồi xuống đất, làm sáng đèn có khí. Độ sáng của đèn phản ánh dòng điện qua đèn, phụ thuộc vào điện áp thử.
Như vậy ở điện áp 220v, thị số dòng điện là:
 I = U/R =220v /1M =0,22mA
THị số dòng điện này không gây cảm giác cho người sử dụng.
Ghi tên, chức năng các bộ phận chính của bút thử điện vào bảng 1.3
TT
Tên bộ phận 
Chức năng
c.Sử dụng bút thử điện:
 Dùng đầu bút thử điện kiểm tra hai đầu của phích cắm điện, vỏ kim loại của một vài đồ dùnh điện. Nêu nhân xét.
3. Tổng kết thực hành :
Ngày soạn: . Ngày giảng:
 Bài soạn:
Tiết 7.8 Một số biện xử lý khi có tai nạn điện 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện đối với điện áp cao hay điện hạ áp như thế nào?.
- Học sinh hiểu và biết cách sơ cứu nạn nhân khi có tai nạn điện.Đặc biệt khi tai nạn thì nạn nhân bị ngất hay vẫn tĩnh nên sơ cứu như thế nàn?.
- Học sinh biết cách sơ cứu nạn nhân bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Vận dung kiến thức đã học vào thực tế
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: - Tranh vẽ hình 1.7, 1.8, 1.9, 1.10, 1.11-sgk
 - Đọc và tìm hiểu bài
Học sinh: - Đọc qua bài mới ở nhà.
C. Hoạt động dạy học:
 Bài củ:
 Hs1: Hãy nêu tác hại của dòng điện đối với cơ thể người?
 Hs2: Nêu các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong sinh hoạt?
 Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh nghiên cứu sgk?
 - Đối với điện áp cao ta phải giải thoát nạn nhân như thế nào?
 - Đối với điện hạ áp ta tiến hành sơ cứu nạn nhân như thế nào?
Hoạt động 2
Khi bị tai nạn điện nhưng nạn nhân vẫn tĩnh cách sơ cứu như thế nào?
Khi bị tai nạn điện nhưng nạn nhân bị ngất cách sơ cứu nạn nhân như thế nào?
Hoạt động 3:Cũng cố -dặn dò
Về nhà học các biện pháp xử lý khi có tai nạn điện 
Khi bị tai nạn điện nhưng nạn nhân vẫn tĩnh cách sơ cứu như thế nào?
Chuẩn bị giờ sau thực hành; 1 Sào + 1 Ván gỗ 
 +1 giẽ khô
I. Giải thoát nạn nhân ra khỏi dònh điện :
1. Đối với điện cao áp:
Nhất thiết phải thông báo khẩn trương cho trạm điện hoặc chi nhánh diện cắt điện từ các cầu dao trước, sau đó mới được tới gần nạn nhân và tiến hành sơ cứu
2. Đối với điện hạ áp: 
 a. Tình huống nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào vật mang điện như tủ lạnh, máy giặt.
Nhanh chóng quan sát tìm dây dẫn điện và thực hiện các việc sau:
 - Cắt cầu dao, rút phích điện tắt công tắc hay gỡ cầu chì ở nơi gần nhất 
Nếu không thể cắt điện được ngay thì dùng dao cán gỗ chặt.
Nếu không có biện pháp nào cắt điện thì nắm vào các phần áo khô của nạn nhân hoặc dùng áo khô của mình lót tay nắm vào tóc hoặc chân kéo nạn nhân ra
 Người bị nạn ở trên cao để chữa điện 
Nhanh chóng cắt điện, nhưng trước đó phải có người đón nạn nhân để khỏi bị rơi xuống đất.
c. Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân :
- Đứng trên ván gỗ khô, gậy gỗ khô gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
- Đứng trên ván gỗ khô, lót tay bằng giẻ khô nhiều lớp kéo nạn nhân ra khỏi dây điện 
- Đoản mạch đường dây bằng cách dùng một dây điện trần mềm, hai đầu buộc hai vật nặng rồi ném lên cho vắt qua dây điện trên cột để gây nổ cầu chì đầu nguồn.
 Chú ý:
 + Đối với điện cao áp phải chờ cắt điện 
 + Không chạm hoặc để mất thăng bằng ngã vào các phần dẫn điện .
 + Không nắm vào người bị nạn bằng tay không. Không tiếp xúc với cơ thể để trần của người bị nạn.
II. Sơ cứu nạn nhân:
1. Nạn nhân vẫn tĩnh: 
Trong trường hợp nạn nhân vẫn tĩnh không có vết thương và không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa. Tuy nhiên vẫn phải theo dõi vì nạn nhân có thể bị sốchay loạn nhịp tim
2. Nạn nhân bị ngất:
 Trong trường hợp này cần làm hô hấp nhân tạo.
 a. Làm thông đường thở
 b. Hô hấp nhân tạo. Có 3 cách làm hô hấp nhân tạo
Phương pháp 1: áp dụng khi chỉ có một người. Phương pháp này gồm hai động tác
Động tác 1: Đẩy hơi ra
Động tác 2: Hút khí vào
Phương pháp 2: Dùng tay 
Phương phap 3: Hà hơi thổi ngạt. Phương pháp này được thực hiện theo các cách sau:
 + Thổi bằng mũi
 + Thổi bằng mồm
 + Xoa bóp tim ngoài lồng ngực. 
Ngày soạn: . Ngày giảng:
 Bài soạn:
 Tiết 10: THựC HàNH: Cứu người bị tai nạn điện 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết cách giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện trong một số tình huống điển hình, đặc biệt ở điện áp cao
- Sơ cứu được nạn nhân, làm hô hấp nhân tạo qua phương pháp 2 – dùng tay
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: + Tranh vẽ một số tình huống bị điện giật
 + Tranh vẽ làm hô hấp nhân tạo phương pháp 2 – dùng tay 
Học sinh: Một số dụng cụ để cứu người bị điện giật như sào, ván gỗ khô, giẽ khô. 
C. Nội dung thực hành.
 1. Giáo viên cho học sinh giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện 
Giáo viên ra tình huống yêu cầu học sinh thực hiện. Mọi dụng cụ không được sắp sẵn, dể giải thoát nạn nhân học sinh phải tự tìm dụng cụ cần thiết cho mình để tiến hành công việc
 2. Tiến hành sơ cứu nạn nhân:
 + Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ
 + Giã thiết nạn nhân bị ngất cần hô hấp nhân tạo theo phương pháp 2 – dùng tay
 + Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm thực hành
 3. Tổng kết thực hành:
+ Giáo viên chấm điểm cho các nhóm thực hành
+ Qua giờ thực hành giáo viên phân tích cách làm sai, làm đúng cho học sinh hiểu
+ Căn dặn giờ sau thực hành và phân tích tiếp việc làm cho các em giờ học sau
+ Nhận xét chung
D. Kết thúc:
Giáo viên cho học sinh thu dọn các dụng cụ thực hành 
Chuẩn bị giờ sau: 1 Sào + 1 Ván gỗ khô + 2 Cái áo củ khô.
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: . Ngày giảng:
 Bài soạn:
 Tiết 9: THựC HàNH: Cứu người bị tai nạn điện 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết cách giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện trong một số tình huống điển hình, đặc biệt ở điện áp cao
- Sơ cứu được nạn nhân qua làm thông đường thở.
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: + Tranh vẽ một số tình ... kiểm tra.
Tác dụng bảo vệ:
Giả sử võ của thiết bị có điện, khi người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đường truyền xuông đất.
b. Nối trung tính bảo vệ:
Đây là phương pháp đơn giản nhưng chỉ áp dụng được khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp
Cách thực hiện:
Tác dụng bảo vệ
Ngày soạn: . ngày giảng:
Chương1
An toàn lao động trong nghề điện
Tiết 3.4 An toàn điện
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện.
- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài.
Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh nghiên cứu sgk?
 - Hãy nêu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người?
 - Điện giật tác động tới con người như thế nào?
Hoạt động 2
 -Em hãy nêu tác hại của hồ quang điện?
Hoạt động 3
Giáo viên treo tranh mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người?
Mức độ nguy hiềm của tai nạn điện gồm những mức độ nào?
Hoạt động 4
-Hãy nêu các điện áp an toàn?
Hoạt động 5
-Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? Cho ví dụ.
Hoạt động 6
Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần chống chạm vào các bộ phận mang điện như thế nào?
-Cho học sinh xem hình 1.3 SGK
- Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ?
- Cho học sinh xem hình 1.4 SGK
- Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối trung tính bảo vệ?
Hoạt động 7
Củng cố và luyện tập:
- Cho học sinh nhắc lại những ý chính trong bài
- Về nhà hoc bài và ôn bài
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn.
Điện giật tác động tới hêl thần kinh và cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn tới hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển, tim đập nhanh. Trường hợp điện giật nặng, trước hết là phổi sau đó là tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể được cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết
2. Tác hại của hồ quang điện:
Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho người hay gây cháy
Hồ quang điện thường gây thương tích ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm gân và xương
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể
- Thời gian dòng điện qua cơ thể
4. Điện áp an toàn:
- ở điều kiện bình thường với lớp da khô, sạch thì điện áp dưới 40v được coi là điện áp an toàn. ở nơin ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12v.
II . Nguyên nhân của các tai nạn điện
Chạm vào vật mang điện
Tai nạn do phóng điện
Do điện áp bức
III. An toàn trong sản xuất và sinh hoạt.
1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện.
a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện như tường, trần nhà, võ máy, lõi thép, mạch từ vv
b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy hiểm.
c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp.
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn.
3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính bảo vệ.
a. Nối đất bảo vệ.
- Cách thực hiện:
Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào võ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất phải được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra.
Tác dụng bảo vệ:
Giả sử võ của thiết bị có điện, khi người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đường truyền xuông đất.
b. Nối trung tính bảo vệ:
Đây là phương pháp đơn giản nhưng chỉ áp dụng được khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp
Cách thực hiện:
Tác dụng bảo vệ
Ngày soạn: . ngày giảng:
Chương1
An toàn lao động trong nghề điện
Tiết 3.4 An toàn điện
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện.
- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài.
Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh nghiên cứu sgk?
 - Hãy nêu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người?
 - Điện giật tác động tới con người như thế nào?
Hoạt động 2
 -Em hãy nêu tác hại của hồ quang điện?
Hoạt động 3
Giáo viên treo tranh mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người?
Mức độ nguy hiềm của tai nạn điện gồm những mức độ nào?
Hoạt động 4
-Hãy nêu các điện áp an toàn?
Hoạt động 5
-Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? Cho ví dụ.
Hoạt động 6
Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần chống chạm vào các bộ phận mang điện như thế nào?
-Cho học sinh xem hình 1.3 SGK
- Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ?
- Cho học sinh xem hình 1.4 SGK
- Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối trung tính bảo vệ?
Hoạt động 7
Củng cố và luyện tập:
- Cho học sinh nhắc lại những ý chính trong bài
- Về nhà hoc bài và ôn bài
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn.
Điện giật tác động tới hêl thần kinh và cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn tới hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển, tim đập nhanh. Trường hợp điện giật nặng, trước hết là phổi sau đó là tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể được cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết
2. Tác hại của hồ quang điện:
Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho người hay gây cháy
Hồ quang điện thường gây thương tích ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm gân và xương
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể
- Thời gian dòng điện qua cơ thể
4. Điện áp an toàn:
- ở điều kiện bình thường với lớp da khô, sạch thì điện áp dưới 40v được coi là điện áp an toàn. ở nơin ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12v.
II . Nguyên nhân của các tai nạn điện
Chạm vào vật mang điện
Tai nạn do phóng điện
Do điện áp bức
III. An toàn trong sản xuất và sinh hoạt.
1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện.
a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện như tường, trần nhà, võ máy, lõi thép, mạch từ vv
b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy hiểm.
c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp.
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn.
3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính bảo vệ.
a. Nối đất bảo vệ.
- Cách thực hiện:
Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào võ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất phải được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra.
Tác dụng bảo vệ:
Giả sử võ của thiết bị có điện, khi người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đường truyền xuông đất.
b. Nối trung tính bảo vệ:
Đây là phương pháp đơn giản nhưng chỉ áp dụng được khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp
Cách thực hiện:
Tác dụng bảo vệ
Ngày soạn: . ngày giảng:
Chương1
An toàn lao động trong nghề điện
Tiết 3.4 An toàn điện
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện.
- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài.
Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh nghiên cứu sgk?
 - Hãy nêu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người?
 - Điện giật tác động tới con người như thế nào?
Hoạt động 2
 -Em hãy nêu tác hại của hồ quang điện?
Hoạt động 3
Giáo viên treo tranh mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người?
Mức độ nguy hiềm của tai nạn điện gồm những mức độ nào?
Hoạt động 4
-Hãy nêu các điện áp an toàn?
Hoạt động 5
-Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? Cho ví dụ.
Hoạt động 6
Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần chống chạm vào các bộ phận mang điện như thế nào?
-Cho học sinh xem hình 1.3 SGK
- Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ?
- Cho học sinh xem hình 1.4 SGK
- Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối trung tính bảo vệ?
Hoạt động 7
Củng cố và luyện tập:
- Cho học sinh nhắc lại những ý chính trong bài
- Về nhà hoc bài và ôn bài
Ngày soạn:
1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn.
Điện giật tác động tới hêl thần kinh và cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn tới hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển, tim đập nhanh. Trường hợp điện giật nặng, trước hết là phổi sau đó là tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể được cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết
2. Tác hại của hồ quang điện:
Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho người hay gây cháy
Hồ quang điện thường gây thương tích ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm gân và xương
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.
Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể
- Thời gian dòng điện qua cơ thể
4. Điện áp an toàn:
- ở điều kiện bình thường với lớp da khô, sạch thì điện áp dưới 40v được coi là điện áp an toàn. ở nơin ẩm ướt, nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12v.
II . Nguyên nhân của các tai nạn điện
Chạm vào vật mang điện
Tai nạn do phóng điện
Do điện áp bức
III. An toàn trong sản xuất và sinh hoạt.
1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện.
a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện như tường, trần nhà, võ máy, lõi thép, mạch từ vv
b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy hiểm.
c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp.
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn.
3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính bảo vệ.
a. Nối đất bảo vệ.
- Cách thực hiện:
Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào võ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất phải được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra.
Tác dụng bảo vệ:
Giả sử võ của thiết bị có điện, khi người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đường truyền xuông đất.
b. Nối trung tính bảo vệ:
Đây là phương pháp đơn giản nhưng chỉ áp dụng được khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp
Cách thực hiện:
Tác dụng bảo vệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Dien_dan_dung_9.doc