Kiểm tra học sinh xếp loại học lực giỏi năm học 2009-2010 môn Hóa học 8

Kiểm tra học sinh xếp loại học lực giỏi năm học 2009-2010 môn Hóa học 8

Câu 1: (3,0 điểm) 1, Cho các chất sau: SO3, CuO, Cu, P2O5, P, Fe2O3, SiO2, Al2O3, BaO, K2O. Chất nào tác dụng được với O2, H2, H2O. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2, Trình bày cách nhận biết các chất rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl chứa trong các bình riêng biệt bị mất nhãn.

3, Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm sau:

a, Cho mẩu Natri vào nước. Sau đó cho phenolphtalein vào dung dịch sản phẩm.

b, Cho luồng khí Hydro dư qua ống nghiệm chứa bột Đồng (II) oxit nung nóng.

Câu 2: (3,0 điểm)

1, a, Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 16 gam NH4NO3.

 b, Cho biết trong SO2 có 2,4.1022 nguyên tử S. Từ đó hãy tính khối lượng mỗi nguyên tố tương ứng và thể tích khí SO2 (ở đktc). Muốn có số nguyên tử N nhiều gấp 2 lần nguyên tử S ở trên thì cần lấy bao nhiêu gam NH4NO3.

2, Cho các công thức sau: CO4, Fe3O4, AlCl2, NaOH, FeCl, KO3, BaPO4, H2Cl2. Dựa vào hóa trị các nguyên tố D, cho biết công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Đọc tên, phân loại, tính khối lượng mol mỗi chất.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học sinh xếp loại học lực giỏi năm học 2009-2010 môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU
KIỂM TRA HỌC SINH XẾP LOẠI HỌC LỰC GIỎI 
Năm học 2009-2010
Môn: Hóa học 8 - Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (3,0 điểm) 1, Cho các chất sau: SO3, CuO, Cu, P2O5, P, Fe2O3, SiO2, Al2O3, BaO, K2O. Chất nào tác dụng được với O2, H2, H2O. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2, Trình bày cách nhận biết các chất rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl chứa trong các bình riêng biệt bị mất nhãn.
3, Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm sau:
a, Cho mẩu Natri vào nước. Sau đó cho phenolphtalein vào dung dịch sản phẩm.
b, Cho luồng khí Hydro dư qua ống nghiệm chứa bột Đồng (II) oxit nung nóng.
Câu 2: (3,0 điểm) 
1, a, Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 16 gam NH4NO3.
 	b, Cho biết trong SO2 có 2,4.1022 nguyên tử S. Từ đó hãy tính khối lượng mỗi nguyên tố tương ứng và thể tích khí SO2 (ở đktc). Muốn có số nguyên tử N nhiều gấp 2 lần nguyên tử S ở trên thì cần lấy bao nhiêu gam NH4NO3.
2, Cho các công thức sau: CO4, Fe3O4, AlCl2, NaOH, FeCl, KO3, BaPO4, H2Cl2. Dựa vào hóa trị các nguyên tố D, cho biết công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Đọc tên, phân loại, tính khối lượng mol mỗi chất.
Câu 3: (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại X(II) và Y (III) bằng dung dịch HCl loãng, vừa đủ, thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy toàn bộ C thu được 9 gam nước.
Cô cạn dung dịch B thu đựoc bao nhiêu gam muối khan?
Tính % về khối lượng có trong hỗn hợp đầu. Nếu biết tỷ lệ mol của 2 muối khan là 1: 1 và MX = 2,4074MY.
Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch B.
Câu 4: (2,0 điểm) Một hỗn hợp khí gồm CH4, H2, CO.
Thí nghiệm 1: Nếu đốt cháy 8, 96 lít hỗn hợp thì cần dùng 7, 84 lit khí O2.
Thí nghiệm 2: Nếu dẫn14, 8 gam hỗn hợp qua ống đựng CuO dư, nung nóng thì có 48 gam CuO đã phản ứng.
Tính % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp. Biết các khí đo ở đktc.
(Cho H: 1; C: 12;N: 14; O: 16; Mg: 24; S:32; Cl:35,5; K:39; Fe:56; Cu:64; Al:27; Mn 55; Ba:137; Zn = 65; Ca = 40 ) 
Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUỲNH LƯU
HƯỚNG DẪN CHẤM
Kiểm tra HS học lực giỏi - Năm học 2009-2010
Môn: Hóa học – Lớp 8 
Câu
Nội dung
Điểm
1
1, Các chất tác dụng được với O2 : Cu, P
 Các chất tác dụng được với H2 : CuO, Fe2O3
 Các chất tác dụng được với H2O : SO3, P2O5, BaO, K2O.
PTPƯ: 2 Cu + O2 2 CuO; 4P + 5O2 2P2O5
 H2 + CuO Cu + H2O ; 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
 SO3 + H2O H2SO4 ; P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
 BaO + H2O Ba(OH)2 ; K2O + H2O 2KOH
 Nêu và viết đúng mỗi PTPƯ tính 0, 25 đ ( 0,25 * 8 = 2, 0 đ)
1
2, Trích mẫu thử . Cho nước vào lần lượt các mẫu thử
- Mẫu thử tan, tạo dung dịch không màu: NaCl, K2O, P2O5
- Mẫu thử tan, tạo dung dịch đục: CaO; - Mẫu thử không tan: SiO2
Cho quỳ tím vào lần lượt các sản phẩm mẫu thử tan
- Quỳ tím hóa xanh là dd KOH, chất tan ban đầu : K2O
- Quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4
 Nhận biết đúng mỗi chất và viết PTPƯ tính 0, 5 điểm
1
3, +) Mẩu Na phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước và tan dần cho đến hết, bọt khí thoát ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Cho PP vào dung dịch sản phẩm, dd chuyển màu đỏ.
 PTPƯ : 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2(k)
+) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng, bột CuO (màu đen) chuyển sang màu đỏ ( Cu), có hơi nước thoát ra. 
 PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O
Nêu đúng mỗi hiện tượng: 0, 5 đ, viết PTPƯ: 0, 25 đ
1
2
1, a, nNH4NO3 = 
 nN = 0,2.2= 0,4(mol), số nguyên tử N = 0,4.6.1023 = 2,4.1023(nguyên tử)
nH = 0,2.4= 0,8(mol), số nguyên tử H = 0,8.6.1023 = 4,8.1023(nguyên tử)
nO = 0,2.3= 0,6(mol), số nguyên tử O = 0,6.6.1023 = 3,6.1023(nguyên tử)
 Tính đúng số nguyên tử mỗi nguyên tố: 0, 5đ
b, *) TínhnSO2 = nS = 0,04(mol), nO = 0,04.2 = 0,08(mol)
 mS = 0,04.32 = 1,28(g) ; mO = 0,08.16 = 1,28(g)
 VSO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
 *) nN = 2.nS = 2.0,04 = 0,08(mol) 
 nNH4NO3 = 0,08 : 2 = 0,04(mol); mNH4NO3 = 0,04.80 = 3,2(g)
1
0,5
0,5
2, Lưu ý: Sửa hết các trường hợp CT viết sai
CT
CT đúng
Sửa CT sai
Đọc tên
Phân loại
M(g)
1
CO4
CO hoặc CO2
Cacbon(II) oxit
Cacbondi oxit
Oxit
28
44
Fe3O4
X
Sắt từ oxit
Oxit
234
AlCl2
AlCl3
Nhômclorrua
Muối
133,5
NaOH
X
Natrihydroxit
Bazơ
40
FeCl
FeCl2 hoặc
FeCl3
Săt (II)clorua, Sắt (III)clorua
Muối
127
162,5
KO3
K2O
Kali oxit
Oxit
94
BaPO4
Ba3(PO4)2
Bariphotphat
Muối
601
H2Cl2
HCl
Axit clohydric
Axit
36,5
3
X + 2HCl à XCl2 + H2
2Y + 6HCl à 2YCl3 + 3H2
2H2 + O2 à 2H2O
0,5
nH2O = 0,5 mol, mH2 = 1g, nHCl = 1 mol, mHCl = 36,5g
m2 muối = 18,4 + 36,5 – 1 = 53,9g
0,5
%X = 13: 18,4 . 100% = 70,7%; %Y = 29,3%
0,5
mZnCl2 = 27,2 g, mAlCl3 = 26,7 g
0,5
4
TN1: nhh = 0,4 mol, no2 = 0,35 mol
CH3 + 2O4 à CO2 + 2H2O
2H2 + O2 à 2H2O
2CO + O2 à 2CO2
0,5
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CH4, H2, CO 
Ta có: x+ y+ z = 0,4 (1)
2x + 0,5 y + 0,5z = 0,35 (2)
0,5
TN2: nCuO = 0,6 mol
H2 + CuO à Cu + H2O
CO + CuO à Cu + CO2 
0,5
Ta có: 16ax +2ay + 28az =14,8 (3)
ay + az = 0,6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) giải ra ta được x = 0,1; y = 0,1; z = 0,2
% VCH4 = % VH2 =25%; % VCO= 50% 
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_sinh_xep_loai_hoc_luc_gioi_nam_hoc_2009_2010_mo.doc