Giáo án giáo dục công dân 8 - Học kì II – Năm học 2009-2010

Giáo án giáo dục công dân 8 - Học kì II – Năm học 2009-2010

. Kiến thức

- HS hiểu được thế nào là TNXH và tác hại của nó

- Một số quy định của pháp luật nước ta về phòng chống TNXH và ý nghĩa của nó

- Trách nhieọm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phòng tránh

2. Kĩ năng

- Nhận biết được những biểu hiện của TNXH

- Biết phòng ngừa TNXH cho bản thân

 

doc 31 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1969Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giáo dục công dân 8 - Học kì II – Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAÙO DUẽC COÂNG DAÂN HOẽC Kè II
Bài 13 - Tiết:19
PHềNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là TNXH và tác hại của nó 
- Một số quy định của pháp luật nước ta về phòng chống TNXH và ý nghĩa của nó
- Trách nhieọm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phòng tránh
2. Kĩ năng
- Nhận biết được những biểu hiện của TNXH
- Biết phòng ngừa TNXH cho bản thân
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống TNXH ở trường, địa phương.
3. Thái độ
- Đồng tình với chủ trương, chính sách của nhà nước và quy định của pháp luật.
- Xa lánh các TNXH và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em vào TNXH
- ủng hộ những hoạt động phòng chống TNXH
II. Phương tiện dạy học
Tranh ảnh về các TNXH
SGK,SGV GDCD8
Tài liệu tham khảo khác
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Cho HS quan sát ảnh về các TNXH
GV: Những hình ảnh vừa xem phản ánh điều gì?
GV chốt câu trả lời của HS sau đó dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV gọi HS đọc câu chuyện trong mục đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi sau:
Tình huống 1
-Em đồng ý với ý kiến của An không? Vì sao?
-Nếu các bạn lớp em cũng chơi thỡ em sẽ làm gì ?
Tình huống2
-Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và phạm tội gì?
- Họ sẽ bị xử lý ntn? 
GV: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?
Thảo luận:Tại sao nói Cờ bạc, mại dâm, ma tuý là bạn đồng hành?
Hoạt động2
1. Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
- Tại sao trong các TNXH mại dâm, ma tuý, cở bạc lại là nguy hiểm nhất
2. TNXH gây ra những tác hại như thế nào đối với con người?
GV chia lớp ra làm 4 nhóm thảo luận các nội dung sau để tìm hiểu tác hại của TNXH đối với bản thân, gia đình và XH
Nhóm 1: Tác hại của TNXH đối với bản thân
Nhóm 2: Tác hại của TNXH đối với gia đình
Nhóm 3: Tác hại của TNXH đối với xã hội.
Nhóm 4: Tại sao các đối tượng mắc vào các TNXH ngày càng trẻ hóa?
GV cung cấp thêm các em về số liệu gia tăng cácTNXH mà đặc biệt là nạn mại dâm, ma tuý, HIV-AIDS
I. Đặt vấn đề
* Yự kieỏn baùn An laứ ủuựng. Vỡ luực ủaàu laứ caực em chụi tieàn ớt, sau ủoự thaứnh quen, ham meõ seừ chụi nhieàu. Maứ haứnh vi chụi baứi baống tieàn laứ haứnh vi ủaựnh baùc, haứnh vi vi phaùm phaựp luaọt.
* Neỏu caực baùn lụựp em chụi thỡ em seừ ngaờn caỷn, neỏu khoõng ủửụùc thỡ em seừ nhụứ ủeỏn coõ giaựo can thieọp.
* P vaứ H vi phaùm phaựp luaọt veà toọi cụứ baùc, nghieọn huựt( chửự khoõng phaỷi chổ laứ vi phaùm ủaùo ủửực).
* Baứ Taõm vi phaùm phaựp luaọt vỡ toọi toồ chửực baựn ma tuyự. 
* Phaựp luaọt seừ xửỷ P,H vaứ baứ Taõm theo qui ủũnh cuỷa phaựp luaọt ( rieõng P vaứ H xửỷ theo toọi cuỷa vũ thaứnh nieõn)
* Khoõng chụi baứi aờn tieàn( duứ laứ ớt).
Khoõng ham meõ cụứ baùc.
Khoõng nghe keỷ xaỏu ủeồ nghieọn huựt
* Ba teọ naùn: Ma tuyự, cụứ baùc, maùi daõm coự lieõn quan ủeỏn vụựi nhau,laứ baùn ủoàng haứnh vụựi nhau. Ma tuyự, maùi daõm trửùc tieỏp daón ủeỏn HIV/AIDS
II. Nội dung bài học
1. Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống XH. Có nhiều TNXH, nhưng nguy hiểm nhất là các TN cờ bạc, mại dâm, ma tuý
2. Tác hại của TNXH
a. Đối với bản thân
- Huỷ hoại sức khoẻ, nguy cơ dẫn tới cái chết.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức.
- Vi phạm pháp luật
b. Đối với gia đình
- Kinh tế cạn kiệt
- ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần.
- Gia đình tan vỡ
c. Đối với xã hội
- Aỷnh hửụỷng kinh teỏ, Suy giảm sức lao động của xã hội
- Suy thoái giống nòi
- Mất trật tự an toàn xã hội
à Những TNXH này đang huỷ hoại phẩm chât và nhân cách con người.
3. Củng cố - Dặn dò
Làm BT 3,4(sgk)
 - Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, số liệu liên quan đến các TNXH
- Chuẩn bị tiết sau trình bày kết quả sưu tầm
Tiết 20 Bài 13
PHềNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
1. Kiểm tra bài cũ
- TNXH là gì? Tác hại của TNXH đối với bản thân, gia đình và xã hội?
- GV kiểm tra phần sưu tầm của HS
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
 -GV: Những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các TNXH? Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản nhất?
GV: Để phòng chống TNXH chúng ta phải đưa ra những biện pháp ntn?
Bài tập
Phòng chống TNXH là trách nhiệm của ai?
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
Bản thân
Cả 4 ý trên
àViệc tham gia phòng chống TNXH là trách nhiệm của ai?
GV đọc cho HS nghe một số bài báo do chính các em sưu tầm được để thấy được tính chất nguy hiểm của các TNXH.
GV: Để cho việc phòng chống TNXH được hữu hiệu, pháp luật nhà nước ta đã có những quy định ntn để phòng chống TNXH?
GV gọi HS đọc phần tài liệu tham khảo trong sgk
GV cung cấp thêm một số thông tin trong luật phòng chống tội phạm, HP năm 1992
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS làm BT 5,6(sgk)
Thảo luận- Biểu diễn dưới hình thức sân khấu hoá.
Miêu tả cuộc sống của gia đình người nghiện.
Một người bạn rủ em chơi điện tử ăn tiền.
Một người nhờ em mang một gói đồ đến địa điểm nào đó và hứa sẽ cho em tiền.
Tình huống: Hiện nay, ở nhiều nơi, các con nghiện là thanh niên thường tụ tập để hút thuốc phiện và tiêm chích hêrôin và các chất ma tuý khác. Hiện tượng nghiện ngập đã lan rộng ở thành thị, nông thôn và miền núi.
Hỏi: Pháp luật quy định như thế nào đối với những người nghiện hút.
II. Nội dung bài học
3. Nguyên nhân
- Nguyên nhân chủ quan
+ Lười nhác, ăn chơi, đua đòi
+Do tò mò, ưa của lạ.
+ Thiếu hiểu biết
- Nguyên nhân khách quan
+ Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm
+ Kinh tế kém phát triển
+Chính sách mở cửa của nền KTTT
+ ảnh hưởng xấu của văn hoá đồi truỵ
+ Cha mẹ nuông chiều, hoàn cảch gia đình éo le.
 + Do bạn bè xấu rủ rê, dụ dỗ, ép buộc, khống chế
4. Biện pháp
- Có lối sống giản dị, lành mạnh
- Giữ mình và giúp nhau không sa vào các TNXH
- Chăm học, chăm làm
- Tích cực tham gia hoạt động phòng chống TNXH ở trường học
-Tuân thủ theo quy định của pháp luật
-Pháp luật nhà nước cần nghiêm minh kiên quyết trừng trị những kẻ phạm tội
- Không xa lánh những người mắc vào TNXH, giúp họ hoà nhập vào cộng đồng.
5.Những quy định của pháp luật (sgk)
III. Luyện tập
Bài tập 5
Bài tập 6: a,c,g,i,k là đáp án đúng
HS giải thích
Biện pháp xử lý
Đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc
Nếu còn tái diễn sau khi đã được đưa vào trung tâm cai nghện thì bị phạt tù 3 tháng đến 2 năm
3. Dặn dò
- Xem trước bài 14
- Sưu tầm tranh ảnh, số liệu về tình trạng gia tăng lây nhiễm HIV/AIDS
Tiết 21 Bài 14 PHOỉNG CHOÁNG NHIEÃM HIV/AIDS
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
- Các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- Những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- Trách nhiệm của công dân
2. Thái độ
- HS có thái độ tích cực tham gia những hoạt động phòng chống TNXH
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
3. Kĩ năng
- Biết giữ mình, không để bị lây nhiễm HIV/AIDS
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS
II. Phương tiện dạy học
sgk, sgv GDCD 8
Tranh ảnh, Bảng phụ, tài liệu tham khảo liên quan
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nguyên nhân nào khiến con người sa vào các TNXH?
- Pháp luật nhà nước ta đã có những quy định như thế nào để phòng chống TNXH
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
HS đọc và theo dõi nội dung mục ĐVĐ
1. Tai họa nào đã giáng xuống gia đình bạn Mai?
2. Nguyên nhân naứo dẫn đến cái chết của anh trai bạn Mai?
3. Caỷm nhaọn cuỷa em veà noói ủau maứ AIDS gaõy ra cho baỷn thaõn vaứ ngửụứi thaõn cuỷa hoù ?
4. Qua câu chuyện của gia đình mình bạn Mai muốn nhắn nhủ điều gì với mọi người xung quanh?
 Hoạt động 2
GV hướng dãn HS khai thác nội dung bài học
GV: HIV/AIDS là gì?
Giải thích các thuật ngữ có trong khái niệm
GV: Có mấy giai đoạn nhiễm bệnh?
GV: HIV/AIDS lây nhiễm chủ yếu qua những con đường nào? Biện pháp phòng chống lây nhiệm HIV/AIDS qua các con đường đó?
GV nhấn mạnh: HIV/AIDS lây qua đường máu không phải do tim chích.
 Củng cố: Làm bài tập 3(sgk-40)
 GV: HIV/AIDS gây ra tác hại ntn đối với bản thân, gia đình, xã hội?
GV cung cấp cho HS một số thông tin về tình trang lây lan HIV/AIDS
à HIV/AIDS là một vấn nạn mang tính toàn cầu
GV: Nguyên nhân nào khiến con người mắc vào HIV/AIDS?
GV: Pháp luật nhà nước ta có những quy định như thế nào để phòng chống HIV/AIDS?
HS đọc thêm phần tài liệu tham khảo sgk
GV: Chúng ta phải làm gì để phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS?
GV: Biểu tượng này gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Hoạt động 3
HS làm BT 4,5(sgk-41)
I. Đặt vấn đề
1. Anh trai cuỷa baùn Mai ủaừ cheỏt vỡ beọnh AIDS.
2. Do bũ baùn beứ xaỏu loõi keựo tieõm chớch ma tuyự maứ bũ HIV/AIDS 
3.ẹoỏi vụựi ngửụứi bũ nhieồm HIV/AIDS laứ noói bi quan hoaỷng sụù caựi cheỏt ủeỏn gaàn. Maởc caỷm tửù ti, trửụực ngửụứi thaõn, baùn beứ. ẹoỏi vụựi gia ủỡnh laứ noói ủau maỏt ủi ngửụứi thaõn.
4. Bài học: Sống có hiểu biết, lành mạnh để bảo vệ mình trước hiểm hoạ HIV/AIDS
II. Nội dung bài học
1. HIV/AIDS là gì
- HIV là tên của một loại viruts làm suy giảm miễn dịch ụỷ ngửụứi.
- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.
2. Các giai đoạn
- Giai đoạn sơ nhiễm HIV: 2-8 tuần
- Giai đoạn HIV dương tính: 5 thaựng ủeỏn 1 năm
- Giai đoạn AIDS toàn phần: 6 thaựng ủeỏn 2 năm
3. Các con đương lây nhiễm
- Đường máu
- Đường tình dục
- Từ mẹ sang con
4. Tác hại
- HIV/AIDS là đại dịch của VN và thế giới
- Nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng
- ảnh hưởng đến giống nòi
- ảnh hưởng nghiêm trọng đến KTXH
- Gia đình tan nát.
5. Những quy định của pháp luật
(sgk)
6. Biện pháp phòng tránh
- Có hiểu biết
- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh
- Tích cực tham gia tuyên truyền phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS
- Không xa lánh những người nhiễm HIV/AIDS
III. Luyện tập
3. Củng cố Dặn dò:
Tại sao nói HIV/AIDS là đại dịch mang tính toàn cầu?
Gợi ý
- Tính chất nguy hiểm.Tốc độ lây lan. Hậu quả
- Học bài, làm BT 6,7(sgk-41) Chuẩn bị bài 15
 	Tiết 22 Bài 15
PHOỉNG NGệỉA TAI NAẽN VUế KHÍ CHAÙY NOÅ 
VAỉ CAÙC CHAÁT ẹOÄC HAẽI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
- Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí các chất độc hại
- Các biện pháp phòng ngừa
- Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về phòng ngừa các tai nạn trên.
2. Kĩ năng
Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở mọi người để phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chấ độc hại
3. Thái độ
- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nước 
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện
 II. Phương tiện dạy học
sgk,sgv GDCD 8
Tranh ảnh, băng hình, tài liệu tham khảo liên quan
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a. HIV/AIDS là gì? Giải thích các thuật ngữ?
b. Nhà nước ta đã có những  ...  bản nhất như chế độ chính trịmà không quy định chi tiết từng vấn đề riêng bịêt
GV: Hiến pháp quy định những nội dung cơ bản nào?
GV cho HS tự tìm hiểu ở nhà
- Hiến pháp năm 1992 được thông qua ngày tháng năm nào? Gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương?
- Bản chất nhà nước ta là gì?
- Nội dung của HP 1992 quy định về những vấn đề gì?
 - Nhắc lại tổ chức bộ máy nhà nước(lớp7)
- Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+Các quyềnchính trị
+ Các quyền kinh tế-dân sự, lao động
+ Các quyền văn hóa-xã hội, giáo dục
+ Các quyền tự do dân chủ
- Chế độ chính trị
+ Nhà nước CHXHCNVN
+ ĐCSVN
+ Các tổ chức chính trị-xã hội: MTTQVN, Đoàn TNCSHCM
- Chế độ Kinh tế
+ Mục đích của chính sách KT
+ Chế độ sở hữu
+ Các thành phần KT
+ Nhà nước thực hiện nguyên tắc quản lý nền KT
GV cho HS đọc điều 83,147 Hiến pháp 1992 và trả lời câu hỏi sau:
1. Cơ quan nào có quyền lập ra HP, PL?
2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục sửa đổi ntn? 
àKL: HP là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất. chỉ có QH mới có quyền sửa đổi và bổ xung HP.
 Hoạt động 3
GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận làm BT1,2,3(sgk) Theo các bảng cho sẵn
Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét và cho điểm các nhóm làm bài tốt
I. Đặt vấn đề
- Điều 8
Trẻ em được nhà nước và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan.
- Giửừa Hieỏn phaựp vaứ caực ủieàu luaọt coự moỏi quan heọ vụựi nhau, mọi văn bản pháp luật khác đều phải phù hợp với Hieỏn phaựp và cụ thể hoá Hieỏn phaựp. 
à Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của hệ thống pháp luật
* Quá trình phát triển của HP
- HP 1946: ban hành sau thắng lợi của Caựch maùng thaựng 8 thaứnh coõng, nhaứ nửụực ban haứnh hieỏn phaựp cuỷa caựch maùng daõn toọc daõn chuỷ nhaõn daõn.
- HP 1959: HP của thời kỳ xây dựng CNXH ở Mieàn Baộc và đấu tranh giành độc lập ở Mieàn Nam
- HP1980: HP của thời kỳ quá độ đi lên CNXH trên phạm vi cả nước.
- HP 1992: HP của thời kỳ đổi mới đất nước.
II. Nội dung bài học
1. Hiến pháp
HP là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật VN. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của HP, không được trái với HP
2.Nội dung cụ baỷn của HP năm 1992
- HP được QH nước CHXHCNVN khoá VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992 hồi 11h45phút
- HP 1992 gồm 12 chương và 147điều
a. Bản chất nhà nước ta: là nhà nước của dân, do dân và vì dân
 a. Nội dung quy định các chế độ
-Chế độ chính trị
-Chế độ kinh tế
-Chính sách XH-Giaựo Duùc, KH Coõng Ngheọ
-Bảo vệ tổ quốc
-Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
-Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Quoỏc hoọi coự quyeàn laọp ra Hieỏn phaựp, phaựp luaọt.
- Quoỏc hoọi coự quyeàn sửỷa ủoồi Hieỏn phaựp.
- ẹửụùc thoõng qua ủaùi bieồu Quoỏc hoọi vụựi ớt nhaỏt laứ 2/3 soỏ ủaùi bieồu nhaỏt trớ.
- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hiến theo Hieỏn pháp vaứ pháp luật
III. Luyện tập
- BT1: Nhóm 1
- BT2: Nhóm 2
- BT3: Nhóm 3
 Bài tập 1
Các lĩnh vực
Điều lệ
Chế độ chính trị
2
Chế độ kinh tế
15,13
Văn hoá, giáo dục, KHCN
40
Quyền và nghĩa vụ của công dân
52,57
Tổ chức bộ máy nhà nước
101,103
Bài tập 
Văn bản
Các cơ quan
QHội
Bộ GDĐT
Bộ KHĐT
CPhủ
Bộ TC
Đoàn TNCSHCM
Hiến pháp
Điều lệ ĐTN
Luật doanh nghiệp
Quy chế tuyển sinh ĐH-CĐ
Luật thuế GTGT
Luật GD
Bài tập 3
Cơ quan
Cơ quan quyền lực nhà nước
Quốc hội, HĐND tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nước
Chính phủ, UBND Quận, Bộ GDvà ĐT, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở GD ĐT, Sở LĐTB và XH
Cơ quan xét xử
Toà án nhân dân tỉnh
Cơ quan kiểm sát
VKSND tối cao
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
-Nhaộc laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc 
- Xem lại toàn bộ kiến thức bài
- Xem trước bài 21
Bài 21 - Tiết 30+31 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu được định nghĩa cơ bản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo HP, pháp luật.
II. Phương tiện dạy học
SGK,SGV GDCD8
Hiến pháp 1992 và Luật hình sự, dân sự
Các câu chuyện pháp luật do giáo viên và HS sưu tầm
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Hiến pháp là gì? Những nội dung cơ bản của HP? Công dân có quyền và nghĩa vụ ntn?
2. Bài mới
 Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn em đó biết rằng nhà nước khụng chỉ ban hành văn bản phỏp luật qui định cỏc quyền và nghĩa vụ mà cũn bảo đảm thi hành chỳng bàng nhiều biện phỏp. Theo cỏch đú, nhà nước thiết lập một khuụn khổ phỏp luật và một mụi trường thi hành phỏp luật. Trong đú mỗi cụng dõn, mỗi tổ chức phải biết mỡnh:
Cú quyền làm gỡ?
Phải làm gỡ ?
Khụng làm gỡ ?
Làm như thế nào ?
Như vậy với tư cỏch là học sinh THCS, cỏc em phải làm gỡ? Thỏi độ như thế nào?
Để giỳp cỏc em hiểu về phỏp luật và làm đỳng phỏp luật chỳng ta học bài hụm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Trong lịch sử nước ta đã ban hành những bộ luật nào mà em biết?
HS: Bộ luật dõn sự, Bộ luật hỡnh sự, Bộ luật tố tụng dõn sự, Bộ luật Hồng đức, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam...
Để thấy rõ sự cần thiết của pháp luật 
HS đọc tình huống sgk
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm
Nhúm 1: Em hãy nêu nhận xét của em về điều 74 HP 1992 và điều 132 Bộ luật hình sự.
Nhúm 2: Khoản 2, điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật?
Nhúm 3: Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng sẽ bị xử lý ntn?
GV: Theo em pháp luật cần thiết như thế nào?
HS: Phỏp luật là là cụng cụ để quản lớ nhà nước, quản lớ kinh tế, văn hoỏ xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, là phương tiện phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn... và đảm bảo cụng bằng xó hụi .
GV: Những nội dung trên thể hiện vấn đề gì?
à KL: Trong cuộc sống hàng ngày, mọi hoạt động, từ đi lại đến thực hiện những hoạt động nào đó đều tuân theo những quy tắc cụ thể như luật ATGT, luật Hôn nhân và gia đình .XH muốn tồn tại và phát triển bình thường thì cần phải có những quy định của pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ rối loạn, không có kỉ cương phép nước, ai muốn làm gì thì làm, trật tự XH không được đảm bảo. Vì vậy nhà nước cần có pháp luật.
GV giải thích và giúp HS rút ra bài học
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học
GV: Đặt giả thiết: Một trường học khụng cú nội qui, ai muốn đến lớp hay ra về cũng được. Trong giờ học ai thớch làm gỡ cứ làm theo ý thớch thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
GV: Điều gì sẽ sảy ra nếu XH không có kỉ cương pháp luật?
HS: Sẽ bị rối loạn
 GV: Pháp luật là gì?
GV: Đặc điểm của pháp luật? VD?
GV cùng HS làm rõ đặc điểm của pháp luật.
GV: Bản chất của pháp luật nhà nước ta là gì?
GV: Pháp luật có vai trò nhn trong đời sống xã hội?
GV hướng dẫn HS làm BT2
à Trường học được coi là một xã hội thu nhỏ. Mọi HS đều phải thực hiện tốt các nội quy của trường. Đó là môi trường giáo dục chúng ta trở thành những công dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm BT 3 sau đó thảo luận làm bài tập 4(sgk-61)
I. Đặt vấn đề:
Nhúm 1: Phỏp luật là qui tắc xử sự chung và cú tớnh bắt buộc, thể hiện ở hai điểm:
- Mọi người đều phải tuân theo pháp luật
- Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý
Nhúm 2: Cấm trả thự người khiếu nại. tố cỏo
Nhúm 3: Phạt tiền, phạt tự. Cải tạo khụng giam giữ 3 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 5 năm. 
II.Nội dung bài học
1. Khái niệm
Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 
2. Đặc điểm của phỏp luật
- Tính quy phạm phổ biến
- Tính xác định chặt chẽ
- Tính bắt buộc
3. Bản chất
- Thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động.
- Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
- Phản ánh đường lối, chính sách của ĐCSVN
4. Vai trò của pháp luật
- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội
- Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn XH
- Pháp luật là phương tiện đảm bảo thực hiện nền dân chủ XHCN, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, đảm bảo công bằng XH
- Pháp luật có vai trò giáo dục tích cực.
III. Luyện tập
Phần bảng dưới
Tiêu chí
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành
Đúc rút từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ
Do nhà nước ban hành trên cơ sở HP
Hình thức thể hiện
Các câu ca dao,tục ngữ, châm ngôn
Các văn bản pháp luật
Biện pháp bảo đảm thực hiện
Tự giác thực hiện thông qua tác động của dư luận XH
Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm PL.
3. Củng cố - dặn dũ:
 - GV: Nhắc lại kiến thức vừ học
 - Cỏc em về học bài và chuẩn bị tuần sau hoạt động ngoại khoỏ.
Pháp luật cụ thể hoá đường lối, chính sách của Đảng.
Pháp luật thể chế hoá đường lối chính sách ủa Đảng.
Pháp luật có thể thay thế đường lối, chính sách của Đảng.
ốKL: Xa xưa loài người có một thời không có pháp luật. Người ta điều chỉnh hành vi của con người bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự của đạo lý làm người. Khi nhà nước ra đời, những quy tắc, tập quán đó trở nên bất lực trong hành vi của con người. Một phương tiện ra đời, đó chính là pháp luật
4. Dặn dò
- Chuẩn bị các bài thảo luận theo phân công của các tổ chuẩn bị cho tiết ngoại khoá
______________________________________________________________________
Tiết 32: 
Thực hành ngoại khoá
Diễn đàn: Thanh niên trước ngưỡng của cuộc sống
Chủ đề: Tình bạn- tình yêu tuổi học trò
I. Mục tiêu bài học
Giúp HS hiểu được
- Đi sâu tìm hiểu mọi khía cạnh của tình bạn như
+ Tình bạn khác giới
+ Tình yêu tuổi học trò
- Mục đích: Giúp HS có cái nhìn đúng dắn về tình bạn- tình yêu tuổi HS, tránh cái nhìn lệch lạc sai trái
- Các em biết trân trọng và cố gắng xây dựng cho mình một tình bạn trong sáng lành mạnh
II. Phương tiện dạy học
Những bài chuẩn bị của HS
Bài báo, thơ, chuyện
III. Hoạt động dạy và học
HS trình bày phần thảo luận đã chuẩn bị ở nhà của mình
Các nhóm, thành viên trong các nhóm trình bày quan điểm ý kiến của mình về bài tham luận của các nhóm
Đan xen là đọc thơ và tổ chức văn nghệ
IV: Tài liệu tham khảo thêm
Nếu bạn cô đơn, tôi sẽ là cái bóng của bạn
Nếu bạn muốn khóc, tôi sẽ là bờ vai cho bạn
Nếu bạn muốn được ôm, tôi sẽ là chiếc gối.
Nếu bạn cần niềm vui, tôi nguyện là nụ cười của bạn.
Nhưng khi bạn cần bạn bè, tôi sẽ chỉ là tôi thôi.
Bạn bè có thể được xem như một kiệt tác của thiên nhiên
Bạn bè là phải chiến đấu với nhau và vì nhau mà chiến đấu.
______________________________________________________________________
Tiết 33: Thực hành ngoại khoá
Thi tìm hiểu pháp luật

Tài liệu đính kèm:

  • doccong dan 8 ki 2.doc