Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm 2011 - 2012

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm 2011 - 2012

Tiết 1

BÀI 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I - Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức

 - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải

- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

- Phân biệt được tôn trong lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải

- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Kỹ năng

- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải

3. Thái độ

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, đạo lí dân tộc.

II. Chuẩn bị.

- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo

- HS : Đọc, chuẩn bị bài

III. Phương pháp

- Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 - GV khái quát cấu trúc chương trình GDCD 8

3. Bài mới

3- Bài mới:

- Hoạt động 1- Giới thiệu bài mới : GV dẫn câu nói của Bác Hồ : Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm cho bằng được . Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh

 Nếu trong cuộc sống hàng ngày , mọi người ai cũng biết cư xử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao .

 

doc 81 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2011
Ngày dạy: 20 /8/2011
Tiết 1
bài 1 : Tôn trọng lẽ phảI
I - Mục tiêu cần đạt : 
1. Kiến thức
 - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
- Phân biệt được tôn trong lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Kỹ năng
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3. Thái độ
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải..
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, đạo lí dân tộc.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, tư liệu tham khảo
HS : Đọc, chuẩn bị bài
III. Phương pháp
Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ 
 - GV khái quát cấu trúc chương trình GDCD 8
Bài mới
3- Bài mới: 
- Hoạt động 1- Giới thiệu bài mới : GV dẫn câu nói của Bác Hồ : Điều gì phải thì dù là điều phải nhỏ cũng cố làm cho bằng được . Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh 
 Nếu trong cuộc sống hàng ngày , mọi người ai cũng biết cư xử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề
GV: gọi HS đọc to , rõ ràng câu chuyện : Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích.
GV : Nêu những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba và với tên nhà giàu và người nông dân ?
GV: Khi nhận được đơn khiến nại của người nông dân NQBích đã xử lí ntn ?
GV : Khi biết chuyện Hình bộ thượng thư – anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ?
GV : Thái độ của NQB ntn khi nhận được thư của Hình bộ thượng thư ? 
GV : Qua đó em có nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ?
GV: Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ?
GV: tổ chức đối thoại với học sinh liên hệ thực tế với phần ĐVĐ.
- Trong cuộc tranh luận có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự như thế nào ?
- Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ?
- Theo em trong các tình huống 1,2 , hành động nào được coi là phù hợp với và đúng đắn?
GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải .
Hoạt đông3 : Tìm hiểu nội dung bài học
Em hiểu thế nào là lẽ phải ? 
Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
Em hãy nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? 
ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? 
GV: Cho học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
- Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ?
- Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải ?
GV chốt :
Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tông trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải , chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải , biết bày tỏ thái độ đồng tình , ủng hộ và bảo vệ chân lý , lẽ phải .
 Hoạt động 4: HDSH làm bài tập
GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. 
Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ
GT: vì trước đó chúng ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe.... Đây là hành vi biết tôn trọng lẽ phải.
GV yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2 
GT : vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình .Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ. 
-HS đọc to , rõ ràng câu chuyện : Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích.
- Tri huyện tham nhũng,ăn hối lộ, xử án sai lệch.
- Tên nhà giàu hối lộ, chiếm đoạt ruộng đất của người khác.
- Phái người về điều tra
- Trả lại sự công bằng cho người nông dân và xử phạt nghiêm minh đối với tên tri huyện và tên nhà giàu
- Nguyễn Quang Bích là người cư xử đúng đắn, công tâm -> đó là một vị quan thanh liêm chính trực
HS thảo luận đưa ra ý kiến
- Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn.
- Có thái độ, cử chỉ , lời nói , hành động ủng hộ , bảo vệ điều đúng đắn.
-Học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
- Tôn trọng lẽ phải.
+ Chấp hành nội quy nơi sống và làm việc .
+ Phê phán việc làm sai trái.
+ Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý.
+ Tôn trọng các quy định của nhà trường đề ra .
- Không tôn trọng lẽ phải.
+ Làm trái quy định của pháp luật 
+ Vi phạm nội quy trường học 
+ Thích việc gì thì làm 
+ Không dám đưa ra ý kiến của mình 
+ Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. 
Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ
-Học sinh đọc và làm bài tập 2 
I.Đặt vấn đề.
- Nguyễn Quang Bích là người cư xử đúng đắn, công tâm -> đó là một vị quan thanh liêm chính trực
II- Nội dung bài học .
1- Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn.
- Có thái độ, cử chỉ , lời nói , hành động ủng hộ , bảo vệ điều đúng đắn.
2- ý nghĩa.
- Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội , thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh
III- Bài tập .
Bài tập 1.
- Đáp án: Chọn đáp án C vì :....
 Bài tập 2. 
- Đáp án. Chọn phương án C vì : ....
V- Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc nội dung bài học 
Làm các bài tập còn lại SGK
Đọc , chuẩn bị bài liêm khiết
Ngày soạn:18/8/2011
Ngày dạy: 27/8/2011
 Tiết 2 : Liêm Khiết
I- Mục tiêu bài học:
 1 - Kiến thức:
 - Học sinh hiểu được thế nào là liêm khiết
 - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết 
 - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết
 2 - Kỹ năng:
 - Phân biệt được hành vi liêm khiết với hành vi tham lam, làm giàu bất chính.
 - Biết sống liêm chính không tham lam.
 3 - Thái độ: 
 - Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng.
II- Chuẩn bị lên lớp. 
 - GV : SGK, SGV, các mẩu chuyện , tư liệu tham khảo .
 - HS : Đọc, chuẩn bị bài
III. Phương pháp :
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV- Các hoạt động dạy - học :
1-ổn định tổ chức 
2-Kiểm tra bài cũ.
 GV chi bàng làm hai và gọi học sinh lên bảng 
 Câu 1 : Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải ?
 Câu 2 : Tìm những hành vi học sinh không biết tôn trọng lẽ phải ?
 GV nhận xét , bổ sung và cho điểm.
 3- Bài mới.
 Hoạt động 1: giới thiệu bài mới
 - Từ xưa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con người .Tục ngữ có câu: “Đói cho sạch , rách cho thơm”. Vậy làm gì để giữ gìm nhân phẩm? Để trả lời cho câu hỏi đó chính là nd bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung 
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề
( Phương pháp : vấn đáp, nêu vấn đề
GV : Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề.
 GV: Mari Quy-ri, Dương Chấn đã có những suy nghĩ và hành động ntn?
GV: Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào ? Những hành động đó của Bác thể hiện đức tính gì ?
- Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự trên ?
- Theo em những cách xử sự trên có điểm gì giống nhau ? Vì sao?
- GV kết luận.
- Nêu những hành vi trái với đức tính liêm khiết mà em biết trong cuộc sống?
- GV nhấn mạnh:
 Ma-ri, Dương Chấn, Hồ Chí Minh đều cống hiến hết sức lực của mình cho công việc chung, không tính toán thiệt hơn, không hám danh, hám lợi. Đó chính là biểu hiện của người có tính liêm khiết.
Hoạt động 3 : HDSH tìm hiểu nội dung bài học
( Phương pháp : đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm )
GV: đối thoại với học sinh bằng những câu hỏi.
- Em hiểu thế nào là liêm khiết ?
Trái với Liêm khiết là gì? Hãy lấy một số ví dụ thể hiện lối sống không liêm khiết?
GV cho hs thảo luận:
 Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những việc làm của Ma-ri, Dương Chấn có còn phù hợp không? vì sao?
-Liêm khiết giúp ích gì cho cá nhân trong cuộc sống cũng như cho mọi người ?
GV: kết luận toàn bài .
Hoạt động 4
HDHS làm bài tập
GV cho học sinh đọc, xác định y/c nội dung bài tập 1
- Gv cho hs hoạt động cá nhân
GV cho học sinh đọc, xác định y/c nội dung bài tập 2
- HS đọc mục ĐVĐ
- Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoà học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho mình ,sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biết tài sản cho trẻ mồ côi. Không nhận món quà của tổng thông. 
Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng.
- Đức tính thanh cao , vô tư không vụ lợi.
- Cụ sống như những người Việt Nam bình thường
- Khước từ nhà cửa , quân phục ,huân huy chương
- Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
- HS tự trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.
- Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kỷ.
+ HS đưa ra các ví dụ cụ thể :
 - Lợi dụng chức quyền tham ô.
- Lâm tặc móc lối với công an , cán bộ kiểm lâm ăn cắp gỗ
- Công ty B trốn thuế nhà nước.
- Bạn A không quan tâm đến phong trào của lớp , chỉ lo vun vén cho cá nhân mình
- Không tham gia các hoạt động công ích
-HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS thảo luận trình bày ý kiến : Còn nguyên giá trị mà chúng ta cần noi theo
- Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng , tin cậy , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
- HS đọc xác y/c bài tập
- Hoạt động cá nhân làm bt1
- HS đọc xác y/c bài tập
- Hoạt động cá nhân làm bt2
I. Đặt vấn đề.
- Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ đều có lối sống thanh cao, không vụ lợi, có tinh thần trách nhiệm cao.
2. Nội dung bài học.
1- Liêm khiết.
- Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kỷ.
2- ý nghĩa
- Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng , tin cậy , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
3. Bài tập
Bài tập 1. Đáp án: Các hành vi liêm khiết là 1,3,5 và 7.
 - Hành vi không liêm khiết là 2,4 và 6
Bài tập 2.
 Đáp án: không đồng tình với tất cả các ý kiến trên . 
IV- Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc bài .
- Làm các bài tập còn lại 
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ nói về liêm khiết.
- Chuẩn bị bài “ tôn trọng lẽ phải.”
Ngày soạn:27/8/2011
Ngày dạy: 10/ 9/2011
 Tiết 3 
Tôn trọng người khác
I- Mục tiêu bài học :
 1. kiến thức :
 - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác.
 - Biểu hiện của tôn trọng người khác.
 - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng người khác.
 2. Kỹ năng :
 - Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
 - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
 3. Thài độ :
 - Đồng tình , ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.
 - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
II- Chuẩn bị lên lớp .
 * GV: SGK, SGV, tư liệu tham khảo,bảng phụ.
 * HS : Đọc, soan bài
III- Các hoạt động ...  xã hội của ĐCSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:
H: HP là gì?
H: HP 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều ?Tên của mỗi chương?
H: Bản chất của nhà nước ta là gì?
H: Nội dung HP 1992 qui định về những vấn đề gì?
GV yêu cầu HS tìm hiểu các câu hỏi này để trả lời vào tiết học sau.
Tiết 2
* Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học.
HS trao đổi kết quả tìm hiểu ở nhà.
- Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nội dung qui định các chế độ:chính trị, kinh tế, các chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ tổ quốc, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.
GV: HP là đạo luật quan trọng của NN; điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường nối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
* Hoạt động 5: Tìm hiểu việc ban hành sửa đổi HP.
HS đọc Điều 83,147 của HP 1992.
H: Cơ quan nào có quyền lập ra HP,PL?
H: Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục như thế nào?
GV: HP là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu quả pháp lí cao nhất.
* Hoạt động 6: Luyện tập.
Nhóm 1 làm bài tập 1?
Nhóm 2 làm bài tập 2?
Nhóm 3 làm bài tập 3?
- Mọi văn bản PL đều phải phù hợp với HP và cụ thể hoá HP.
- Bài 12: Đ64HP1992; Đ2 Luật hôn nhân gia đình.
- Bài 16 Điều 58 HP 1992; Đ175 Bộ luật hình sự. 
- Bài 17: Đ17,78 HP 1992; Điều 144 Bộ luật hình sự.
- Bài 18,19.
GV: HP là cơ sở, là nền tảng của hệ thống PL.
- HP 1946 Sau cmt8 thành công,NN ban hành HP của cm dân tộc, dân chủ nhân dân.
H: Vì sao có HP 1959,1980,1992?
- HP 1959:HP của thời kì xât dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh thống nhất nước nhà.
- HP 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên
Phạm vi cả nước.
- HP 1992: HP của thời kì đổi mới đất nước.
- Quốc hội có quyền lập ra HP và PL; sửa đổi HP,PL.
I, Đặt vấn đề.
II, Nội dung bài học.
1. Hiến pháp : 
- Là luật cơ bản của Nhà nước
2. Nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992:
- qui định những vấn đề nền tảng,
- nguyên tắc mang tính định hướng,
- Quốc hội có quyền lập ra HP và PL; sửa đổi HP,PL.
 Được thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất là2/3 số đại biểu nhất trí.
III, Bài tập:
Bài 1:
Các lĩnh vực
Điều luật
Chế độ chính trị
2
Chế độ kinh tế
15,23
Văn hoá, giáo dục, khohọc,công nghệ.
40
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
52,57
Tổ chức bộ máy nhà nước.
101,131
Bài 2:
Q
H
Bộ
GD
ĐT
Bộ
KH
ĐT
T
C
P
Bộ tài
chính
Đoàn
TNCS
HCM
HP
x
Điềulệ 
ĐTN
x
Luật
doanh 
nghiệp
x
Qui
chế
tuyển sinh
ĐH,CĐ
x
Luật thuế GTGT
x
Luật
GĐ
x
Cơ quan
Cơ quan quyền lực NN
Quốc hội,Hội đồng nhân dân tỉnh, TP.
Cơ quan quản lí NN
Chính phủ, UBND quận,Bộ GD-ĐT, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở GD-ĐT,Sở LĐ-Thương binh và xã hội.
Cơ quan xét xử
Toà án nhân dân tỉnh.
Cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
4. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Tìm hiểu HP 1992.
- Xem trước bài 21 Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
 5. Rút kinh nghiệm:
Tiết 30 - 31
	 Ngày soạn: / / 	 	 Ngày dạy: / / 
 Bài 21:
Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Mục tiêu cần đạt.
- HS hiểu định nghĩa đơn giản về PL và vai trò của PL trong đời sống XH.
- Bồi dưỡng cho HS niềm tin, tình cảm với PL.
- Hình thành ý thức tôn trọng PL và thói quen sống là làm việc theo PL.
II. Chuẩn bị
1. GV:
2. HS:
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
H: Hiến pháp là gì? Nước CHXHCN Việt Nam đã trải qua những lần sửa đổi hiến pháp nào?
H: Hiến pháp qui định những nội dung gì? Cơ quan nào được ban hành, sửa đổi hiến pháp?
H: Làm bài tập 2?
H: Làm bài tập3?
2, Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tiết 1
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề.
 HS đọc nội dung của điều 74 HP 1992?Điều 132,189 Bộ luật hình sự 1999?
 Dựa vào nội dung của những điều này để điền vào bảng cho phù hợp?
Điều
Bắt buộc CD phải làm
Biện pháp sử lí
74
Cấm trả thù người khiếu nại,tố cáo.
- Cải tạo không giam giữ 3 năm tù
-Phạt tù từ 6 tháng đến 5
Năm
189
Huỷ hoại rừng
- Phạt tiền
- Phạt tù
H: Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì?
- Mọi người phải tuân theo PL.
- Ai vi phạm PL sẽ bị PL sử lí.
H: Qua đây em rút ra bài học gì?
- PL là qui tắc xử sự chung.
- PL có tính chất bắt buộc
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
 Hoạt động nhóm 10 phút.
H: Cơ sở nào hình thành nên chuẩn mực đạo đức? Pháp luật?
H: Biện pháp thực hiện đạo đức, pháp luật?
H: Sẽ có biện pháp xử lí như thế nào nếu chúng ta không thực theo chuẩn mực đạo đức pháp luật đó?
 Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
GV chốt:
Đạo đức
Pháp luật
- chuẩn mực đạo dức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân.
- Tự giác thực hiện
- Sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn dứt 
-Do nhà nước dặt ra được ghi lại bằng các văn bản.
-Bắt buộc thực hiện.
-Phạt cảnh cáo; phạt tù; phat tiền.
 H: Nhà trường đề ra nội qui để làm gì? Vì sao?
H: Vì sao các cơ quan nhà máy, xí nghiệp phải đề ra nội qui làm việc?
H: Xã hội đề ra PL để làm gì? Vì sao phải có PL?
H: PL là gì?
Tiết 2:
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
 GV tổ chức cho HS thảo luận đặc diểm, bản chất, vai trò của PL. Thời gian 10 phút.
 Nhóm 1: Nêu bản chất PL? Cho ví dụ minh hoạ?
 Nhóm 2: Bản chất của PL Việt Nam? Phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ?
Nhóm 3: Phân tích vai trò của PL? Cho ví dụ minh hoạ?
GV gợi ý: HS tập trung vào các điều luật về quyền và nghĩa vụ của công dân đã đươch học.
 Đại diện các nhóm trình bày.
GV chốt.
H: Qua phần thảo luận các em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Sống, lao động, học tập heo HP vàPL.
*Hoạt động 4: Luyện tập.
 HS nêu yêu cầu của bài 4/61?
HS nêu yêu ầu của Bài 1?
I, Đặt vấn đề.
1. Hiến pháp 1992.
2. Bộ luật hình sự năm 1999.
II,Nội dung bài học.
1. Pháp luật: là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 
2. Đặc điểm:
- Tính qui phạm phổ biến
-Tính xác định chặt chẽ.
- Tính bắt buộc.
3. Bản chất của PL Việt Nam.
- Thể hiện tính dân chủ và quyền àm chủ của nhân dân.
4. Vai trò của PL.
- Phương tiện quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
- Phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích của CD.
III, Bài tập
Bài 4
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân
Do nhà nước ban hành.
Hình thức thể hiện
Các câu ca dao tục ngữ,
Các văn bản PL, bộ luật, luật,.., trong đó qui định
Biện pháp bảo đảm thực hiện
Các
 câu 
chân 
ngôn
Tự
 giác
thông 
qua tác động 
của xã 
hội: lên án khuyến khích
 khen 
chê
Các quyền , nghĩa vụ CD, nhiệm vụ của cơ quan cán bộ công chức nhà nước.
Sự tác động của NN thông qua tuyên truyền 
GD thuyết phục răn đe, cưỡng chế, xử lí.. 
Bài 1.
- Nhà trường, cô giáo chủ nhiệm có quyền xử lí các vi phạm của Bình?
- Nội qui của nhà trường?
- Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm PL.
3, Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập2,3/61?
- Học thuộc nội dung bài học?
- Sưu tầm các tấm gương bảo vệ PL, nghiêm chỉnh chấp 3, Hướng dẫn học bài ở nhà PL, các hành vi vi phạm PL bị PL xử lí?
	 Ngày soạn: / / 	 	 Ngày dạy: / / 
Tuần 32
Thực hành, ngoại khoá các vấn đề địa phương.
I, Mục tiêu cần đạt.
Gúp các em HS vận dụng những kiến thức đạo đức và PL vào thực tế.
Đánh giá, phân tích tổng hợp kiến thức lí thuyết vào thực tế.
II, Chuẩn bị
1. GV: Một vài số liệu điều tra thực tế địa phương.
2. HS : Câu chuyện thực té, tranh ảnh, bài viết thu hoạch.
III, Các bước lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ.
H: PL là gì? Cho ví dụ?
H: Nêu và phân tích đặc điểm của PL Việt Nam?
H: PL Việt Nam có vai trò gì? Cho ví dụ?
H: Làm bài tập 2?
H: Làm bài tập 3?
2, Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt đông 1: Phòng chống
1, HS nêu các con số về tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS ở xã, thị trấn, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng?
2, Phân tích thực trạng lây nhiễm căn bệnh này ở địa phương em? Những đề xuất?
3, Kể tên những vụ cháy, nổ đã xảy ra ở địa phương em trong năm 2004-2005? Tác hại và hậu quả của nó?
* Hoạt động 2: Quyền và nghĩa vụ
1, Các cá nhân nộp báo cáo về việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của lợi ích và công cộng; quyền khiếu lại, tố cáo; quyền tự do ngôn luận của công dân/
2, Cho biết ở địa phương em có những trường hợp nào vi phạm các quyền đó? Kể lại? Biện pháp xử lí của chính quyền địa phương?
3, Liệt kê tất cả những việc em đã làm để thể hiện việc lắm vững nội dung các quyền và nghĩa vụ này? Những gì em chưa thực hiện được?
* Hoạt động 3: Hiến pháp va pháp luật
1, Đánh dấu các quyền và nghĩa vụ sau đây được qui định trong HP 1992 với đối tượng là CD-HS?
Quyền
Đúng
Nghĩa vụ
Đúng
-Quyền có quốc tịch
- Nghĩa vụ quân sự
- Quyền tự kinh doanh 
- Nghĩa vụ tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân
- Quyền sáng tác nghệ thuật và
- Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ
Tham gia các hoạt động văn hoá khác.
Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
- Quyền học tập
- Nghĩa vụ tuân theo HP-PL
-Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích
2, Hành vi nào sau đây trái với đạo đức và pháp luật?
Hành vi
Đạo đức
Pháp luật
Vi phạm luật giao thông
Buôn bán trẻ em
Làm hàng giả 
Giết người, cướp của
Buôn lậu
Trốn thuế
Rủ rê bạn bè nghiện hút
Vô lễ với thầy cô giáo
Không chăm sóc, nuôi dưỡng bố mẹ già
Nói dỗi
Hối lộ, tham nhũng
Coi khinh người nghèo khổ
Ruồng bỏ người tàn tật.
3, Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Xemlại toàn bộ nội dung chuẩn mực đạo đức, pháp luật ở chương trình học kì I, II?
- Xem lại các dạng bài tập đúng- sai; bài tập tình huống phần bài tập ở cuối mỗi bài?
Tuần 33
	 Ngày soạn: / / 	 	 Ngày dạy: / / 
Ôn tập học kì II.
I, Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hệ thống hoá toàn bộ kiến thức học kì II.
- Nắm vững kiến thức.
- Làm đề cương.
II,Chuẩn bị
III, Các bước lên lớp.
*Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết.
H: Tìm các nội dung PL tương ứng để điền vào bảng?
Tên bài học
Khái niệm
Qui định của PL
Trách nhiệm của CD- HS
Phòng chống tệ nạn xã hội
Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
Phòng ngừa vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.
Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước
Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
Quyền khiếu nại tố cáo
Quyền tự do ngôn luận
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
*Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm và bài tập tình huống.
 HS làm các bài bài tập tình huống ĐGC 8
Bài 2/43?
Bài 5/44?
Bài 6/45?
Bài 4/47?
Bài 10/48?
Bài 9,10/51/
Bài 4,5,6,7/54?
Bài 9,11/58?
3, Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học thuộc nội dung lí thuyết đã ôn tập.
- Xem lại cách giải quyết các bài tập.
- Kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao gdcd 8 moi nhat.doc