Giáo án: Hình học 9

Giáo án: Hình học 9

 Tiết 1 - 2: Đ 1 . MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

 TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục tiêu:

 Qua bài này học sinh cần :

 - Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng

 trong hình 1 SGK .

 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac', h2 =b'c'

 - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc,

 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 Gv:- Bảng Phụ ,giấy trong ,phiếu học tập , thước thợ

 -Thước kẻ , bút viết giấy trong

 Hs: - Bút viết trong , thước kẻ

 - Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông .

III. Tiến trình dạy học:

 1. Kiểm tra bài củ:

 Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

 2. Giới thiệu sơ lược chương trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .

 

doc 31 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Hình học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13/8/2009
Giáo án: hình học 9
 chương i - hệ thức lượng trong tam giác vuông
 Tiết 1 - 2: Đ 1 . một số hệ thức về cạnh và đường cao
	trong tam giác vuông
I. Mục tiêu:
	 Qua bài này học sinh cần :
 - Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng
 trong hình 1 SGK .
 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac', h2 =b'c'
 - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc, 
 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
	 Gv:- Bảng Phụ ,giấy trong ,phiếu học tập , thước thợ
 -Thước kẻ , bút viết giấy trong 
 Hs: - Bút viết trong , thước kẻ 
 - Các trường hợp đồng dạng của tâm giác vuông .
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài củ:	
 Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
 2. Giới thiệu sơ lược chương trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông va hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Gv: Yêu cầu HS tìm các cặp tam giác vuông có trong hình 1? 
S
S
S
( 3 cặp : DABC DHBA, DBAC DAHC, DHAC DHBA
S
? Từ DBAC DAHC ta suy ra được hệ thức nào về các cạnh? 
S
? Có thể suy đoán được hệ thức tương tự nào nữa từ DBAC DAHC .
? HS phát biểu định lý 1 SGK và vẽ hình 1, ghi GT,KL của định lý 1 .
? Chứng minh định lý 1 bằng phương pháp phân tích đi lên .
? Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào ?
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	AB2 = BH . BC
	AC2 = CH . BC
 C/minh:
Xét 2 vuông là: Có chung gócB,
 Muốn c/m được dùng phương pháp nào ?
( phân tích đi lên )
Gv: Hướng dẫn h/s phân tích đi lên: 
Và Là hai 
Tam giác đồng dạng .
? Hãy đứng tại chỗ để c/m.
? Để c/m : . Cần dựa vào cặp đ d ?
? Dựa vào 2 hệ thức này hãy phát biểu nội dung hệ thức thành lời .
? Phát biểu định lý Pitago và thử áp dụng định lý 1 để chứng minh định lý Pitago 
? Hãy cộng vế với vế hai đẳng thức vừa c/m
? HS trình bày phần chứng minh .
Chú ý gợi mở a = b' + c'
Hay 
c/m : tương tự : .
Định lý 1:
 Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
Ví dụ 1 : Một cách khác để chứng minh định lý Pitago
Vì a = b' + c' nên 
 b2 + c2 = ab' + ac'= a ( b' + c')
 = a . a = a2
 Vậy b2 + c2 = a2
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
? GV yêu cầu HS phát biểu định lý 2 , sử dụng hình 1 để ghi GT, KL
S
S
? Yêu cầu HS làm bài tập ?2 và dùng phương pháp phân tích đi lên để thấy được chứng minh DHAC DHBA là hợp lý .
HS trình bày chứng minh định lý 2 .
? GV đặt vấn đề như đã nêu ở phần ô chữ nhật tròn đầu bài và hướng giải quyết => Ví dụ 2
? Hãy áp dụng định lí 2 vao giải bài tập sau
(Gv chiếu đề bài lên màn hình ) 
? Để tính được AC nhờ vào ĐL 2 ta phải dựa 
Vào vuông nào ?
?(3phụ) AC=tổng 2 đoạn nào ? AB biết chưa , tính BC ntn?
Gv: Đây chính là nộ dung vd2 trong bài học ở VD này chính là sự áp dụng ĐL2 vào giải toán 
Cũng như trong thực tế.
? Ngoài cách giải như SGK , ta có cách làm nào khác hơn dựa trên các hệ thức đã học. (Tìm AD rồi dùng định lý 1)
Định lý 2 : 
 Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	AH2 = BH . CH
Ví du 2 : 
Giải: 
 Vuông có 
góc D= .
DB vuông vớiAC 
Hay :
AC=AB+BC=1,5+3,75=4,875(m)
3. Định lý 3
? Hãy nêu công thức tính diện tích D vuông ABC bằng hai cách . Suy ra hệ thức gì từ hai cách tính diện tích này .
? HS phát biểu định lý 3 và sử dụng hình 1 SGK để ghi GT,KL
Đlí: Trong một tam
 giác vuông, tích 
hai cạnh góc 
vuông bằng tích
cạnh huyền và
 đường cao tương ứng
? HS phát biểu định lý 3 và sử dụng hình 1 SGK để ghi GT,KL
? GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 3 bằng cách phân tích đi lên và giải bài tập ?2 
S
( chứng minh DABC DHBA) 
? GV đặt vấn đề : mdựa vào hệ thức ở định lý 3 và định lý Pitago ta có thể suy ra hệ thức nào liên hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	AH.BC = AB.AC
Xét 2Vuông:
 Và có chung góc B
Hay: a.h =b.c 
?2: Từ a.h =b.c 
4. Định lý 4
GV hướng dẫn học sinh suy ra từ hệ thức ah = bc để có a2h2 = b2c2 rồi kết hợp với a2 = b2 + c2 để có (b2 + c2 )h2 = b2c2 và chia hai vế cho h2b2c2 để được hệ thức 
HS phát biểu định lý 4 và ghi gT, KL theo hình 1
Cho bài toán như ví dụ 3 . HS thử giải .
Định lý 4 : 
 Trong một tam giác vuông,nghịch đảo của bình phương đường cao ưng với cạnh huyền bằng tổng nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	
3. Củng cố:
? Trong tiết học này chúng ta đã nắm được mấy hệ thức có liên quan có liên quan tới đường cao trong tam giác vuông , phát biểu hệ thức đó thành lời .
- GV kiểm tra cách làm của một vài HS .
? Làm bt 3
? Phát biểu các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Hãy tính x và y trong hình bên :
Gv: Tương tự hãy tính x và y trong các hình sau
	H1 H2
BT3(69):
Giải:Theo pitago :25+49=74
y=
Theo ĐL3 
H1: y = 12,2; x = 3,8
H1: y=; x = 4
5. Dặn dò
Lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ độ dài .
GV hướng dẫn giải bài tâp 5, 6, 7, 8 và 9 SGK
Chuẩn bị tiết sau : Luyện giải các bài tập trên .
	Ngày 15/8/2009
Tiết 3:
luyện tập
I. Mục tiêu:
 Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b2 = ab', c2 = ac', h2 = b'c', ah = bc, và định lý Pitago trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng dụng thực tế .
Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức .
II. Chuẩu bị:
	GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ 
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi : Vẽ hình và lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ độ dài . Tìm x, y trong các hình sau :
8
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giải bài tập số 5 SGK
HS vẽ hình và cho biết các đại lượng đề đã cho và cần tính các đại lượng nào?
Muốn tính AH ta có các cách tính nào ? (dùng đlý 4 hoặc thông qua việc tính BC và áp dụng đlý 3) .
Ta tính được BH và CH bằng cách nào ? (áp dụng đlý 1 sau khi đã tính được BC)
Ta sử dụng cách tính nào cho tối ưu khi trình bày lời giải bài toán ? (tính BC và rồi tính AH, BH, CH)
Bài toán cho thấy rằng khi biết hai cạch góc vuông ta có thể tính được các độ dài khác 
Ta có BC = 5 (theo Pitago)
Và AH.BC = AB.AC 
Suy ra AH =2,4
Mặt khác AB2=BH.BC và AC2=CH.BC nên BH = 1,8 và CH = 3.2
2. Giải bài tập số 6SGK
HS có thể lợi dụng hình trên để giải và cho biết các đại lượng đề đã cho và cần tính các đại lượng nào?
? Tương tự các câu hỏi ở hoạt động 3, GV đặt tình huống để HS tìm được cách giải tối ưu .
? Qua bài tập này, ta càng khẳng định rằng chỉ cần biết hai yếu tố độ dài của tam giác vuông ta có thể tính toán được các yếu tố độ dài còn lại . Thử kiểm tra lại nhận xét này khi giải bài tập số 8 .
Có BC = BH + CH = 3
Mặt khác AB2=BH.BC và AC2=CH.BC 
Nên AB = và CH = 
( HS tự giải bài tập số 8, chú ý trong hình 11 có các tam giác vuông cân)
3. Giải bài tập số 7 SGK
? ở hai cách trong SGK, để chứng minh cách vẽ trên là đúng ta phải chứng minh điều gì ? (có một tam giác vuông)
? Hãy căn cứ vào gợi ý của SGK để giải quyết vấn đề này .
Học sinh tự trình bày lời giải
4. Giải bài tập số 9 SGK
? HS vẽ hình và cho biết GT, KL (không cần ghi)
? GV hướng dẫn học sinh dùng phương pháp phân tích đi lên để chứng minh tam giác DIL cân .
Bảng phân tích :
DDIL cân
DI = DL
DADI = DCDL
 éA =éC = 900	 AD = CD	 éADI =éCDL
	(ABCD là hình vuông) 	 (cùng phụ với éCDI)
 GV hướng dẫn HS phát hiện được tam giác DKL vuông tại D và có đường cao DC để thấy được việc chứng minh hệ thức không đổi (= ) là dễ dàng khi đã biết thêm DI = DL và CD không đổi .
a) Chứng minh DDIL cân
Xét DADI và DCDL ta có éA =éC = 900, AD = CD 
(ABCD là hvuông) , éADI=éCDL (cùng phụ với éCDI) 
nên DADI = DCDL (g-c-g)
Suy ra DI = DL
Hay DDIL cân tại D
b) Chmh khg đổi 
DDKL có éD=900, DC^KL nên 
mà DI = DL và DC không đổi
nên không đổi .
5. Dặn dò
HS hoàn thiện các bài tập đã giải trên lớp và bài tập số 8 SGK ,
Làm thêm các bài tập số 18, 19 SBT tập I trang 92
Chuẩn bị bài mới : Tỉ số lượng giác của góc nhọn . Ôn lại cách viết các hệ thức giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng .
	Ngày 18/8/2009
Tiết 4:
tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu:
 Qua bài này học sinh cần :
 Nắm vững các định nghĩa các tỉ số lượng giác cảu một góc nhọn . Hiểu được các định nghĩa là hợp lý . (Các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn à chứ không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng à .
 Biết viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn , tính được tỉ số lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt như 300, 450, 600
II. Chuẩu bị:
	GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn tam giác vuông có góc a và các cạnh đối , kề, huyền và các tỉ số lương giác của góc a đó .
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi : Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có các góc nhọn B và B' bằng nhau . Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng nhau không? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng .
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Gv: Trong vuông với góc B < giới thiệu c.kề ,c.đối của góc B ,BC là c.huyền 
? 2 tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? 
Gv: Trong tam giác vuông , các tỉ số giữa các cạnh đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
? Hãy làm ( ?1 ) 
 Xét vuông , có gócGóc B =.
 C.m rằng :
 a) = Û 
a, Mở đầu :
 (?1) 
 Xét vuông , có góc
Góc B =. C.m rằng :
 a) = ABC là Tam giác vuông cân.
* Ngược lại : 
 vuông cân tại A
.
b) Góc B== góc C =
BC=2AB.
b) = Û 
Gc: chốt lại như sgk
 ( ? ) Haỹ xđ c.đối , c.kề , c.huyền của góc trong tam giác vuông đó
? Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh của một góc nhọn trong tam giác vuông với độ lớn của góc nhọn đó . 
GV giới thiệu khái niệm mở đầu của các tỉ số lượng giác .
Đặt AB=a BC=2a.
Vậy : 
* Ngược lại nếu: 
Gọi M là TĐ của BC 
 đều = 
* Tỉ số giữa các cạnh của một góc nhọn trong tam giác vuông thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đó thay đổi .
* Các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác vuông thay đổi khi độ lớn của góc nhọn thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của goc nhọn đó.
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn :
? Tỉ số lượng giác của một góc nhọn được định nghĩa như thế nào ?
HS đọc định nghĩa trong SGK , vẽ hình và ghi rõ bằng công thức .
Gv: Vừa đọc vừa hướng dẩn hs cách xác định các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
HS so sánh các tỉ số lượng giác của một góc nhọn với 0 và so sánh sina, cosa với 1 .
? Làm bài tập ?2 và thử tính các tỉ số lượng giác này khi b = 450 ; b = 600 để trình bày các ví dụ 1 và 2 .
? Đọc và nghiên cứu ví dụ 1,2 trong sgk
Định nghĩa : 
Sin=c.đối: c.huyền=;Cos=c. ... .
	.........................................................................................................................................
	Hình vẽ , kết quả đo đạt chi tiết , kết quả tính toán : ......................................................
	.........................................................................................................................................
	.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
	Các thành viên trong nhóm :	Nhóm trưởng
Nhận xét, đánh giá của thầy, cô giáo :
.........................................................................................................................................
	.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tổng cộng điểm số của nhóm : .......................................................................................Trong * Quá trình thực hành GV và HS thực hiện theo các bước sau đây :
Bước 1 : GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn xác định các công việc chi tiết và phân công thực hiện , ghi thu hoạch trong phiếu thực hành( Có mẫu) .
Bước 2 : GV phân công khu vực thực hành (cứ 2 hoặc 3 nhóm xác định chung một chiều cao hoặc một khoảng cách) . GV đặt vấn đề trong trường hợp không đủ hoặc không có giác kế, ta có thể sáng tạo bằng cách nào để có thể đo góc tương đối chính xác trên mặt đất ? (gấp giấy tạo thành góc và đo góc đó trên thước đo độ) 
Bước 3: HS theo nhóm, dưới sự điều khiển của nhóm trưởng triển khai thực hành.
Bước 4 : Các nhóm tiến hành sơ kết trong nhóm .
Bước 5 : GV tổng kết tiết thực hành, nhận xét và đánh giá chung, cho điểm từng nhóm, biểu dương và phê bình cụ thể .
* Học sinh thực hành: ( 2 tiết) (Tiến hành ngoài trời, nơi có bãi đất rộng, cây cao)
 Gv: bố trí 2 tổ cùng lên 1 vị trí để đối chiếu kết quả 
Các tổ thực hành 2 bài toán.
GV ktra kĩ năng thực hành các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS.(Mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại kquả đo)
Sau khi thực hành xong các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng ĐDDH
* Hoàn thành báo cáo- nhận xét- đánh giá(17’) 
 - Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo.
 - GV thu báo cáo thực hành của các tổKiểm tra đánh giá, nhận xét cho điểm từng tổ, từng học sinh.
3. Dặn dò 
Chuẩn bị tốt các câu hỏi ôn tập chương, nghiên cứu và làm các bài tập số 33 đến 42, xét xem bài tập đó tương tự bài tập nào đã giải .
Tiết sau : Ôn tập chương I .
	Ngày 10/10/2009
Tiết 17 - 18:
ôn tập chương I
I. Mục tiêu:
 Qua bài này học sinh cần :
Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
Hệ thống hoá các công thức, định ngfhĩa các tỉ số slượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
Rèn luyện kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính điện tử bỏ túi để tra hoặc tính các stỉ số lượng giác , số đo góc .
Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng 
II. Chuẩu bị:
	GV chuẩn bị thước, bảng phụ, phấn.
 - Yêu cầu hs chú ý ôn tập và làm bài tập
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Hệ thống hoá kiến thức trong chương .
	GV cho HS trả lời các câu hỏi của SGK, qua đó ôn tập và hệ thống lại các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức liên quan giữa các cạnh , các góc, đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông .
	GV cần bổ sung các công thức về tỉ số lượng giác đã học qua bài tập 14 và tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt như 300, 450, 600 
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Lý thuyết;
P2: GV ghi sẳn lên bảng phụ các hệ thức chưa hoàn chỉnh y\c HS điền vào cho đầy đủ & chính xác
GV: Các phần sau cho tiến hành tương tự.
(?) Ta còn biết những t\c nào của TSLG của góc nhọn .
(?) Khi tăng từ 00 900 thì những TSLG nào tăng ? NhữngTSLG nào giảm.
H
C
c
b
b’
A
B
c’
 h
a
1/ Các ct về cạnh và đường cao trong tam giác: 
- b2=a.b’; c2=a.c’ 
- h2=b’.c’
- a.h=bc
- 
2. Định nghĩa các TSLG của góc nhọn 
Sin
 tg 
A
C
B
3. Một số t\c của các TSLG
sin
4, 0<<1,
sin2 cos2 =1,tg 
 cotg , tg 
5, 00 <, 
thì sin và tgtăng,cos và cotg giảm
2. Giải các bài tập trắc nghiệm
GV chú ý bài tập trắc nghiệm trong mỗi câu chỉ chọn trả lời một ý . 
HS cần chú ý yêu cầu của đề bài, kẻo chon nhầm
Bài 33 : a) C; b) D ; c) C
Bài 34 : a) C ; b) C
3. Giải các bài tập tự luận
Bài tập 35 :
Tỉ số của hai cạnh góc vuông tức là tỉ số lượng giác nào ?
Trong tam giác vuông , biết một góc nhọn ta có thể suy ra được góc nhọn khác ?
Bài tập 36 :
Trong từng hình, HS cần xác định cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh nào ? dựa vào kiến thức nào để khẳng định ? (quan hệ gữa đường xiên và hình chiếu )
Có những cách nào để giải bài toán này .
Bài tập 37 :
HS vẽ hình. Muốn chứng minh một tam giác là vuông khi biết ba cạnh ta phải dùng kiến thức nào ? (đl Pitago) . Lúc này để tính các góc của tam giác vuông đó ta phải dùng kiến thức nào ? (tslg)
Muốn tính đường cao AH ta có thể dùng những hệ thức nào ? Kết quả nào chính xác hơn ? Kinh nghiệm?(nên sử dụng các hệ thức lên hệ các độ dài nếu có thể)
Muốn tính diện tích DABC ta có các cách nào ? cách nào có thể liên hệ để giải câu b? DABC và DMBC có chung cạnh nào? Điều đó giúp ta thấy được khoảng cách cảu M với BC bằng bao nhiêu? Lúc đó M nằm trên đường nào?
Bài tập 38 (Hình 48 SGK)
GV hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ phân tích để giải bài toán này 
AB = ?
	IA = ?	IB = ?
(Dựa vào DIAK vuông	 (Dựa vào DIAK vuông
IK =380, éIKA=500)	 IK =380, éIKB=650)
Bài tập 39 (Hình 49 SGK)
Tương tự như bài 39, HS tự làm 
Bài tập 40 (Hình 50 SGK)
Tương tự như bài thực hành , HS tự làm 
Bài tập 41
HS vẽ hình và qua hình vẽ nhận định sẽ sử dụng thông tin nào trong 3 thông tin đã cho ?
Góc nhọn còn lại được tính như thế nào ?
Bài tập 35 :
Tỉ số của hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông là tg của góc nhọn này hoặc cotg của góc nhọn kia nên ta có tga=19/28 ằ 0,6786 nên a ằ 34010' . Do đó góc nhọn kia là 900- a ằ 55050'
Bài tập 36 :
Hình 46 SGK, cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 vì hình chiếu của nó lớn hơn (21>20) . Do đó độ dài của nó là : =29 cm
Hình 47 SGK, cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 vì hình chiếu của nó lớn hơn (21>20) . Do đó độ dài của nó là : (hoặc ) ằ 29,7 cm 
Bài tập 37 :
DABC vuông :
Có 	AB2 + AC2 = 62+4,52 
	=56,25 = 7.52 =BC2
Nên DABC vuông tại A .
Suy ra tgB =0,75
Do đó éB ằ370 ; éC ằ530 
Đường cao AH 
C1: Từ AH.BC=AB.AC =>AH =3.6 cm
C2: Từ =>AH =3.6 cm
C3: Từ 
Suy ra AH ằ6.0,6018 ằ 3.6 109 ằ3.6 cm
Vị trí của M
Để SMBC = SABC nên M phải cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm . Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC ,cách BC một khoảng bằng 3,6cm
Bài tập 38 (Hình 48 SGK)
Có IB = IK.tg650 ằ 380.2,1445 ằ814,9 m
 IA = IK.tg500 ằ 380.1,1918 ằ452,9 m
Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là:
AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 m 
Bài tập 39 (Hình 49 SGK)
Khoảng cách giữa hai cọc là :
Bài tập 40 (Hình 49 SGK)
Chiều cao của cây là
Bài tập 41: 
Ta có tg21048' = 0,4 = 2/5 = tgy
Nên y ằ21048' ; 
do đó x = 900 - y ằ 68012'
Vậy x - y ằ 68012' - 21048'
	 = 46024'
3. Dặn dò
GV hướng dẫn HS giải bài tập 42 bằng cách chia bài toán thành hai bài toán nhỏ để tính AC và AC' ; bài tập 43 không xem tam giác AOS cân tại O có AS= 800km để giải tìm OA
Chuẩn bị để kiểm tra cuối chương - 45 phút (không kể thời gian giao đề)
	Ngày 18/10/2009
Tiết 19:
kiểm tra chương một
I. Mục tiêu:
 Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu và và năng lực vận dụng kiến thức của HS qua các bài làm .
Rèn tính chính xác, trung thực và tinh thần tự giác, kỷ luật nghiêm túc .
II. Chuẩu bị:
	GV chuẩn bị trước bài kiểm tra trên giấy 
III. Thiết kế ma trận:
 + Đề có 11 câu: *) Trắc nghiệm 8 câu 
 *) Tự luận 3 câu 
 + Ma trận:
Kiến thức
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hệ thức giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2
1
2ab
1
0,5
1b
2
3
3ab
1
1
1c
6
5,5
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
2
1
2cd
1
0,5
1a
1
2
3c
4
3,5
Hệ thức giữa cạnh và góc trong t/giác vuông
1
1
1d
1
1
Tổng:
4
2
2
1
2
3
2
2 
1 
2
11
10
đề bài:
Phần trắc nghiệm
Câu 1: (3 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời sai trong các câu a; b.
a) Cho a = 350; b = 550 . Khi đó.
A. Sina = Sinb; 	B. Sina = Cosb; 	C. Tga = Cotgb; 	D. Cosa = Sinb;
b)Cho tam giác ABC vuông tại A với các yếu tố được cho trong hình bên. Ta có
	A. 	C. 
	B. 	D. 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
trong các câu c; d
c) Tam giác ABC vuông tại A có 	
đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng:
	A. 20 cm;	B. 15 cm;	C. 10 cm;	D. 25 cm;
d) Cho Tga = , khi đó Cotga bằng A. 1;	 B. 2;	C. ;	 D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2: (2 đ) Hãy nối mỗi câu ở cột bên trái với một câu ở cột bên phải để được khẳng định đúng
a)Trong tam giác vuông bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng
1) Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
b)Trong tam giác vuông, nghich đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng
2) tích của cạnh huỷền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền
c)Trong tam giác vuông tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề
3) tổng nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông
d)Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền
4) được gọi là côsin của góc a
5) được gọi là côtang của góc a
6) được gọi là tang của góc a
II. Phần tự luận:
Câu 1: (5 đ) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (HẻCD) .
 Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm.
a) Tính độ dài DB , BC . 
b) Chứng minh tam giác DBC vuông 
c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ)
đáp án và biểu chấm
A - trắc nghiệm :
Câu 1 : A - C - A - B ;
Câu 2 : a-2; b-3 ; c-6 ; d - 4
	Bài 3 : Hình vẽ 0,5 điểm 
Tính được độ dài BD = 20 cm (0,75 đ)
Tính đuợc độ dài BC = 20 cm (0,75 đ)
14
Chứng minh được tam giác DBC vuông tại B (1,5 đ)
Tính được các góc của hình thang ABCD 
Có => éC ằ 530 (0,5đ)
Có => éD ằ 590 (0,5đ)
Do đó éA = 1800 - éD = 1210 (0,25đ), éB = 1800 - éC = 1260 (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 1Moi.doc
  • docChuong 2.doc
  • docChuong 3-moi.doc
  • docChuong 4.doc