Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 23

Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 23

Tiết 45 : LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIÊU.

- Học sinh được củng cố lại các đinh lý góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn và các tính chất về hai loại góc trên.

- Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn . Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập . Rèn kỹ năng trình bày bài giải , vẽ hình , tư duy hợp lý .

 - Hứng thú học tập.

B. CHUẨN BỊ.

 - Gv: Chuẩn bị compa , thước kẻ, eke. Bảng phụ hướng dẫn bài 42.

 - Hs: Ôn lại góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn; chuẩn bị compa,

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 798Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Học kì II - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 : Ngày soạn:26/1/2010 Dạy: 2/2/2010
Tiết 45 : Luyện tập.
A. Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố lại các đinh lý góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn và các tính chất về hai loại góc trên. 
- Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn . Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập . Rèn kỹ năng trình bày bài giải , vẽ hình , tư duy hợp lý . 
	- Hứng thú học tập.
B. Chuẩn bị.
	- Gv: Chuẩn bị compa , thước kẻ, eke. Bảng phụ hướng dẫn bài 42.
	- Hs: Ôn lại góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn; chuẩn bị compa, thước 	kẻ.
C. Tiến trình dạy - học.
	I. Tổ chức:
	Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /42
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp suy nghĩ làm, 2 HS trả lời trên bảng.
( HS1): ? Chứng minh đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn trong trường hợp một cạnh là tia cát tuyến cạnh kia là tia tiếp tuyến.
( HS2): ? Phát biểu đ/l về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. 
HS khác nhận xét bổ xung. Gv đánh giá , cho điểm , ĐVĐ vào bài mới.
III. Bài mới:
Hoạt động 2: luyện tập. (30 ph)
.
 ? Bài toán cho gì ? yêu cầu c/m gì.
? Để c/m SA = SD ta có thể c/m như thế nào.
? Cho biế liên hệ với đường tròn thì các góc là loại góc gì.
? Muốn cm ta làm như thế nào.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu lời giải sau đó đưa ra lời giải mẫu . 
? Còn cách tính nào khác không.
GV chốt lại về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
? Đề bài yêu cầu c/m điều gì.
? Hãy nêu phương án chứng minh bài toán . 
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó nêu phương án của mình , GV nhận xét và hướng dẫn lại . 
? Góc A là góc có quan hệ gì với (O) , hãy tính góc A theo số đo của cung bị chắn . 
? Góc BSM có quan hệ như thế nào với (O) , hãy tính góc BSM theo số đo cuả cung bị chắn . 
? Hãy tính tổng của góc A và góc BSM theo số đo của các cung bị chắn . 
? Vậy ... ? Tính = ...
- Vậy ta suy ra điều gì ? 
Bài 40: SGK tr 83
 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ị .
D
A
O
C
B
S
T
 là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên ta có:
Do A là tia phân giác
của góc BAC nên ta có:
 .Vậy ị Δ ASD cân tại S hay: SA = SD (đpcm)
Bài 41: SGK tr 82.
 ( định lý về góc có đỉnh nằm ngoài đt ) 
Lại có : ( định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ) 
đ+ = đ sđ 
Mà (định lý về góc nội tiếp ) 
đ 2. ( đcpcm)
IV. củng cố ( 3 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý về tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn , góc có đỉnh bên ngoài đường tròn GV chốt lại kiến thức.
HS nhắc lại và ghi nhớ.
V. hướng dẫn về nhà.(4 ph)
 - Nắm vững kiến thức đã học trên. Làm bài tập 42-43 SGK tr 83.
 - Hướng dẫn bài 42: ( trên bảng phụ)
 a/ Gọi giao điểm của AP và QR là K 
đ Ta có : ( góc có đỉnh bên trong đường tròn ) 
đ .Vậy = 900 hay AP ^ QR 
b) Có ( góc có đỉnh bên trong đường tròn ) .
Lại có : ( góc nội tiếp ) , mà . Từ đó suy ra : đ D CPI cân 
 - Tiết 46" Cung chứa góc".
--------------------------------------------------
 Tuần 23 : Ngày soạn: 28/1/2010 Dạy: 4/2/2010
Tiết 46 : cung chứa góc.
A. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung 	chứa góc . Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900 . 
	- Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng . Biết 	vẽ cung chứa góc a dựng trên một đoạn thẳng cho trước .Biết các bước giải một 	bài toán quỹ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận .
	- Hứng thú học tập, óc quan sát .
B. Chuẩn bị.
	- Gv: Chuẩn bị compa , thước kẻ, eke. Bảng phụ ghi hình 39, 40b, 41, 42.
	- Hs: Ôn lại góc nội tiếp ; chuẩn bị compa, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy - học.
	I. Tổ chức:
	Kiểm tra sĩ số lớp 9A: /43 9B: /42
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (4 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
( HS1): ? Phát biểu các hệ quả về góc nội tiếp. 
1HS trả lời miệng trên bảng. HS khác nhận xét bổ sung.
Gv đánh giá , cho điểm , ĐVĐ vào bài mới.
III. Bài mới:
Hoạt động 2: bài toán quỹ tích cung chứa góc. (22 ph)
1/ Bài toán: SGK tr 83.
GV cho HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi ? 1 SGK tr 84.
? Khi a = 900 thì tập hợp các điểm M nhìn hai đầu đoạn thẳng AB góc không đổi 900 là hình gì.
Yêu cầu HS làm câu hỏi ? 2 SGK tr 84.
GV dùng tấm bìa vẽ góc bất kì lên tấm bìa, sau đó làm như yêu cầu câu ?2.
Đánh dấu các vị trí M1, ..., M10,...
? Dự đoán gì về quỹ đạo điểm M.
Gv hướng dẫn HS c/m dự đoán trên.
? Muốn c/m quỹ tích điểm M thuộc hai cung tròn dựng trên đoạn thẳng AB ta c/m điều gì.
* Phần thuận: c/m M thoả mãn 
thuộc cung tròn cố định dựng trên AB.
GV hướng dẫn như SGK.
GV: ...Xét cung tròn AmB có tâm O đi qua 3 điểm A, M, B. Chứng minh tâm O cố định và không phụ thuộc vào M.
? Tâm O của cung tròn đi qua A, M, B xác định ntn? Đường trung trực nào cố định.
? Qua A kẻ tiếp tuyến Ax với (O), tia Ax có cố định không? vì sao.
? Kẻ Ay ^ Ax , có nhận xét gì về tia Ay.
? Tâm O có nằm trên tia Ay không? vì sao.
? Tâm O có cố định không? có nhận xét gì về cung tròn AmB.
? Vậy M thuộc hình gì? cố định không.
*/ Phần đảo.
Lấy M' ẻ ta c/m .
Gv giới thiệu cung chứa góc a.
? Có mấy cung chứa góc a như vậy.
? Muốn vẽ cung chứa góc a ta làm ntn.
? Thực hành vè cung chứa góc 350 trên đoạn AB = 3 cm.
HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán.
HS thảo luận theo nhóm, hoàn thành câu hỏi ?1.
HS1 thực hành vẽ hình trên bảng, HS khác làm câu b.
HS: là hình tròn đường kính AB.
A
x
y
O
d
m
M
B
HS: Giao của 3 đường trung trực của ΔAMB
Đường trung trực d của cạnh AB cố định.
HS: tia Ax cố định vị khi đó với mọi M.
HS: Ay cố định, và O ẻ Ay.
d ầ Ay tại O cố định, nên cung tròn AmB cố định.
HS: vậy M thuộc cung tròn cố định AmB.
HS c/m phần đảo.
HS đọc kết luận SGK tr 85.
HS đọc chú ý SGK tr 85.
HS dựa vào phần c/m để nêu cách vẽ cung chứa góc a.
HS thực hành vẽ trên bảng.
Hoạt động 3: Các bước giải bài toán quỹ tích (14 ph)
GV cho HS đọc các bước giải bài toán quỹ tích SGK tr 8.
GV cho HS làm bài 45 SGK tr 86.
? Khi đỉnh C và D chuyển động yếu tố nào không đổi.
( đ/ á: O thuộc đường tròn đường kính AB).
HS đọc nội dung các bước trong SGK.
HS: ABCD luôn là hình thoi, nên , AB cố định nên điểm O thuộc đường tròn đường kính AB.
*/ Lấy O' thuộc đường tròn đ/k AB. Nối O'A, O'B. ...ta dựng được hình thoi ABC'D'.
Kết luận : Quỹ tích ....là đường tròn đ/k AB.
IV. củng cố. ( 4 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về quỹ tích cung chứa góc.
GV chốt lại kiến thức.
HS trả lời và ghi nhớ.
V. hướng dẫn về nhà.(1 ph)
 - Nắm vững quỹ tích cung chứa góc .
 - Giải bài tập trong sgk - 8-87 ( BT 44, 47, 48 ) . 
 - Hướng dẫn: 
 - Tiết 47 "Luyện tập".

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 HH(45-46).doc