Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 18

Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS nhận biết được hai tam giác vuông đồng dạng, nhận biết được các kí hiêu qui ước trong tam giác vuông.

- Biết thiết lập được các hệ thức ; ; dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2. Kỉ năng

- Biết vận dụng được hệ thức để chứng minh định lí Pythago, tính chiều cao cột điện ,giải bài tập 1, 2 SGK.

3. Thái độ

Tích cực trong học tập, thảo luận nhóm, làm bài tập

II. CHUẨN BỊ:

- HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.

 

doc 37 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2 / 8 /2010
 Ngày dạy : 9 / 8 /2010 
Tuần 1
Tiết 1 	 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được hai tam giác vuông đồng dạng, nhận biết được các kí hiêu qui ước trong tam giác vuông.
- Biết thiết lập được các hệ thức ; ; dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Kỉ năng
- Biết vận dụng được hệ thức để chứng minh định lí Pythago, tính chiều cao cột điện ,giải bài tập 1, 2 SGK.
3. Thái độ
Tích cực trong học tập, thảo luận nhóm, làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: Đưa bảng vẽ hình 
HS: Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình vẽ.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét và đánh giá.
GV: Treo bảng phụ có hình vẽ sau và đặt vấn đề
Bằng một cây thước thợ ta có thể đo chiều cao của cây cột điện như thế nào.
3/Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Nhận biết các kí hiệu qui ước trong tam giác vuông
GV: Giới thiệu như hình vẽ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thiết lập các hệ thức :; 
GV: yêu cầu HS đo các số đo b, a, b’, c, c’ có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số đo b, a, b’ và c, a, c’.
GV: Nhận xét và yêu cầu HS đọc định lí SGK. 
GV: Dựa vào định lí và hình vẽ em nào ghi được biểu thức liên hệ.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
GV đặt câu hỏi gợi ý theo cách chứng minh sau.
GV: Nhận xét và trình bày chứng minh định lí.
GV: Tương tự ta có 
Và yêu cầu HS về nhà chứng minh biểu thức này.
GV: Yêu cầu HS tính 
GV: Chú ý HS a=b’+c’
GV: Nhận xét và nói đây là một cách chứng minh khác của định lí Pythago
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thiết lập biểu thức 
GV: Yêu cầu HS đọc định lí 2
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK theo nhóm.
GV: Hướng dẫn chứng minh hệ thức bằng cách phân tích đi lên
GV: Nhận xét và nói ta đã chứng minh xong định lí 2.
GV: Hướng dẫn HS đo chiều cao cây cột điện như hình bên.
GV: Dựa vào hình vẽ ta có 
HC=AE=1,5 m
AH=CE=2,25 m
Vậy ta tính HB như thế nào ?
GV: Nhận xét.
Hoạt động 4: Cũng cố bài học.
GV: Phát piếu học tập có ghi sẵn bài tập 1; 2 SGK.
GV: Thu và nhận xét.
HS: Quan sát và vẽ hình vào vỡ.
HS: Đo và nhận xét
HS: Nhận xét.
HS:Đọc định lí và ghi vào vở.
HS: Ghi lên bảng và ghi vào vở.
HS: Theo dõi trả lời.
HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi và chứng minh.
HS:Về nhà chứng minh.
HS: Tính và lên bảng 
HS: Nhận xét.
HS: Đọc định lí 2 SGK và ghi vào vở.
HS: Ghi biểu thức.
HS: Thảo luận.
HS: Nhóm trình bày chứng minh.
HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi.
HS: Trả lời 
HS: Tính
HS: Nhận xét.
HS: Làm.
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1:
Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
Cụ thể trong hình vẽ trên ta có:
; 
Chứng minh:
Xét tam giác vuông AHC và BAC có
 là góc chung.
Do đó 
Ta có tỉ số đồng dạng:
Ví dụ 1:
Ta có a=b’+c’
Do đó 
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
Định lí 2:
Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Cụ thể ta có: 
Chứng minh:
Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông CHA có 
 (vì cùng phụ với góc ABH)
Do đó 
Ta có tỉ số đồng dạng:
Ví dụ 2:
4. Dặn dò
- Xem cách chứng minh các biểu thức.
- Bài tập: 6(tr69 SGK); chứng minh biểu thức .
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 09/08/10
 Ngày dạy: 16/08/10
Tiết : 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH 
Tuần : 2 VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ.
- Biết thiết lập được các hệ thức ; dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Kỉ năng
- Biết vận dụng được hệ thức giải bài tập SGK.
3. Thái độ
Tích cực trong học bài, làm bài
II. CHUẨN BỊ 
- HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, chuẩn bị bài học trong tiết trước.
- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ
Gvyêu cầu HS: Chứng minh biểu thức và làm BT 2/68Sgk
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét và đánh giá.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chứng minh định lí 3
GV: Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích tam giác vuông ABC bằng hai cách.
GV: Nhận xét và yêu cầu HS so sánh hai biểu thức rồi rút ra kết luận.
GV: Nhận xét rồi yêu cầu HS đọc định lí SGK.
GV: Ta có thể chứng minh định lí trên bằng công thức tính diện tích tam giác tuy 
nhiên ta có thể chứng minh định lí bằng cách khác.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK theo nhóm. 
GV: Nhận xét và trình bày chứng minh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chứng minh định lí 4
GV: Từ hệ thức 
Và dựa vào định lí Pythago em nào có thể tìm ra hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
GV: đưa ra hệ thức
Và yêu cầu HS suy ra công thức này.
GV: Hướng dẫn
GV: Nhận xét và nói đây là nôi dung của định lí 4 SGK.
GV: Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lí này.
GV: Treo bảng phụ có ví dụ 3 và yêu cầu HS tính.
GV: Hướng dẫn HS tính.
GV: Nhận xét và nêu chú ý SGK.
Hoạt động 3: Củng cố bài học.
GV: phát phiếu học tập có viết bài tập 3; 4 SGK.
GV: nhận xét và nhắc lại các định lí đã học.
HS: Lên bảng viết.
HS: Nhận xét.
HS: Rút ra kết luận
 a.h=b.c
HS:Đọc và ghi định lí vào tập.
HS: Nhóm HS thảo luận.
HS: Nhóm HS trình bày kết quả.
HS: Nhận xét.
HS: Chứng minh vào tập.
HS: Suy nghĩ.
HS: Suy nghĩ.
HS: Lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét.
HS: ghi nhận định lí.
HS: Suy nghĩ tính.
HS: Lên bảng tính.
HS: Nhận xét.
HS: Tính và nộp phiếu.
Định lí 3
Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
Ta có biểu thức:
Chứng minh
Xét tam giác vuông AHC và BAC có
 là góc chung.
Do đó 
Ta có tỉ số đồng dạng:
Định lí 4
Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Ví dụ 3: Cho một tam giác vuông trong đó các cạnh góc vuông dài 6cm và 8cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ cạnh góc vuông.
Giải
Gọi chiều cao cần tìm là h
Ta có : 
4/ Dặn dò :
- Chứng minh lại các định lí đã học.
- Bài tập 5; 7 (tr69 SGK); 8; 9 (tr70 SGK)
Ngày soạn: 16/08/10
 Ngày giảng : 23/08/10
Tuần	 : 3
Tiết : 3+4 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Nắm được tất cả các công thức đã học một cách khoa học
2. Kỉ năng
HS biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ
Có thái độ tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ các hình 8, 9, 10, 11, 12 SGK.
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS1: ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Áp dụng tìm x trong hình vẽ sau.
HS2: ghi các hệ thức liên quan đến đường cao. Áp dụng tìm x teong hình vẽ sau 
HS: nhận xét.
GV: nhận xét và đánh giá.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS lên bảng.
GV: Hướng dẫn 
Tính BC trước ( theo pytago)
GV: Nhận xét và sửa.
GV: Gọi HS lên bảng.
GV: Nhận xét và đánh giá.
GV : Ôn lại kiến thức củ.
GV:Hướng dẫn.
-Theo tính chất trên thì tam giác ABC là tam giác gì ?
- Vậy theo định lí ta có kết luện gì ?
GV: Nhận xét.
GV: Tương tự em nào giải thích được cách vẽ thứ 2.
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS làm bài 8
- Câu a GV gọi HS tính
- Câu b GV hướng dẫn
+ Các tam giác tạo thành ở hình là tam giác gì ?
+ Do đó em nào giải thích được vì sao x=2
+ Theo pytago em nào tính được y.
GV: Nhận xét.
- câu c GV hướng dẫn
+ Tìm x 
+ Tìm y theo pytago
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
Chứng minh DI=DL, chứng minh tam giác ADI bằng tam giác CDL
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn câu b HS về nhà chứng minh.
GV: Tổng kết lại các công thức đã sử dụng lạm bài tập.
HS: Lên bảng.
HS: Tính
HS:Nhận xét.
HS: Lên bảng.
HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi.
HS: Tam giác ABC vuông tại A (do AO=)
HS: Trả lời.
HS: Lên bảng giải thích.
HS: Giải thích.
HS: Nhận xét.
HS: Tính 
HS: Nhận xét.
HS: Tam giác vuông cân.
HS: Thảo luận giải thích và tính y.
HS: Nhận xét.
HS: Lên bảng tính.
HS: Nhận xét.
HS: Chứng minh
HS: Nhận xét 
HS: Theo dõi.
Bài 5:
Theo Pythago có:
Ta có:
CH=BC-BH=5-1,8=3,2
AH.BC=AB.AC
Bài 6:
Bài 7:
Nếu thì tam giác ABC vuông tại A.
Bài 8:
a) 
b) Do các tam giác tạo thành đều là các tam giác vuông cân nên x=2 và 
c) 
Bài 9:
a) Xét tam giác vuông ADI và tam giác CDL có 
(vì cùng phụ với góc CDI)
AD=CD (gt)
Do đó 
Suy ra DI=DL
Vậy tam giác DIL cân tại D.
4/ Dặn dò :
Bài tập về nhà 9b(tr70 SGK)
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 23/08/10 Ngày dạy: 30/08/10
Tuần : 4
Tiết : 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các định nghĩa như vậy là hợp lí.
- Tính được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
2. Kỉ năng
- Biết áp dụng tỉ số lượng vào việc giải bài tập
3. thái độ
- Hiểu được các ví dụ 1, 2 hướng dẫn của GV.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai giác đồng dạng.
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập các tỉ số lượng giác của góc nhọn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS: Hai tam giác vuông ở hình vẽ có đồng dạng với nhau hay không ? vì sao ? Hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là hai cạnh của cùng một tam giác) 
HS: nhận xét .
GV: nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh lại ý trên và nói thêm các yếu tố cạnh đối , cạnh kề.
Xét góc B
Nếu góc B bằng góc B’ thì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ ta có
Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề đặc trưng cho góc nhọn của tam giác đó.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Đặt vấn đề bằng hình vẽ trên bảng phụ
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niện tỉ số lượng giác của góc nhọn.
GV: hướng dẫn như phần nhận xét ở trên.
GV:Khi goc B thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề có thay đổi hay không? Và ngược lại.
GV: Yêu cầu hs làm ?1; giới thiệu ví dụ 1 trên màn hình.
GV: Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1,3,5 làm câu a
Nhóm 2,4,6 làm câu b
GV: Giới thiệu hs cách vẽ tam giác vuông có góc nhọn 
GV: Nhận xét 
Như vậy ta thấy khi góc B thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề cũng thay đổi và ngược lại.
Ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề ta còn xét các tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông. Các tỉ số đó được gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
GV: Giới thiệu khái niệm.
GV: Giới thiệu công thức.
GV: Yêu cầu HS dựa vào các tỉ số nhận xét.
GV: Giới thiệu chú ý.
Hoạt động 2: HS tái hiện các công thức.
GV: Giới thiệu ?2 trên màn hình và yêu  ... thang cách chân tường ở trên.
Gv: nhận xét.
Hoạt động 3: Cũng cố
GV: Phát phiếu học tập có in hình bài tập 26(sgk).
GV: Thu phiếu học tập và nhận xét.
* Hãy viết các hệ thức tính các cạnh góc vuông của tam giác HDE vuông tại H.
Áp dụng tính HD biết , DE=5cm.
HS: Quan sát.
HS: Theo dõi và ghi định lí.
HS: Vẽ hình và ghi các hệ thức.
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
HS: Tính.
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận tính.
HS: Nhận xét.
HS: Nhận phiếu học tập và giải.
-HS trìng bày 
1. Các hệ thức :
Định lí:
Trong tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc côsin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Ta có:
b= a.sinB=a.cosC
b= c.tgB=c.cotgC
c= a.sinC=a.cosB
c= b.tgC=b.cotgB
Ví dụ 1:
Giải
BH=AB.sinA
Ví dụ 2:
Giải
Chân chiếc cầu thang cách chân tường là:
3.cos1,27
Hoạt động 1: Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?
GV: Giới thiệu trong một tam giác vuông nếu biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại. Bài toán đặt ra như thế được gọi là bài toán “giải tam giác vuông”.
Ta sẽ xét một số ví dụ để minh hoạ đều này.
Hoạt động 2: Vận dụng các hệ thức trong việc “giải tam giác vuông”.
GV: Giới thiệu lưu ý như sgk.
GV: Giới thiệu ví dụ 3 trên bảng phụ.
GV: Yêu cầu HS tính cạnh huyền.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS tính góc.
GV: Nhận xét và tóm tắt lời giải.
GV: Yêu cầu hs làm ?2
GV: Hướng dẫn 
- Áp dụng hệ thức tính góc trước.
- Ap dụng hệ thức tính BC.
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu ví dụ 4 trên đèn chiếu.
GV: Hướng dẫn ta cần tính
- Cạnh OQ, OP.
-Góc Q.
GV: Gọi HS nêu cách tính.
GV: Nhận xét và tóm tắt lời giải.
GV: Yêu cầu hs làm ?3.
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu ví dụ 5.
GV: Hỏi trong tam giác NLM ta cần tính các yếu tố nào.
GV:Yêu cầu hs tính.
GV: Nhận xét.
GV: Nêu lưu ý
4/ Hoạt động 3: Cũng cố.
GV: Phát phiếu học tập có in bài tập 27 sgk.
GV: Thu phiếu học tập và nhận xét.
Hs: theo dõi.
HS: Đọc đề suy nghĩ.
HS: Nêu cách tính.
HS: Nhận xét .
HS: Nêu cách tính .
HS: Nhận xét.
HS: Giải.
HS: Thảo luận giải.
HS: Nhận xét.
HS: Vẽ hình.
HS: Nêu cách tính.
HS: Nhận xét.
HS: Giải.
HS: Thảo luận tính .
HS: Nhận xét.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
HS: Tính.
HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi.
HS: Tính.
2. Áp dụng giải tam giác vuông.
Lưu ý : (sgk)
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với các cạnh góc vuông AB=5, AC=8. Hãy giải tam giác vuông BAC.
Giải
Theo py-ta-go ta có
BC=
tgC=
Ví dụ 4:
Giải
OP=PQ.sinQ=
OQ=PQ.sinP=
Ví dụ 5:
Lưu ý: Khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông ta nên tìm góc trước sau đó mới tính cạnh thứ ba nhờ hệ thức vừa học.
3/ Dặn dò
- HS về học bài theo SGK
- Bài tập về nhà: 28 (sgk tr89).
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
NS: 21/09/10 ND: 28/09/10
Tiết : 13+14
Tuần	: 8 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS được thực hành nhiều và áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
2. Kỉ năng
HS vận dụng được các kiến thức trong việc giải tam giác vuông.
3. Thái độ
Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Thước kẻ, bảng phụ.
HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS: cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các công thức tính các cạnh góc vuông của tam giác ABC.
Áp dụng tính các cạnh góc vuông của tan giác ABC biết góc B bằng , cạnh huyền BC bằng 8cm.
HS: nhận xét.
GV: nhận xét và đánh giá.
3/ Giảng bài mới :
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ.
GV: Gọi HS lên bảng.
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu hình trên bảng phụ.
GV: Gọi HS lên bảng.
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn.
Kẻ BK vuông góc với AC.
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS giải.
Kẻ đường cao AH, tính AH suy ra góc ADC.
GV: Nhận xét tóm tắt lời giải.
GV: Hướng dẫn HS minh hoạ bài toán bằng hình vẽ.
AB là chiều rộng của khúc sông.
AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu hs tính AC .
GV: Yêu cầu hs tính AB.
GV: Nhận xét và tóm tắt lời giải.
HS: Lên bảng tính.
HS: Nhận xét.
HS: Lên bảng.
HS: Nhận xét.
HS: Thực hiện
HS: Thảo luận tính.
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận giải.
HS: Nhận xét.
HS: Vẽ hình.
HS: Nhận xét.
HS: Tính.
HS: Nhận xét.
Bài 28
Giải
Bài 29
Giải
Bài 30
Giải
a) 
AN=AB.sin 3,652(cm)
b)
Bài 31
Giải
a) 
b) AH
Bài 32
Giải
Giải
AC33.5=165(m).
AB
4/ Dặn dò: 
- Về nhà xem các bài tập đã giải, xem kĩ bài tập 28, 29 để chuẩn bị chi bài thực hành.
- Xem trước bài thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
NS: 28/09/10 ND: 5/10/10
Tiết : 15+16
Tuần: 9 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC 
 CỦA GÓC NHỌN-THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết xác định được chiều cao của một vật mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
2. Kỉ năng
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia trong quá trình thực hành
II. CHUẨN BỊ
GV: - giác kế, thước cuộn, êke, chọn địa điểm.
 - Chia nhóm hs(4 nhóm), phân công nhóm trưởng, phiếu thu hoạch.
HS: MTBT, thước cuộn, êke
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ : 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/ Giảng bài mới :
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: đo chiều cao của một vật mà không cần leo lên đỉnh.
GV: Hướng dẫn.
GV: Thực hành mẫu.
GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS
- Chọn 1 địa điểm để đặt giác kế.
- Cử HS lên nhận dụng cụ, phiếu thu hoạch.
GV: Hướng dẫn hs ghi phiếu thu hoạch.
Vẽ hình phát hoạ cụ thể theo thực tế và trình bài cách tính.
GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành trong 30 phút.
GV: Quan sát.
GV: Thu phiếu thực hành.
Hoạt động 2: xác định khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm khó tới được.
GV: Nêu yêu cầu.
GV: Hướng dẫn .
GV: Thực hành mẫu.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS
- Chọn 1 địa điểm ở bờ sông bên kia.
- Cử HS lên nhận dụng cụ, phiếu thu hoạch.
GV: Hướng dẫn hs ghi phiếu thu hoạch.
Vẽ hình phát hoạ cụ thể theo thực tế và trình bài cách tính.
GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành trong 30 phút.
GV: Quan sát.
GV: Thu phiếu thực hành .
Hoạt động 3: Nhận xét tiết thực hành.
GV: Yêu cầu hs trả dụng cụ.
GV: Dựa vào phiếu thực hành đánh và quan sát nhận xét, đánh giá riêng từng nhóm.
GV: Rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau.
HS: Theo dõi.
HS: Quan sát.
HS: Thực hiện.
HS: Tiến hành thực hành.
HS: Theo dõi.
HS: Quan sát.
HS: Tiến hành thực hành.
HS: Trả dụng cụ.
HS: Lắng nghe.
1. Xác định chiều cao.
Yêu cầu: đo chiều cao của cây cột cờ trước sân trường.
Hướng dẫn:
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng là a.
- Chiều cao của giác ké là b.
- Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ.
- Đọc trên giác kế số đo của góc.
- Chiều cao cây cột cờ là b+a.tg.
2. Xác định khoảng cách giữa hai điểm.
Yêu cầu: Đo khoảng cách giữa hai điểm ở hai bờ sông.
Hướng dẫn:
- Ta coi hai bờ sông là song song với nhau.
- Chọn một điểm B phía bên kia sông.
- Chọn một điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với hai bờ sông.
- Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax bên này sông sao cho Ax vuông góc với AB.
- Lấy điểm C trên Ax sao cho AC=a.
- Dùng giác kế đo góc ACB bằng .
- Khoảng cách giữa hai điểm là a.tg.
4/ Dặn dò :
Chuẩn bị ôn tập chương 1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
NS: 5/10/10 ND: 12/10/10
Tiết : 17+18
Tuần: 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn.
2. Kỉ năng
- Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vàop tính chiều cao, chiều rông của vật thể trong thực tế.
3. Thái độ
Tích cực, nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
GV: - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (.) để HS điền tiếp.
 - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS : - Làm câu hỏi và bài tập trong On tập chương I
- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1/Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS1: Làm bài tập 1 tr91.
HS2: Làm bài tập 2 tr91.
HS3: Làm bài tập 3 tr91.
HS4: Làm bài tập 4 tr92.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét .
3/ Giảng bài mới :
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
GV: Dựa vào kiểm tra bài củ giới thiệu bảng tóm tắt trên bảng phụ.
GV: Yêu cầu HSlàm các bài tập 33, 34.
GV: Giới thiệu bài tập trên bảng phụ.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng dùng MTBT và giải tam giác vuông.
GV: Hướng dẫn
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là tang của một góc nhọn và cotang của góc nhọn kia.
GV: Nhận xét, lưu ý dùng MTBT để tìm một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
GV: Giới thiệu bài tập 36.
GV: Giới thiệu hình vẽ trên đèn chiếu và hướng dẫn.
- Th1: cạnh lớn là cạnh đối diện với góc .
- Th2: cạnh lớn là cạnh kề với góc .
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu bài 37
Hướng dẫn
- Sử dụng định lí đảo định lí pytago để chứng minh tam giác ABC vuông.
- Lưu ý hs sử dụng MTBT để tính góc.
- Sử dụng công thức tính diện tính tam giác.
GV: Nhận xét và tóm tắt lời giải.
Hoạt động 3: Vận dụng vào tính chiều cai chiều rộng của vật thể trong thực tế.
GV: Giới thiệu hình bài 38 trên đèn chiếu.
GV: Hướng dẫn
- Tính IB.
- Tính IA.
- Tính AB.
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu hình vẽ bài 39 trên đèn chiếu.
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu hình bài 40 trên đèn chiếu.
GV: Nhận xét.
HS: Quan sát.
HS: Thảo luận và trả lời.
a) C ; b) D ; c) C
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận bài 35.
HS: Giải.
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận tính
Th1:
Th2:
HS: Nhận xét.
HS: Thảo luận.
HS: Giải.
a) có
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Suy ra AH=3,6 (cm).
Vậy điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
HS: Nhận xét.
HS giải
HS lên bảng giải 
Khoảng cách giữa hai cọc là
(m)
HS nhận xét
HS: Thảo luận.
HS: Lên bảng.
Chiều cao của cây là
1,7+30.tg
HS: Nhận xét.
Bài 33
 a) C ; b) D ; c) C
Bài 34
C ; b) C
Bài 35
Bài 36
Th1:
Th2:
Bài 37
a) có 
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Suy ra AH=3,6 (cm).
b) 
Vậy điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
Bài 38
Giải
Bài 39
Khoảng cách giữa hai cọc là
(m)
Bài 40
Chiều cao của cây là
1,7+30.tg
4/ Dặn dò :
Bài tập về nhà: 41, 42, 43 tr96.
Xem kĩ các bài tập đã giải, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docFONT CHUAN 3 COT.doc