Giáo án Hình học 9 - Tuần 3

Giáo án Hình học 9 - Tuần 3

TÊN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

3. Thái độ :

- Cẩn thận ,chính xác khi làm bài

II - CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke.

 2. Học sinh : Thước kẻ, êke.

III – PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập hoạt động nhóm

IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp :(1ph) Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ học sinh giữ gìn trật tự.

2. Kiểm tra bài củ : (4ph)

Gọi một HS lên vẽ hình và ghi lại các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao (theo các chữ cái a, b, c, b’, c’, h).

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ........................	Ngày dạy : 
Tuần thứ : 03	Tiết PPCT : 03
TÊN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ : 
- Cẩn thận ,chính xác khi làm bài 
II - CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Thước thẳng, êke.
	2. Học sinh : Thước kẻ, êke.
III – PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập hoạt động nhóm 
IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp :(1ph) Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ học sinh giữ gìn trật tự.
2. Kiểm tra bài củ : (4ph)
Gọi một HS lên vẽ hình và ghi lại các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao (theo các chữ cái a, b, c, b’, c’, h).
- GX nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUMG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Giải bài tập 2,4 sgk (10ph)
-Cho HS làm BT2 và BT3 Sgk
- HS Lên bảng chữa bài tập. 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2/68/Sgk
Đáp án
x2=1(1+4) x=	
y2 = 4(1+4) y=
Bài 3/69/Sgk
Đáp án
22=1.x x=4
y2=x(x+1)
 y2= 4(4+1)=
Hoạt động 2. Giải bài tập 5 sgk (15ph)
- GV :Gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
Hướng dẫn: 
+ Hướng dẫn vẽ hình.
+ Giả sử tam giác ABC vuông tại A, ta biết:
AB = 3, AC = 4 
Tính đoạn thẳng nào ?
- HS Đáp: AH, BH, CH =?
- Cho HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 5/69/Sgk
Đáp án
Áp dụng hệ thức: 
Hay 
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52
Vậy BC = 5.
Theo hệ thức (1) ta có:
AB2 = BC.BH nên BH = 
BH
Ta có: BC = BH + HC 
nên HC = BC – BH
HC = 5 – 1,8 = 3,2
Hoạt động 3. Giải bài tập 6 sgk (10ph)
- GV:Tổ chức sửa tương tự bài tập 5 tr 69
Hướng dẫn:
+ Cho HS vẽ hình.
+ Giả sử tam giác ABC vuông tại A.
BH = 1, HC = 2 Tính:
AB, AC = ?
- Gọi HS lên bảng trình bày 
- Áp dụng hệ thức (1) Tính AB: ta có:
AB2 = BC. BH = 3.1 = 3
Suy ra: AB = 
Tương tự: 
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 6/69/Sgk 
Đáp án
Áp dụng hệ thức (1) Tính AB: ta có:
AB2 = BC. BH =1 (1+2)= 3
Suy ra: AB = 
Tương tự: 
4. Củng cố (4ph)
- GV cũng cố lại các công thức đã học.
5. Hướng dẫn về nhà. (1ph)
- BTVN: 8; 9/70/SKG 
- Xem lại các định lí đã học
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : .......................	Ngày dạy : 
Tuần thứ : 03	Tiết PPCT : 04
TÊN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận ,chính xác khi làm bài 
II - CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: Bảng phụ bài tập 7, thước thẳng, êke.
2.Học sinh: Thước kẻ, compa, êke.
III – PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập thực hành
IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định (1ph): Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ các em trật tự.
2. Kiểm tra bài củ. (10ph)
-Gọi một HS lên vẽ hình và ghi lại các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao (theo các chữ cái a, b, c, b’, c’, h).
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1. Giải bài tập 8/ sgk (10ph)
- GV vẽ hình BT8 a, b, c cho 3 HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét cho điển HS.
Bài 8/70/Sgk
a)
Đáp án.
b)
Đáp án
c)
Đáp án
Hoạt động 2. Giải bài tập 9 sgk (20ph)
-GV Cho HS đọc đề và hướng dẫn HS vẽ hình.
- Gợi ý: 
Để DIL là tam giác vuông cân cần điều kiện nào ? 
-HS chứng minh DI = DL
- GV: em hãy chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Câu b từ kết quả câu a và vận dụng định lí 4 
- Tìm cách chứng minh 
Bài 9/70/Sgk
a) Ta có AID =CDL vì 
 cùng phụ với góc CDI và AD = DC
DI=DL 
DIL là tam giác vuông cân 
b) từ AID =CDL
nên ta có 
Từ 1 và 2 ta suy ra 
Vậy không thay đổi
4. Củng cố (3ph)
GV:Đã vận dụng vào bài tập những định lí nào ?
HS:Nêu lại các định lý và vận dụng vào bài tập nào định lý nào
5. Dặn dò (1ph)
- Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước bài 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : ......................	Ngày dạy : 
Tuần thứ : 03	Tiết PPCT : 05
TÊN BÀI DẠY : §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiẻu được tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .
2. Kĩ năng :
- Tính được các tỉ số lượng giác của một góc bằng 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2.
 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ : 
Cẩn thận chính xác làm bài 
II - CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Bảng phụ ví dụ 1, 2, 3, 4 sgk, thước thẳng, êke, thước đo độ.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài, thước kẻ, êke, thước đo độ.
III – PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyên tập thực hành
Phương pháp thuyết trình
IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định (1ph) : Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ HS giữ gìn trật tự.
2. Kiểm tra bài củ : Không kiểm tra bài củ :
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (20ph)
- GV Giới thiệu cho HS phần mở đầu như trong SGK.
 -GV Nói rõ tỉ số của cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
- Cho HS làm 
- Hướng dẫn như sau: 
 tam giác ABC vuông tại A.có thì tam giác này có gì đặc biệt ? suy ra được điều gì ?
Vậy =?
- Vậy một tam giác vuông cân thì tỉ số giữa hai cạnh góc vuông như thế nào?
- Cho HS nêu nhận xét 
- Hướng dẫn câu b như sau:
- Tam giác ABC vuông tại A có góc B=600 lấy điểm B’ đối xứng B qua A, vậy em có nhận xét gì vềBCB’ ? BC =?
Từ đó áp dụng định lí Py tago ?
AC=? Từ đó =?
- Cho HS nhận xét thông qua hai kết quả trên.
- GV: cho hs đọc to định nghĩa tr 72 SGK.
- Giới thiệu nhận xét.
- GV giới thiệu nhận xét Sgk.
1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Cho tam ABC vuông tại A, Xét góc nhọn B: AB gọi là cạnh kề của góc B; cạnh AC gọi là cạnh đối của góc B.
a) Khi thì tam giác 
AB = AC
=1
b) BCB’ là tam giác đều 
BC =2a vì AB=2a 
AC2=BC2 – AB2
AC = 
=
Định nghĩa
Nhận xét.
Tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương. Ta có: 
 Hoạt động 2. Vận dụng (20ph)
- GV cho HS lên bảng làm ?2.
-HS làm ?2.
- GV hướng dẫn VD1 sgk.
- GV hướng dẫn VD2 sgk.
- Kết luận.
Cho góc nhọn ta tính được tỉ số lượng giác của nó.
- Chú ý sau đó đua ra kết luận ( nếu ta biết tỉ số lượng giác của một góc ta có thể dựng được góc đó.
 Đáp án
Sin = ; Cos = 
Tan = ; Cot = 
* Ví dụ 1:SGK/73
Sin450 = 
Cos450 = 
Tan450 = 
Cot450 = 
* Ví dụ 2: SGK/73
4. Cũng cố : (3ph)
- Cho HS ôn lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Hướng dẫn BT 10 sgk ( Nếu còn thời gian)
5. Dặn dò (1ph)
- Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600.
- Bài tập về nhà số: 10; 11, tr 76 SG
 V. RÚT KINH NGHIỆM
 , ngày ..tháng .. năm 20.
 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • dochh9 tuan3(2cot)R.doc