TÊN BÀI DẠY : BÀI 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Củng cố các công thức, đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Kỹ năng :
-Tính tỉ số lượng giác của góc đặc biệt 300; 450 600 .
-Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
-Biết dựng các góc khi biết 1 trong các TSLG của nó.
3. Thái độ :
-Biết vận dụng các công thức vào giải bài tập, rèn luyện tính cẩn thận của HS.
II .Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước,e ke
Học sinh : Ôn bài cũ, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành
- Phương pháp hoạt động nhóm.
Ngày soạn :............................ Ngày dạy :............................. Tuần thứ : 04 Tiết PPCT : 06 TÊN BàI DạY : BàI 2. Tỉ Số Lượng giác của góc nhọn. I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố các công thức, đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn. 2. Kỹ năng : -Tính tỉ số lượng giác của góc đặc biệt 300; 450 600 . -Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -Biết dựng các góc khi biết 1 trong các TSLG của nó. 3. Thái độ : -Biết vận dụng các công thức vào giải bài tập, rèn luyện tính cẩn thận của HS. II .Chuẩn bị: Giáo viên: Thước,e ke Học sinh : Ôn bài cũ, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành Phương pháp hoạt động nhóm. IV .Tiến trình dạy học 1. ổ định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự. 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV : Nêu câu hỏi. Câu hỏi : Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền đối với góc B = . Viết các tỉ số lượng giác của góc ? HS lên bảng làm. Đáp án : BC canh huyền, AC canh đối, AB cạnh kề. GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ví dụ 3(5ph) - Cho HS quan sát H17 - GV Giả sử đã dựng được góc sao cho tan = - Cho HS nêu các bước dựng sgk. - GV Tại sao với cách dựng trên tan = ? VD3:(SGK) - Dựng gúc xOy bằng 900 - Trờn Ox lấy điểm A sao cho OA= 2. - Trờn Oy lấy điểm B sao cho OB = 3. Gúc OBA bằng cần dựng. Đỏp: tan = = Hoạt động 2: Ví dụ 4 (9ph) -GV vẽ hình 18 , Từ hình 18 nêu cách dựng góc nhọn biết Sin = 0,5 ? - Cho HS nêu cách dựng - GV yêu cầu HS thực hiện dựng góc và c/m sin = 0,5 - GV giới thiệu chú ý: VD4: (SGK) ?3 * Cách dựng: - Dựng góc x0y = 1v - Trên 0x lấy 0M = 1 - Vẽ cung tròn (M;2) cắt 0x tại N - Nối MN được góc 0NM = * Chứng minh: Ta có: sin = Chú ý:( SGK) Sin = Cos ị = ( hai góc tương ứng của 2 tam giác vuông đồng dạng) Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (15ph) - GV cho HS làm ?4, Bài tập cho biết gì ? y/ cầu tìm gì ? - Tính + = ? - GV yêu cầu hs thảo luận lập tỉ số lượng giác của góc , ? -GV Từ các tỉ số trên cho biết tỉ số nào bằng nhau ? - Cho HS đọc định lý Sgk. - GV Góc 450 phụ với góc bao nhiêu độ ? HS phụ với góc 450 -GV giới thiệu VD5 và VD6 trong Sgk. - GV giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt Sgk. GV giới thiệu VD7 sgk HS tìm hiểu VD 7 GV giới thiệu chú ý Sgk. 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?4 Đáp án * (Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau) * Lập TSLG của góc . Suy ra: Sin = Cos Tan = Cot Định lý : ( SGK) VD5;6 SKG. TSLG 1 1 VD7.Sgk Ta có: * Chú ý: sgk /75 4. Cũng cố. (9ph) GV cho HS làm BT. Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai. Nếu sai sửa lại 1) (đ) 2) (s) ( tan = ) 3) sin 400 = cos 600 (s) ( sin 400 = cos 500 4) tan 450 = cot 450 = 1 (đ) 5) cos 300 = sin 600 = (s) ( cos300 = sin 600 = ) 6) Sin 300 = Cos 600 (đ) HS thực hiện trả lời tại chỗ và giải thích HS cả lớp nhận xét GV bổ sung - chốt lại TSLG của hai góc phụ nhau 5. Hướng dẫn về nhà: (1ph) Nắm vững công thức, định nghĩa của góc góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa 2 góc phụ nhau. Ghi nhớ bảng lượng giác của góc đặc biệt Làm bài tập 12; 13; 14 trang 76,77SGK. Đọc phần có thể em chưa biết. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :............................ Ngày dạy :............................. Tuần thứ : 04 Tiết PPCT : 07 TÊN BàI DạY : BàI 2. Tỉ Số Lượng giác của góc nhọn. I - Mục tiêu: 1. Kiến thức. Cũng cố lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2.Kỹ năng. Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỷ số lượng giác Sử dụng định nghĩa các TSLG của góc để chứng minh một số công thức đơn giản Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan 3.Thái độ. Giúp HS linh hoạt hơn trong khi giải toán, nhanh nhẹn trong quá trình học. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước, compa , êke - Học sinh: Ôn bài cũ, thước, com pa, máy tính bỏ túi III. Phương pháp. - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp hoạt động nhóm. IV - Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ trật tự 2.Kiểm tra bài cũ (5ph) GV nêu câu hỏi: Phát biểu định lí về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Viết các TSLG sau thành TSLG của các góc < 450: sin 600 = ., cos 750 = tan 800 = ,cot 52030’ = .. HS lên bảng làm Đáp án Sin600 = cos300 ; Cos750 = sin150; tan800 = cot100; cot52030’ = tan37030’. GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Chữa bài tập (7ph) GV Bài yêu cầu ta làm gì ? HS dựng góc nhọn GV gọi đồng thời 1 HS lên bảng làm HS thực hiện HS cả lớp cùng làm và nhận xét GV bổ sung, nhận xét, sửa sai lưu ý HS những chỗ sai lầm khi trình bày cách dựng Bài 13 / 77 /SGK : a) Dựng góc biết sin = * Cách dựng Dựng góc x0y = 1v Trên 0y lấy M / 0M = 2 Dựng cung tròn (M; 3) cắt 0x tại N ị góc 0NM = Hoạt động 2: Luyện tập (30ph) GV Cho HS làm bài 14/sgk. GV Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ? HS đọc đề bài GV vẽ hình (tam giác ABC, góc A = 1v, góc B = ) Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ hãy c/m GV Để c/m tan = ta dựa vào kiến thức nào ? HS TSLG của góc nhọn GV bằng cách c/m tương tự hãy thực hiện c/m câu a ý tiếp theo . GV yêu cầu hs thảo luận HS hoạt động nhóm thực hiện Nửa lớp c/m cot = Nửa lớp c/m sin2 + cos2 = 1 Đại diện nhóm trình bày GV gợi ý câu b sử dụng đ/l Pitago GV cho HS làm Bài 15 sgk. Tính TSLG của góc C nghĩa là phải tính gì ? GV góc B và C là 2 góc phụ nhau Nếu biết cos B = 0,8 thì suy ra TSLG của góc nào ? HS sinC, cosC, tan C cot C GV Dựa vào công thức bài tập 14 tính cos C theo công thức nào ? HS TSLG góc sin C GV Tính tan C, cot C áp dụng công thức nào ? HS sin2+ cos2= 1 GV yêu cầu hs thực hiện tính GV sửa sai bổ sung nhấn mạnh kiến thức vận dụng trong bài là các công thức về t/c TSLG GV hướng dẫn Bài 16/ sgk. GV Bài toán yêu cầu gì ? GV yêu cầu 1 hs vẽ hình HS vẽ hình trên bảng GV Cạnh đối diện với góc 600 là cạnh nào ? HS cạnh AC GV tìm cạnh AC Muốn tính cạnh AC ta làm ntn ? HS tính sin 600 GV yêu cầu HS thực hiện tính Bài/14 / 77/ SGK Đáp án CM rằng với góc nhọn tùy ý ta có a) tan = sin = ; cos= * cot = sin = ; cos= b) sin2 + cos2 = 1 Bài /15 /77 /SGK DABC (góc A = 1v) cos B = 0,8 tính cos C; sin C; tan C; cot C Đáp án Góc B và góc C là hai góc phụ nhau ta có sin C = cos B = 0,8 Mà sin2C + cos2 C = 1 suy ra cos2C = 1 – sin2C = 1 – 0,82 = 0,36 Suy ra cos C = 0,6 * tan C = * cot C = Bài/16 /77 SGK. Đáp án Ta có sin 600 = hay suy ra x = 4. Củng cố (2ph) - Cũng cố lại các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ? - GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức về TSLG của góc nhọn, của hai góc phụ nhau và các công thức được c/m trong bài tập 14 5. Hướng dẫn về nhà: (1ph) Ôn lại các công thức , định nghĩa về TSLG của góc nhọn, quan hệ giữâ hai góc phụ nhau. Làm bài tập 17 trang 77 SGK,bài 28; 29 trang 93 SBT Chuẩn bị bảng số ,máy tính bỏ túi Casio fx V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :............................ Ngày dạy :............................. Tuần thứ : 04 Tiết PPCT : 08 TÊN BàI DạY : luyện tập. I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải các bài tập có liên quan. 3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II .Chuẩn bị: Giáo viên : Thước thẳng, êke Học sinh : Dụng cụ học tập. III. Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập hợp tác trong nhóm nhỏ. IV.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, giữ gìn trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: (10ph) Gọi một HS lờn vẽ hỡnh và ghi lại cỏc hệ thức liờn quan tới cạnh và đường cao (theo cỏc chữ cỏi a, b, c, b’, c’, h). GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (30ph) GV: Đưa bài tập sau lên bảng Hãy tính x và y trong các hình sau: GV Hướng dẫn áp dụng định lý pitago tính cạnh huyền x+ y Theo định lý 1 ta tìm x,y. b) áp dụng định lý 1, ta tính y, suy ra x. -Gv gọi 2 hs lên bảng làm - Cho HS làm Bài 2. Tìm x, y. Hướng dẫn a). Ta có cạnh huyền bằng 2 + 6 = 8 áp dụng định lý 1 tìm x,y. HS lên bảng làm -GV ở câu b ta dùng định lý nào?Hãy phát biểu định lý đó. - HS phát biểu định lý 2 - Cho HS trình bày. - Cho HS làm BT3. Hướng dẫn áp dụng định lý pytago tìm y, sau đoa áp dụng định lý 3 tìm x. Bài 1: a) Đáp án Theo pitago ta có: . Theo định lý 1, ta có: . b) Đáp án b) Theo định lý 1, ta có: . x = 16 - y = 16 - 12,25 = 3,75. Bài 2: a) Đáp án a) Theo định lý 1, ta có: x2 = 2(2 + 6) = 16 x = 4. y2 = 6(2 + 6) = 48 . b) Theo định lý 2, ta có: x2 = 2.8 = 16 x = 4. b) Đáp án Bài 3: Đáp án Theo pitago, ta có: . Theo định lý 3, ta có: x.y= 7.9 . 4. Cũng cố (3ph) Phát biểu lại nội dung 4 định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao đã học. Hs trả lời 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) -Học bài theo sgk + vở ghi. -Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập trong SGK. V. Rút kinh nghiệm: Tân Phú, ngày . tháng.. năm 20.. kí duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: