Giáo án Hình học 9 - Tuần 6

Giáo án Hình học 9 - Tuần 6

TÊN BÀI DẠY . §4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC

TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

2. Kỹ năng:

- HS có kỷ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.

3. Thái độ:

- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.

II.CHUẨN BỊ:

 - GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.

 - HS: Ôn công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.

III.PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :..	Ngày dạy :...
Tuần thứ : 06	Tiết PPCT : 11.
TÊN BÀI DẠY . §4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kỹ năng: 
- HS có kỷ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.
3. Thái độ:
- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ: 
	- GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. 
	- HS: Ôn công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. 
III.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ các em HS giữ trật tự. (1ph) 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (12ph)
	- GV nêu BT: Cho ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a.Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. 
	- HS lên bảng làm.
	Đáp án.
	- GV nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
3. Bµi míi:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1: Các hệ thức (10ph)
- GV: Hướng dẫn HS làm ?1 từ kiểm tra bài củ.
Tính cạnh góc vuông theo:
a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
- Cho HS làm tương tự với c.
b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
- Cho HS làm tương tự với c.
- GV cho HS đọc định lý Sgk.
- GV ghi tóm tắt định lý
- GV vẽ hình và ghi bằng công thức:
I. Các hệ thức 
?1. Sgk. Tính cạnh góc vuông .
Đáp án:
a) Theo cạnh huyền và góc nhọn.
 b = a.sinB = a.cosC
 c = a.sinC = a. cosB
b) Theo cạnh góc vuông và góc nhọn.
 b = c.tanB = c.cotC
 c = b tanC = bcotB
* Định lý: SGK
Trong tam giác vuông:
CH X sin góc đối
CH X cos góc kề
Cạnh GV kia X tan góc đối
Cạnh GV kia X cot góc kề
a) Cạnh GV = 
b) Cạnh GV =
* Cụ thể:
 b = a.sinB = a.cosC
 c = a.sinC = a. cosB
 b = c.tanB = c.cotC
 c = b tanC = bcotB
Hoạt động 2: Ví dụ (15ph)
- GV hướng dẫn Ví dụ 1 SGK:
Cho HS đọc lại đề bài SGK và vẽ hình lên bảng.
- GV: Trong hình vẽ giã sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
- Hướng dẫn tính AB?
AB là quãng đường của máy bay bay được với vận tốc 500km/h và hết thời gian 1,2 phút.
- Hướng dẫn tính BH ?
Áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ABH để tính BH.
- GV hướng dẫn Ví dụ 2 SGK:
Cho HS đọc đề bài trong khung ở đầu §4.
Áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính chân chiếc cầu thang cách tường là bao nhiêu ?
*Ví dụ 1 SGK:
Đáp án
Đổi : 1,2 phút = 
Vậy quảng đường AB dài:
 500. = 10 (km).
BH = AB.sinA = 10.sin300
 = 10. = 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay lên cao 5km
*Ví dụ 2 SGK:
Chân chiếc cầu thang cách tường một khoảng là:
3.cos650 3.0,4226 1,2678 1,27 (m)
4. Củng cố (6ph)
- Hướng dẩn học sinh làm bài tập 26 sgk.
B
A
C
- Cho HS đọc đề bài và nêu phương pháp giải.
- Tính chiều cao của tháp tức là tính AB. Ta dựa vào tam giác vuông ABC và áp dung tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính AB.
Đáp án
Ta có : Tam giác ABC vuông tại A.
Suy ra : 
Vậy chiều cao của tháp gần bằng 58(m).
 5. Hướng dẫn về nhà. (1ph)
- Xem lại các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- BTVN 28,29. Sgk.
IV. Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: .	Ngày dạy :
Tuần thứ : 06.	Tiết PPCT : 12.
TÊN BÀI DẠY. §4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì? 
2. Kỹ năng: 
- HS được vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
3. Thái độ: 
- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ: 
- GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. 
- HS: Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác. Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. 
III.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhỡ HS giữ trật tự. (1ph) 
2. Kiểm tra bài cũ (12ph)
- GV đặt câu hỏi : Vẽ hình và ghi các hên thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Đáp án.
	b = a.sinB = a.cosC
	c = a.sinC = a. cosB
	b = c.tanB = c.cotC
	c = b tanC = bcotB
- GV nhận xét đánh giá bài làm của HS.
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1. II.Áp dụng giải tam giác vuông . (30ph)
- GV giới thiệu:Trong một tam giác vuông nếu cho biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là “Giải tam giác vuông”.
- Hướng dẫn Ví dụ 3 - SGK
- GV: Dể giải tám giác vuông ABC ta cần tính cạnh BC. Góc B và C.
+ Tính BC bằng cách áp dụng định lý Pytago.
+ Tính góc C bằng các áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn tanC.
+ Tính góc B : Áp dụng định lý trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
- Cho HS làm ?2 sgk.
- Nhận xét bài làm của HS.
- GV hướng dẫn Ví dụ 4. SGK
- Cho HS chỉ ra các cạnh và các góc cần tính
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Cho HS làm ?3 sgk.
- GV nhậm xét sửa sai bài làm của HS.
- GV hướng dẫn Ví dụ 5 SGK
Yêu cầu tính góc N, cạnh LN, MN.
Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- GV nêu đáp án.
- GV cho HS đọc nhận xét trong SGK.
II.Áp dụng giải tam giác vuông .
Ví dụ 3 - SGK
Đáp án
Ta có :
* (Đ/L py-ta-go)
 =9,434.
* tanC = 
* Ta có : 
 ?2. SGK 
Đáp án
*Ví dụ 4 SGK:
- Cần tính góc Q và cạnh OP, OQ.
Đáp án
 ?3. SGK 
Đáp án
*Ví dụ 5 SGK:
Đáp án
* Nhận xét .SGK
4.Củng cố: (1ph)
Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông,các tỷ số lượng giác trong tam giác vuông,các hệ thức liên hệ giửa cạnh và góc.	 
5. Dặn dò: (1ph)
	- Tiếp tục rèn luyện kỷ năng giải tam giác vuông.
	- Bài tập 27; 30 tr 88; 89 SGK.
IV. Rót kinh nghiÖm
Tân Phú, ngày  tháng  năm 20.
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 tuan6(2cot)R.doc