Giáo án Hình học khối 9 - Học kì II

Giáo án Hình học khối 9 - Học kì II

CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

BÀI 1 : GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG

A - Mục tiêu

 - HS nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có một cung bị chắn .

 - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ơ tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn . HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).

 - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn .

 - Hiểu đợc định lí về “Cộng hai cung”.

 - Biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc.

 - Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ .

B - Chuẩn bị

 - GV : Thước thẳng , compa, thước đo góc , đồng hồ .

 Bảng phụ hình 1,3,4 (Trang 67, 68, SGK).

 - HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc , bảng nhóm .

 

doc 35 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 9 – học kỳ ii
Tuần 19 - Tiết 37
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Chương III: góc với đƯờng tròn
Bài 1 : góc ở tâm . số đo cung
A - Mục tiêu
 	- HS nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có một cung bị chắn .
 	- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ơ tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn . HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
 	- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn .
 	- Hiểu đợc định lí về “Cộng hai cung”.
 	- Biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc.
 	- Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ .
B - Chuẩn bị
 	- GV : Thước thẳng , compa, thước đo góc , đồng hồ .
 	 Bảng phụ hình 1,3,4 (Trang 67, 68, SGK).
 	- HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc , bảng nhóm .
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Gv Dành thời gian để giới thiệu chương III .
II - Bài mới
 Gv vẽ hình và giới thiệu Thế nào là góc ở tâm ?
 Góc AOB chắn cung nào?
 Gv nêu định nghĩa số đo cung .
 Theo các em thì số đo của cung lớn được xác định ntn? 
 Hai cung bằng nhau khi nào ?
 Muốn biết cung nào lớn hơn ta làm ntn?
 Gv vẽ hình và giới thiệu .
 Hãy chứng minh định lí trong trường hợp cung AB là cung nhỏ .
 Nhận xét việc c/m .
 Hs quan sát và trả lời .
  chắn cung AB .
Hs nghe .
 Xác địng bằng cách 
Hs trả lời .
 Hs quan sát .
Cả lớp cùng c/m .
 Hs nhận xét
 1/ Góc ở tâm 
 Định nghĩa – sgk .
 n
 O
 B
 A m 
 Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn . Góc AOB chắn cung AB .
2/ Số đo cung .
Định nghĩa .
 Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó .
 Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ ( có chung hai mút với cung đó ) .
 Chú ý ( sgk ) .
3/ So sánh hai cung .
 Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau .
 Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn .
?1 .( HS vẽ ) .
 4/ Khi nào thì sđ = sđ + sđ .
 C	B
 A
Định lí :
 Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ = sđ + sđ ..
 ?2 : 
sđ = sđ sđ + sđ .( Vì AB là cung nhỏ ).
III - Củng cố
 Thế nào là góc ở tâm ?
 Số đo của một cung đợc xác định ntn? 
 Muốn so sánh hai cung ta làm ntn? 
Hs trả lời 
D - Hướng dẫn học ở nhà
 	Học kĩ lí thuyết 
 	Làm các bài tập 1,2,3 / SGK 
 1,2,3 / SBT 
_______________
Tuần 19 - Tiết 38
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Luyện tập
A - Mục tiêu
 	- Củng cố cách xác định góc ở tâm , xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn .
- Biết so sánh hai cung , vận dụng định lí về cộng hai cung .
 	- Biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận hợp logíc. 
B - Chuẩn bị
 	- GV : Compa, thước thẳng , bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ .
 	- HS : Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc .
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Hs 1 : Hãy định nghĩa góc ở tâm . Chữa bài tập 1/sgk 
 Hs 2 : Thế nào là hai cung bằng nhau ? 
 Chữa bài tập 2/sgk 
II - Bài mới
 Hãy đọc đề bài bt4 / sgk .
 Có nhận xét gì về tam giác OAT , từ đó hãy suy ra góc AOB .
 Hãy cho biết số đo các cung AB ( lớn và nhỏ ) 
 Hãy đọc đề bài 5 – SGK .
 Gv yêu cầu hs vẽ hình .
 Có nhận xét gì về các góc trong tứ giác AOBM .
 Từ đó hãy cho biết sđ 
 Sđ cung AB có liên hệ ntn đối với sđ .
 Từ đó hãy cho biết sđ cung lớn AB .
 Hãy đọc đề bài 6 sgk .
 Gv yêu cầu hs tự vẽ hình .
 Có nhận xét gì về các tam giác AOB , BOC COA ?
 Hãy cho biết sđ các góc 
.
 Từ đó cho biết sđ các cung phải tìm .
 Hãy đọc đề bài .
 Gv cho hs vẽ hình .
 Gv hớng dẫn hs chứng minh .
 Gv cho hs đọc đề bài 9 sgk .
 Gv hướng dẫn cho hs .
Hs đọc 
 Tam giác OAT vuông cân tại A .
 Hs trả lời .
 Hs đọc đề bài .
Hs vẽ hình .
 Hs trả lời .
 Hs tính 
  bằng nhau .
 Hs trả lời .
 Hs đọc đề bài .
 Các tam giác nào bằng nhau .
 Hs đọc đề bài .
 Hs nghe và tự c/m .
 Hs đọc 
 Hs nghe và c/m .
 Bài tập 4 / SGK 
 A
 B T
 Có OA AT ( gt) và OA = AT 
 vuông cân tại A suy ra góc AOT bằng góc ATO bằng 450 . 
Có B OT nên = 450 
 Có sđ nhỏ = = 450 
 sđ lớn = 3600 – 450 = 3150
 Bài 5 / SGK
 a) Tính . Xét tứ giác AOBM 
có 
 (tổng các góc trong một tứ giác)
 A
 M 
 B
 Có 
b) Tính nhỏ , lớn .
 có sđ = 
 sđ nhỏ = 1450 
 sđ lớn = 3600 – 1450 = 2150 
 Bài 6 / SGK .
a) Có AOB = BOC = COA (ccc) 
 Mà 
b) Từ kết quả câu a) ta suy ra số đo các : = 1200
 Số đo các: = 2400 .
 Bài 7 / SGK :
Bài 9 / SGK 
III - Củng cố
 Thế nào là góc ở tâm .
 Cho biết mối liên hệ giữa sđ của góc ở tâm và cung bị chắn .
D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học kĩ lí thuyết .
 	Hoàn thành các bài tập trong sgk và sbt .
 	Xem trước bài liên hệ giữa cung và dây .
________________
Tuần 20 - Tiết 39
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Bài 2 : Liên hệ giữa cung và dây
A - Mục tiêu
 	- HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
 	- HS phát biểu được các định lí 1 và 2 , chứng minh được định lí 1.
 	HS hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
 	- HS bước đầu vận dụng được hai định lí vào bài tập. 
B - Chuẩn bị
 	- GV : Compa, thước thẳng.
 	- HS : Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc .
 C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Hs 1 : Thế nào là góc ở tâm .
 Hs 2 : Cho biết mối liên hệ giữa sđ của góc ở tâm và cung bị chắn .
II - Bài mới
 Gv giới thiệu cung căng dây và dây căng cung .
 Gv vẽ hình 10 sgk .
 Gv cho hs đo các cung và các dây trong hình vẽ .
 Từ đó hãy phát biểu định lí nh sgk .
 Muốn chứng minh định lí ta làm ntn? 
 Gv yêu cầu hs hoạt đọng theo nhóm phần chứng minh định lí .
 Gv vẽ hình 11 sgk .
 Hãy so sánh các dây AB và CD .
 Hãy cho biết mối liên hệ giữa các cung và các dây này ?
 Hãy phát biểu thành định lí .
 Hãy viết GT và KL .
 Hs quan sát
 Hs đo để phát hiện định lí .
Hs phát biểu định lí .
 Hs trả lời .
 N12 a) 
 N34 b) 
 Hs quan sát 
 Hs so sánh và tìm mối liên hệ .
 Hs viết GT và KL . 
1 / Định lí .
 D
 C
 A B
Định lí :
 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau .
Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau .
?1. 
 Chứng minh :
Cung AB và cung CD bằng nhau ta suy ra suy ra AOB = COD ( c g c ) , suy ra AB + CD .
Ta có AB + CD suy ra AOB = COD ( c. c. c.) suy ra suy ra Cung AB và cung CD bằng nhau .
2/ Định lí 2 
 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
Cung lớn hơn căng dây lớn hơn .
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn . 
 D
 C
 O
 A B
?2 :
III - Củng cố
1 Phát biểu lại nội dung hai định vừa học .
2 Làm bài tập 10 sgk .
3 gv hướng dẫn bài 11 sgk 
Hs trả lời :
a) AB = 2 cm vì tam giác AOB đều nên 
 b) Dùng compa 
D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học kĩ lí thuyết .
 	Làm các bài tập 12,13,14 / SGK .
 	Đọc trước bài góc nội tiếp .
____________________
Tuần 20 - Tiết 40
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Bài 3 : góc nội tiếp
A - Mục tiêu
 	- HS nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp .
 	- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp .
 	- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp .
 	- Biết cách phân chia các trường hợp . 
B - Chuẩn bị
 	- GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình 13, 14 , 15 ,19, 20 sgk . 
 	- HS : Thước kẻ , compa , thước đo góc .
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Hãy định nghĩa góc ở tâm . Góc ở tâm có đặc điểm gì về đỉnh , cạnh , số đo .
 Làm bài tập 12 / SGK . 
 Hs trả lời .
Hs thực hiện 
II - Bài mới
 Gv vẽ hình .
 Có nhận xét gì về góc BAC .
 Gv giới thiệu định nghĩa .
 Cho biết cung nào bị chắn bởi góc BAC .
 Giải thích vì sao các góc trong hình 14 , 15 không phải là góc nội tiếp .
 Gv cho HS thực hiện ? 2 .
 Gv phát biểu định lí .
 Có bao nhiêu vị trí tương đối của điểm O đối với.
 Gv hướng dẫn hs c/m trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc .
 Các trường hợp còn lại gv h/d .
 Từ định lí trên hãy cho biết nếu hai góc cùng chắn một cung thì sao ?
 Hs quan sát và nhận xét .
 Hs nghe và nhắc lại .
 Hs đứng tại chỗ trả lời .
Hs tiến hành đo và cho biết kết quả .
 Hs phát biểu 
 Hs trả lời .
 Hs c/m theo sự h/d của gv
 Hs tự c/m .
 Hs trả lời .
 1/ Định nghĩa .
 A
 C
 B
 Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó .
 chắn cung nhỏ BC .
?1 .
 Các góc ở hình 14 không phải là góc nội tiếp vì các đỉnh của góc này không nằm trên đường tròn .
 Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì các cạnh của góc không đều chứa dây cung của đường tròn .
 ?2 .
Kết quả đo ta được : sđ 
2/ Định lí 
 Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
 	 C
 A O B
 Chứng minh .
a) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của .
 áp dụng định lí về góc ngoài của tam giác OAC , ta có : 
 Nhng góc ở tâm BOC chắn cung nhỏ BC . Vậysđ .
 * Các trường hợp còn lại GV hướng dẫn nh SGK .
3/ Hệ quả .
 Hệ quả ( sgk )
?3 .
III - Củng cố
 Nhắc lại định nghĩa và định nghĩa về góc nội tiếp .
 Phát biểu nội dung hệ quả của định lí về góc nội tiếp .
 Gv hướng dẫn bài 15,16/ sgk .
D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học kĩ lí thuyết .
 	Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT .
________________
Tuần 21 - Tiết 41
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Luyện tập
A - Mục tiêu
 	- Củng cố định nghĩa , định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .
 	- Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài , vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình .
 	- Rèn tư duy logic , chính xác cho HS. 
B - Chuẩn bị
 	- GV : Bảng phụ , thước thẳng , compa , êke , bút dạ .
 	- HS : Bảng phụ nhóm , compa , êke , bút dạ . 
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Hs1 : Phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp . Vẽ một góc nội tiếp 300 .
 Hs2 : Chữa bài tập 19/75SGK .
II - Bài mới
 Gv cho hs đọc đề bài .
 Gv đa đề bài ra bảng phụ cho hs quan sát .
 Muốn c/m ba điểm C , B , D thẳng hàng ta làm ntn?
 Hãy đọc đề bài 22 sgk .
 Gv yêu cầu hs vẽ hình .
 Có nhận xét gì về góc AMB .
 Từ đó suy ra điều gì ? 
 Hãy đọc đề bài 23 sgk .
 Gv vẽ hình cho cả hai trường hợp .
 Hs quan sát và các nhóm c/m .
 Gv cho các nhóm nhận xét chéo .
 Hãy đọc đề bài 13 sgk .
 Gv cho hs tự c/m sau đó nhận xét .
Hs đọc đề bài .
 Hs trả lời .
Hs đọc đề bài .
Hs vẽ hình .
 Góc AMB bằng 900 
 áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông 
 Hs đọc 
 Hs quan sát và các nhóm hoạt động .
N12 – t/h 1. 
 N34 – t/h 2 .
 Các nhóm trưởng nhận xét .
 Hs tự c/m .
 Bài 20/76 SGK 
( GV vẽ hình trên bảng phụ ) 
 Chứng minh ... nh chất T .
 Kết luận : Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H . 
III - Củng cố
 Nêu các bước giải bài toán quỹ tích .
 Nhắc lại cách vẽ cung chứa góc .
 G v hướng dẫn bài tập 44/86 – SGK .
Hs nhắc lại .
Hs nghe và thực hiện .
D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học kĩ lí thuyết .
 	Làm các bài tập 45, 46 , 47 , 48 . SGK . 
______________
Tuần 24 - Tiết 47
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Luyện tập
A - Mục tiêu
 	- HS hiểu quĩ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận , đảo quĩ tích này để giải toán .
 	- Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình .
 	- Biết trình bày lời giải một bài toán quĩ tích bao gồm phần thuận , đảo vào kết luận . 
B - Chuẩn bị
 - GV : - Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ bài 44 hình dựng tạm bài 49 , bài 51 SGK. 
 - Thước thẳng , compa , êke , thước đo độ , phấn màu máy tính bỏ túi .
 - HS : - Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , tâm đường tròn ngoại tiếp , các bước bài toán dựng hình , bài toán quỹ tích .
 - Thước kẻ , compa, êke , thước đo độ , máy tính bỏ túi . 
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
Nêu các bước giải bài toán quỹ tích .
 Nhắc lại cách vẽ cung chứa góc .
 Làm bài tập 45 /86 – SGK 
 Hs trả lời .
 Hs chữa bài tập .
II - Bài mới
 Hãy đọc đề bài .
 Gv phân tích bài toán để dựng được yếu tố nào trước .
 Từ đó hãy cho biết trình tự dựng hình ntn? 
 Hãy cho biết ta dựng đợc mấy hình thoả mãn yêu cầu đề bài .
 Hãy cho biết vì sao góc AIB không đổi ?
 Hãy tìm quỹ tích điểm I .
 Gv nhận xét 
Hs đọc đề bài .
Hs nghe 
 Hs nêu cách dựng 
Hs : Có hai nghiệm hình 
 Hs giải thích 
 Hs trình bày lời giải 
 Bài 49 / 87 – SGK 
 A
 400
 4cm
 B H C
Lời giải :
 Giả sử tam giác ABC đã dựng được BC = 6cm ; = 400 , đường cao AH = 4cm . Ta nhận cạnh BC = 6cm dựng được ngay , đựng điểm A bằng cách 
 Cách dựng :
 Dựng đoan thẳng AB = 6cm .
 Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC .
 Dựng đường thẳng xy song song với BC , cách BC 4cm ; xy cắt cung chứa góc tại A và A’ .
 Nối AB , AC . Tam giác ABC hoặc tam giác A’BC là tam giác cần dựng .
 Bài 50 / 87 – SGK .
 Hình vẽ ( gv vẽ sẵn ra bảng phụ )
a)  = 26034’ 
b) Tìm tập hợp điểm I .
 Phần thuận :
 Phần đảo : 
 Kết luận : Vậy quỹ tích điểm I là hai và chứa góc 26034’
Dựng trên đoạn AB 
III - Củng cố
Nêu các bước giải bài toán quỹ tích .
 Nhắc lại cách vẽ cung chứa góc .
 Hs nhắc lại 
D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học lí thuyết .
 	 Làm các bài tập 51, 52 /87 – SGK 
 	Các bài trong SBT .
______________
Tuần 24 - Tiết 48
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Bài 7 : tứ giác nội tiếp
A - Mục tiêu
 	- HS nắm vững định lí tứ giác nội tiếp , tính chất về góc nội tiếp của tứ giác nội tiếp .
 	- Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
 Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ).
 	- Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành .
 	- Rèn khả năng nhận xét , tư duy lôgic cho HS. 
B - Chuẩn bị
 - GV : - Bảng phụ hoặc giấy trong ( đèn chiếu ) vẽ sẵn hình 44 SGK và ghi đề bài , hình vẽ .
 - Thước thẳng compa ,êke , thước đo góc , bút viết bảng phấn màu .
 - HS : - Thước kẻ compa , êke , thước đo góc . 
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Hs1 : Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó .
 Hs2 : Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ 4 thì không .
Hs 1 thực hiện .
Hs 2 thực hiện .
II - Bài mới
 Gv yêu cầu hs vẽ hình theo nội dùng của bài .
 Gv giới thiệu tứ giác nội tiếp .
 Hãy cho biết thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ?
 Có nhận xét gì về các góc đó của tứ giác nội tiếp .
 Gv phát biểu định lí .
 Muốn c/m định lí trên ta làm ntn ? 
 Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày .
 Gv cho hs nhận xét .
 Hãy phát biểu định lí đảo của định lí trên .
 Gv hướng dẫn hs c/m định lí đảo và yêu cầu hs tự c/m .
 Hs vẽ hình .
 Hs nghe .
Hs phát biểu định nghĩa .
Hs nhận xét và phát biểu định lí .
 Hs trả lời .
Hs c/m .
 Hs nhận xét .
 Hs nghe và tự chứng minh định lí đảo .
1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp 
?1 . Hs tự vẽ .
 B
 A 
 D C 
 Định nghĩa : một tứ giác có bốn đỉnh 
nằm trên một đường tròn được gọi là 
tứ giác nội tiếp đường tròn .
 Vd : Trong hình vẽ trên có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn . 
2/ Định lí .
 Trong một tứ giác nội tiếp , tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 .
 ?2 Chứng minh .
 Ta có sđ .
 sđ .
 = 
= sđ + sđ 
 = . 3600 = 1800 .
 3/ Đinh lí đảo .
 Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn .
 Chứng minh . ( sgk ) 
 III Củng cố .
 	Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp .
 	Hs làm bài tập 
 Bài 53 : Biết ABCD là tứ giác nội tiếp . Hãy điền vào ô trống trong bảng sau :
 Trường hợp
 Góc 
1
2
3
4
5
6
A
800
600
950
B
700
400
650
C
1050
740
D
750
980
 D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học kĩ lí thuyết .
 	Làm các bài tập 54 , 55 , 56 / 89 – SGK .
 	 39 , 40 , 42 SBT .
__________________
Tuần 25 - Tiết 49
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Luyện tập
A - Mục tiêu
 	- Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp .
 	- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập .
 	- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách . 
B - Chuẩn bị
 	- GV : - Thước thẳng , compa , bảng phụ , ghi sẵn đề bài của bài tập , bút dạ .
 	- HS : - Thước kẻ , compa , bảng phụ nhóm .
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
Hs1 : Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp .
 Chữa bài 54 SGK .
 Hs2 : Phát biểu định lí đảo về tứ giác nội tiếp đường tròn .
 Hs 1 trả lời rồi chữa bài tập .
 Hs 2 phát biểu 
II - Bài mới
Gv cho hs đọc đề bài .
 Gv đa hình vẽ ra bảng phụ.
 Muốn tính các góc của tứ giác ABCD ta cần tính gì trớc .
 Hãy tìm .
 Biết = 600 , ta tính các góc của tứ giác ABCD ntn ? 
 Gv yêu cầu hs tính các góc .
 Gv cho hs đọc đề bài 59 .
 Gv yêu cầu hs vẽ hình .
 Đề bài cho biết gì và hỏi gì?
 Muốn chứng minh AD = AP ta cần c/m điều gì ?
 Hãy chứng minh tam giác APD cân tại A .
 Gv yêu cầu hs c/m .
 Hãy nhận xét phần c/m của bạn .
 Hãy đọc đề bài .
 Bài cho biết gì và hỏi gì .
 Gv hướng dẫn hs theo sơ đồ phân tích đi lên .
 Gv cho hs chứng minh .
 b) gv hướng dẫn cho hs làm ở nhà .
Hs đọc .
Hs trả lời .
 Hs tính 
 Hs tính các góc của tứ giác ABCD .
 Hs đọc đề bài .
Hs vẽ hình .
 Hs ghi GT KL .
 Hs trả lời .
Hs chứng minh tam giác APD cân tại A .
Hs nhận xét .
 Hs đọc đề bài .
 Hs nghe gv hướng dẫn .
 Hs c/m .
Hs nghe để về nhà chứng minh . 
 Bài 56 / 89 – SGK .
 Gv vẽ hình ra bảng phụ .
 Lời giải .
 Gọi = x , ta có :
 =900 ( vì tứ giác ABCD nội tiếp ) .
= 400 + x và = 200 + x 
 ( theo tính chất góc ngoài của tam giác ).
 400 + x + 200 + x = 1800 
 2x = 1200 x = 600 
 Trong tứ giác ABCD có :
= 400 + x = 400 + 600 = 1000 = 200 + x = 200 + 600 = 800 = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200 = 1800 - = 1800– 1200 = 600 
 Bài 59/90 – SGK .
 A B
 1
 D P C
 Ta có = ( tính chất hình bình hành) 
 Có = 1800 ( vì kề bù ) .
 = 1800 ( tính chất của tứ giác nội tiếp ) .
 tam giác ADP cân tại A . Suy ra AD = AP ( đpcm ) .
*) Tứ giác ABCP là hình thang cân (vì ) .
 Bài 58 /90 – sgk .
 ( gv vẽ hình ra bảng phụ ) .
a) ABCD là tứ giác nội tiếp .
= 1800
= 600 ( gt ) ; = 1200
= 1800
= 300 ( gt )
b) 
III - Củng cố
 Muốn chứng minh tứ giác nội tiếp ta làm ntn? 
 Gv hướng dẫn bài tập 40 – SBT .
D - Hướng dẫn học ở nhà
 	Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp .
 	Hoàn thành bài tập 40, 41 , 42 , 43 – SBT ; 60 – SGK .
__________________
Tuần 25 - Tiết 50
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Bài 8 : đường tròn ngoại tiếp . đường tròn nội tiếp
A - Mục tiêu
 	- HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác .
 	- Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .
 	- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp ) , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước .
 	- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều . 
B - Chuẩn bị
 	- GV : - Bảng phụ .
 - HS: bút dạ, bảng nhóm, thước, compa.
C - Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Ghi bảng
I - Kiểm tra
 Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tứ giác , tam giác .
 Định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác . 
 Gv cho hs chữa bài tập 42/79 – SBT . 
Hs trả lời .
Hs làm bài tập .
II - Bài mới
 Gv giới thiệu nh sgk để vào định nghĩa .
 Hãy phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác .
 Gv cho hs đọc ? trong sgk 
 Gv yêu cầu hs vẽ đường tròn 
 Muốn vẽ được lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn ta làm ntn? 
 Gv yêu cầu hs vẽ 
 Vì sao tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác .
 Gv giới thiệu định lí trong sgk .
Hs nghe .
 Hs phát biểu lại định nghĩa .
 Hs đọc đề bài .
 Hs trả lời .
Hs vẽ .
Hs giải thích .
Hs nghe và phát biểu lại .
 1/ Định nghĩa .
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn .
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của của mmột đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
? 
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm 
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn O . 
 B C
 A D
 F E
 c) Ta có các dây AB = CD = DE =EF = FA . suy ra các dây đó cách đều tâm 
 Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều .
d) Vẽ đường tròn tâm O bán kính r 
2/ Định lí .
 Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và chỉ một đường tròn nội tiếp . 
III - Củng cố
 Nhắc lại định nghĩa trong bài học .
 Nhắc lại định lí trong bài học .
 Hs nhắc lại .
 Hs trả lời bài tập điền khuyết .
 Bài tập : Hãy điền từ thích hợp vào dấu (  ) để hoàn thành các câu sau .
a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn   đa giác và đa giác được gọi là   đường tròn .
b) Đường tròn  .. với tất cả các cạnh của một đa giác đợc gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác đợc gọi là đa giác   đường tròn . 
D – Hướng dẫn học ở nhà
 	Học lí thuyết .
 	Làm các bài tập 61 , 62 , 53 , 64/91 , 92 – SGK .
 	 44 , 45 , 46 , 47 , 50/80 , 81 – SBT .
______________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 9 tu T3750.doc