Giáo án Hình học khối 9 - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Hình học khối 9 - Năm học 2010 - 2011

A. MỤC TIÊU:

1/ KT : - Nắm vững cỏc hệ thức b2 = a.b ; c2 = ac h2 = b.c

2/ KN : - Cú kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

3/ TĐ: - Thấy được ứng dụng thiết thực trong thực tế từ đó cú ý thức vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống

 B.PHƯƠNG PHÁP:

* Đàm thoại tỡm tũi.

* Trực quan.

* Nêu và giải quyết vấn đề.

C.CHUẨN BỊ:

 *GV: Thước thẳng; Bảng phụ; Giáo Án; SGK.

 * HS: Kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:

 *-s ĩ số lớp.

 * Nêu yêu cầu về bộ môn Hình học 9

 

doc 146 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :ND : 
 Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUễNG
 Tiết 1 
Đ1. MỘT Số HỆ THỨC VỀ CẠNH Và
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIáC VUôNG
A. MỤC TIấU: 
1/ KT : - Nắm vững cỏc hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = ac’ h2 = b’.c’ 
2/ KN : - Cú kĩ năng vận dụng cỏc hệ thức trờn để giải bài tập 
3/ TĐ: - Thấy được ứng dụng thiết thực trong thực tế từ đú cú ý thức vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống
 B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tỡm tũi.
* Trực quan.
* Nờu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: 
 *GV: Thước thẳng; Bảng phụ; Giỏo Án; SGK.
 * HS: Kiến thức về cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc vuụng.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: 
 *-s ĩ số lớp.
	* Nêu yêu cầu về bộ môn Hình học 9
II. Kiểm tra bài cũ: 
 *Tỡm cặp tam giỏc vuụng đồng dạng ở hỡnh trờn?
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề 
 	 Nhờ một hệ thức trong tam giỏc vuụng , ta cú thể “đo” được chiều của của cõy bằng một chiếc thợ.Vậy hệ thức đú như thế nào? Xuất phỏt từ kiến thức nào? Đú là nội dung của bài học hụm nay.
2.Triển khai bài mới:
a.Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh gúc vuụng và hỡnh chiếu của nú trờn cạnh huyền.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
*GV: Ta xột bài toỏn sau ( bằng giấy trong):
Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, cạnh huyền BC = a, cỏc cạnh gúc vuụng AC = b và AB = c. Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh huyền và CH = b’; HB = c’ lần lượt là hỡnh chiếu của AC và AB lờn cạng huyền BC.
Chứng minh: * b2 = a.b’ 
 *c2 = a.c’
*GV: Vẽ hỡnh lờn bảng .
*HS: ghi GT; KL vào ụ đó kẻ sẳn.
*GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh bằng “phõn tớch đi lờn” để tỡm ra cần chứng minh ∆AHC ∾ ∆BAC và ∆AHB ∾ ∆CAB bằng hệ thống cõu hỏi dạng “ để cú cỏi này ta phải cú cỏi gỡ” để dẩn đến sơ đồ dạng “phõn tớch đi lờn” sau:
*b2 = a.b’ ∆AHC ∾ ∆BAC
*c2 = a.c’ ∆AHB ∾ ∆CAB
*GV: Em hóy phỏt biểu bài toỏn trờn ở dạng tổng quỏt?
*HS: trả lời.
*GV: Đú chớnh là nội dung của định lớ 1 ở sgk.
*HS: Đọc lại một vài lần định lớ 1.
*GV: Viết túm tắt nội dung định lớ 1 lờn bảng.
*GV: (nờu vấn đề) Cỏc em hóy cộng hai kết quả của định lớ : b2 = a.b’ 
 c2 = a.c’ 
Theo vế thỡ ta sẽ cú được một kết quả thỳ vị. Hóy thực hiện và bỏo cỏo kết quả thu được.
*HS: thực hiện và bỏo cỏo kết quả.
*GV: Qua kết quả đú em cú nhận xột gỡ?
*HS: Định lớ Pitago được xem là một hệ quả của định lớ 1
1.Hệ thức giữa cạnh gúc vuụng và hỡnh chiếu của nú trờn cạnh huyền.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
*Bài toỏn 1
GT
Tam giỏc ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * b2 = a.b’ 
 *c2 = a.c’
*Chứng minh: 
 ∆ABC (Â = 1V)
BC = a
AC = b *b2 = a.b’ 
 AB = c. *c2 = a.c’ 
 CH = b’
 HB = c’
∆AHC ∾ ∆BAC (hai tam giỏc vuụng cú chung gúc nhọn C – đó cú ở phần kiểm tra bài cũ)
 b2 = a.b’ 
*∆AHB ∾ ∆CAB (hai tam giỏc vuụng cú chung gúc nhọn B – đó cú ở phần kiểm tra bài cũ)
 c2 = a.c’ 
*ĐỊNH LÍ 1: (sgk).
*Cộng theo vế của cỏc biểu thức ta được:
b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a.(b’ + c’) 
 = a.a = a2.
Vậy: b2 + c2 = a2: 
Như vậy : 
Định lớ Pitago được xem là một hệ quả của định lớ 1
b.Hoạt động 2: Một số hệ thức liờn quan tới đường cao.
*GV: Kết quả của bài tập 1 đó thiết lập mối quan hệ giữa cạnh huyền, cỏc cạnh gúc vuụng và cỏc hỡnh chiếu của nú lờn cạnh huyền mà cụ thể là dẩn đến định lớ 1.Vậy chỳng ta thử khai thỏc thờm xem 
giữa chiều cao của tam giỏc vuụng với cỏc cạnh của nú cú mối quan hệ với nhau như thế nào. 
*GV: (Gợi ý cho hs)
Hóy chứng minh : ∆AHB ∾ ∆CHA sẽ suy ra được kết quả thỳ vị.
*HS: Cả lớp hoặc cỏc nhúm cựng tỡm tũi trong ớt phỳt – Bỏo cỏo kết quả tỡm được.
*GV: Ghi kết quả đỳng lờn bảng (đõy chớnh là nội dung chứng minh định lớ).
*HS: tổng quỏt kết quả tỡm được.
*GV: Khẳng định định lớ 2 và cho học sinh đọc lại vài lần.
*GV ( Dựng bảng phụ vẽ sẳn hỡnh 20sgk) Ta cú thể vận dụng cỏc định lớ đó học để tớnh chiều cao cỏc vật khụng đo trực tiếp được.
+ Trong hỡnh 2 ta cú tam giỏc vuụng nào?
Cỏc yếu tố cụ thể của nú.
+ Hóy vận dụng định lớ 2 để tớnh chiều cao của cõy.
*Học sinh lờn bảng trỡnh bày.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
*ĐỊNH LÍ 2 (SGK)
GT
Tam giỏc ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * h2 = b’.c’ 
*Chứng minh:
∆AHB ∾ ∆CHA (- Cựng phụ với )
 h2 = b’.c’
*Ta cú thể vận dụng định lớ 2 đó học để tớnh chiều cao cỏc vật khụng đo trực tiếp được.
VD 2 (sgk).
Theo định lớ 2 ta cú:
BD2 = AB.BC 
Tức là: (2,25)2 = 1,5.BC.
Suy ra: BC = 
Vậy chiều cao của cõy là:
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
IV:Củng cố:	
*Hệ thống lại kiến thức về nội dung của định lớ 1, định lớ 2 
* Hóy tớnh x và y trong mổi hỡnh sau:
8
6
x
y
a)
y
5
x
c)
7
20
12
x
y
b)
V. Dặn dũ: 
*Nắm vững kiến thức đó học như đó hệ thống.
*Xem lại cỏch chứng minh cỏc định lớ và bài tập đó học.
*Làm cỏc bài tập 2ở sgk
*Nghiờn cứu trước phần cũn lại của bài tiết sau học tiếp.
RKN : .
NS :ND : 
Tiết 2:	 Đ1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUễNG
A. MỤC TIấU:
Sau khi học xong bài này HS cần:
1/ KT : - Nắm vững cỏc hệ thức ah = bc ; 
2/KN : - Cú kĩ năng vận dụng cỏc hệ thức trờn để giải bài tập 
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
3/ TĐ : - Cú ý thức cận thận, chớnh xỏc và thẩm mĩ trong vẽ hỡnh,
trỡnh bày lời giải 
 B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tỡm tũi.*Trực quan.* Nờu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: 
*GV: Thước thẳng; Bảng phụ; Giỏo Án; SGK.
* HS: Kiến thức về cỏc bài cũ đó học.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: *Viết cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng?
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề: 
	Ở tiết trước chỳng ta đó nghiờn cứu hai hệ thức về quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng thụng qua định lớ 1 và 2. Trong tiết này chỳng ta tiếp tục nghiờn cứu cỏc hệ thức cũn lại thụng qua định lớ 3 và 4.
2.Triển khai bài mới:
a.Hoạt động 1 Tỡm hiểu định lớ 3.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
*HS: Đứng tại chổ đọc to định lớ 3 
“Trong một tam giỏc vuụng tớch hai cạnh gúc vuụng bằng tớch của cạng huyền và đường cao tương ứng”.
 *GV: Vẽ hỡnh và nờu GT, KL.
*GV: Từ cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc ta cú thể nhanh chúng suy ra hệ thức bc = a.h như sau:
 S ∆ABC = = 
Suy ra: bc = a.h .
Tuy nhiờn ta cú thể chứng minh định lớ này bằng cỏch khỏc .
*GV: Ta khai thỏc kết quả của hệ thức (3) ta sẽ được hệ thức giữa đường cao tương ứng và hai cạnh gúc vuụng.
*GV: Hướng dẩn 
+ Bỡnh phương hai vế của (3).
+Trong tam giỏc vuụng ABC ta cú a2 = ..
+thay vào hệ thức đó được bỡnh phương.
+Lấy nghịch đảo của h2 ta được?
Hoạt động 2. Tỡm hiểu định lớ 4
* Hệ thức chớnh là nội dung của định lớ 4.
Vớ dụ 3:
*GV: Nờu đề toỏn.
Cho tam giỏc vuụng trong đú cỏc cạnh gúc vuụng dài 6cm và 8cm. Tớnh độ dài đường cao xuất phỏt từ đỉnh gúc vuụng.
*GV: Vẽ hỡnh và ghi giả thiết và kết luận.
*HS : Lờn bảng trỡnh bày.
*HD Sử dụng hệ thức của định lớ 4 vừa học.
*GV: nhận xột và sữa chữa lại như bờn.
*GV: lưu ý học sinh như ở sgk.
Định lớ 3. 
GT
Tam giỏc ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * bc = a.h 
*Chứng minh: 
∆ABC ∾ ∆HBA (hai tam giỏc vuụng cú chung gúc nhọn B)
 AC.BA = HA.BC 
 bc = a.h (3)
(3) a2 h2 = b2c2 (b2 + c2)h2 = b2c2
 h2 = 
 Vậy: (4)
Hệ thức (4) chớnh là nội dung của định l4 .
Định lớ 4 (sgk)
Vớ dụ 3:
 6
 8
 h
Giải :
Gọi đường cao xuất phỏt từ đỉnh gúc vuụng cảu tam giỏc này là h. Theo hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh gúc vuụng ta cú:
Từ đú suy ra: h2 = 
do đú: (cm).
*Định lớ 1: *b2 = a.b’ 
 *c2 = a.c’ 
*Định lớ 2: * h2 = b’.c’
*Định lớ 3: * bc = a.h 
*Định lớ 4: * 
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
IV. Củng cố: 
	*Hệ thống lại kiến thức về nội dung của định lớ 1, định lớ 2, định lớ 3 và định lớ 4 bằng bằng bảng phụ và đưa ra bài tập cũng cố cho học sinh làm tại lớp như sau:
Hóy tớnh x và y trong mỗi hỡnh sau:
 y
5
 x
7
Bài 3.
Bài 4.
 22 = 1.x x = 4.
 y2 = x ( 1 + x ) = 4( 1+4 ) = 20 y = 
2
1
x
y
 Vậy: 
V. Dặn dũ: 
*Nắm vững kiến thức đó học như đó hệ thống.
*Xem lại cỏch chứng minh cỏc định lớ và bài tập đó học.
*Làm cỏc bài tập cũn lại ở sgkở sgk
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
RKN : .
NS :ND :
Tiết 3: 
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU:
Qua bài học này HS cần:
1/ KT : - Nắm chắc cỏc hệ thức giữa cạnh gúc vuụng và hỡnh chiếu của nú trờn cạnh huyền.Một số hệ thức liờn quan đến đường cao trong tam giỏc vuụng.
2/ KN : -Cú kỹ năng phõn tớch cỏc điều kiện của giả thiết và kết luận để tớnh toỏn và chứng minh.
 3/ TĐ : - Cú ý thức cẩn thận trong vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải trỏnh núi chung chung; suy luận một cỏch vụ căn cứ.
B. PHƯƠNG PHÁP:*Nờu vấn đề.*Trực quan.*Vấn đỏp.
C.CHUẨN BỊ:
*Thầy: Mẫu bài tập luyện tập.Thước thẳng.
*Trũ: Bài tập đó cho; Thước thẳng.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài cũ :
*Nờu cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng?
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:
*Ở cỏc tiết trước ta đó nghiờn cứu cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng và đó biết được cỏc yếu tố trong tam giỏc vuụng. Trong tiết này ta sẽ vận dụng cỏc kiến thức đú vào giải toỏn.
 2.Triển khai bài.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
a. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản.
*GV: Vẽ hỡnh và trờn cơ sở phần kiểm tra bài củ của học sinh để hệ thống lại cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng đó học
Lưu ý hệ thức của định lớ pitago cũng là một trong cỏc hệ thức của tam giỏc vuụng
a2 = b2 + c2.
* b2 = a.b’
* c2 = a.c’
* h2 = b’.c’
* bc = a.h
* 
b.Hoạt động 2: Làm bài tập luyện tập.
ỉChữa Bài Tập 5(sgk).
*HS: Đọc to đề toỏn (sgk)
*GV: Vẽ tam giỏc vuụng ABC với cỏc cạnh gúc vuụng AB = 3; AC = 4 lờn bảng.
*GV: Để tớnh đường cao AH và cỏc đoạn thẳng BH; HC ta phải biết thờm yếu tố nào? 
Ta phải sử dụng hệ thức nào đó học?
*HS: Lờn bảng trỡnh bày
*GV: cho lớp nhận xột và sử chữa lại như bờn.
ỉChữa Bài Tập 6(sgk).
*HS: Đọc to đề toỏn (sgk)
*GV: Vẽ tam giỏc vuụng EFG với cỏc cạnh hỡnh chiếu của gúc vuụng FH = 1; HG = 2 lờn bảng.
*GV: Để tớnh cỏc cạnh gúc vuụng EF; EG ta phải biết thờm yếu tố nào? 
Ta phải sử dụng hệ thức nào đó học?
*HS: Lờn bảng trỡnh bày
*GV: cho lớp nhận xột và sử chữa lại như bờn.
ỉChữa Bài Tập 7(sgk).
Cỏch 1
Cỏch 2
A
 3
 4
B
H
C
*Bài tập 5 ( sgk - Tr.69)
Tam giỏc ABC Vuụng tại A cú AB = 3, AC = 4.Theo định lớ Pitago , túnh được BC = 5.
Mặt khỏc: AB2 = BH.BC . suy ra:
BH = ;
 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2.
Ta cú: AH.BC = AB.AC suy ra:
*Bài tập 6 ( sgk - Tr.69)
F
H
G
E
 1
2
FG = FH + HG = 1 + 2 = 3
EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 EF = 
EG2 = GH.FG = 2.3 = 6 EG = 
*Bài tập 7 ( sgk - Tr.69)
Cỏch 1
Theo cỏch dựng tam giỏc ABC cú đờng trung tuyến OA ứng với cạnh BC bằng một nữa cạnh đú nờn tam giỏc ABC vuụng tại A. 
Vỡ vậy:
AH2 = BH.CH hay x2 = a.b
Cỏch 2
Theo cỏch dựng tam giỏc DEF cú đờng trung tuyến DA ứng với cạnh EF bằng một nữa cạnh đú nờn tam giỏc DEF vuụng tại D. Vỡ vậy:
DE2 = EH.EF hay x2 = a.b
IV.Củng cố:
*Hướng dẩn học sinh làm bài tập 8 sgk.
*Hệ thống lại cỏc phương phỏp giải toỏn tam giỏc vuụng.
V. Dặn dũ:
*Trỡnh bày bài tập 8 vào vở; Nắm ... tích tôn đóng thùng I bằng thùng II
D. Không so sánh được diện tích tôn dùng để đóng hai thùng vì kích thước của chúng khác nhau.
a. Tính ra V1= 160 (m3)
 V2 = 200 (m3)
=> V1 Chọn (B)
b. Tính ra:
Bể I: STP = 112 (m2)
Bể II: STP = 130 (m2)
=> S1 Chọn (B)
IV. Củng cố
- Nhắc lại các công thức tính diện tíchvà thể tích của hình trụ
V. Dặn dò
- Làm bài 14 tr 113 SGK và số 5, 6, 7, 8 tr 123 SBT
- Xem trước bài " Hình nón - Hình nón cụt"
E. RÚT KINH NGHIỆM:
 -----------------------o0o----------------------
Tiết 60 Hình nón-hình nón cụt .Diện tích xung quanh
 và thể tích hình nón và hình nón cụt
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu : 
- HS được khắc sau các khái niệm về hình nón,hình nón cụt (đáy của hình nón, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hay song song với đáy)
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón,hình nón cụt.
B. Chuẩn bị
- GV: Cốc thuỷ tinh đựng nước, bộ thiết bị kiểm chứng thể tích MTBT
- HS: Một cốc hình trụ đựng nước, thước kẻ, bút chì, MTBT
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định
II.Bài củ 
Nêu công thức rính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
II. Bài mới
Hoạt động 1: 	Hình nón
?1 Lấy ví dụ trong thực tế những vật có dạng hình nón.
I.Hình nón:
-Khi quay tam giác vuông AOB quanh trục AO cố định thì được một hình nón.
-Cạnh OB quét nên đáy của hình nón là một (O).
-cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình nón. AB được gọi là đường sinh.AO được gọi là đường cao
Hạt động2:	Diện tích xung quanh hình nón
tính độ dài cung hình quạt n0
thiết lập công thức tính Sxq
II,Diện tích xung quanh hình nón.
-Cát mặt xung quanh hình nón theo một dường sinh rồi trải ra ta được một hình quạt tròn có tâm là đỉnh hình nónvà bán kính là độ dài đường sinh
-Gọi bán kính đáy hình nón là r,đường sinh là l.
Theo công thức tính độ dài cung ta có cung hình quạt là 
độ dài đường tròn đáy hình nón là r
Do đó =r =>r =
diện tích xung quanh hình nón là
Sxq=
vậy 
 Sxq= r l
Diện tích toàn phần của hình nón
Stp =r l +r2
Ví dụ: 
Độ dài đường sinh hình nón:
Diện tích xung quang của hình nón:
Hoạt động 3: 	Thể tích hình nón
Giáo viên dùng dụng cụ thực hiện đo thể tích hình nón rồi cho học sinh rút ra nhận xét (V hình nón = 1/3 V hình trụ có cùng đáy và chiều cao)
 Hoạt động 4: Hình nón cụt .Diện tích xung quang và thể tích của hình nón cụt 
Khi cát hình nón bởi một mặt phẳng sông song với đáy thì phần nằm trong mặt phẳng đó và đáy là một hình nón cụt
Diện tích xung quanh:
Thể tích hinh nón cụt
IV.Củng cố: Nhắc lại các khái niệm :
-Hình nón, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
-Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
V. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
-Lam các bài tập:24.25,26;27 SGK
E. RÚT KINH NGHIỆM:
 -----------------------o0o----------------------
Tiết 61
Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu
- HS được luỵên kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón và hình nón cụt cùng các công thức suy diễn của nó.
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón và hình nón cụt 
B. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT
- HS: Thước thẳng, MTBT
c. Tiến trình lên lớp
I.ổn định
II. Bài cũ
	1. Chữa bài 20 tr 118 SGK
	2. Chữa bài 22 tr 118 SGK
III. Bài mới
tính diện tích hình quạt ACD có tâm là A bán kính AD = l
tính sin từ đó suy ra 
Điền đầy đủ vào các chổ trống 
Hình nón
Bán kính đáy (r)
đường kính đáy
(d)
Chiều cao
(h)
độ dài đường sinh (l)
Thể tích (V)
5
12
16
15
7
25
40
29
Bài 23
Diện tích hình quạt ACD có tâm là A bán kính AD = l (CD là độ dài (O;r))
Squạt== Sxq (1)
Sxq=(2)
Tư (1) và (2) ta có 
= =>l= 4r
Từ tam giác vuông OAB ta có
Sin 
Bài 26
Bán kính đáy (r)
đường kính đáy
(d)
Chiều cao
(h)
độ dài đường sinh (l)
Thể tích (V)
5
10
12
13
314.15
8
16
15
17
1005.3
7
14
24
25
1282.81
20
40
21
29
12147.49
Bài 28.
Diện tích xung quanh của xô
 =3,14.(21+9).36 = 3391,2 (cm2)
Chiều cao của cái xô là
Thể tích của cái xô là
 = .3,14.33,94(92+212+9.21)
 = 25257,46 (cm3) = 25,257 dm3 =25,3 lit
IV.Củng cố: Nhắc lại các khái niệm :
-Hình nón, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
-Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
V.Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
-Xem trước bài Hình cầu,Diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu
E. RÚT KINH NGHIỆM:
 -----------------------o0o----------------------
.
 Tiết : 62,63 Hình cầu .Diện tích mặt cầu 
và thể tích hình cầu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu : 
	- HS được khắc sau các khái niệm về Hình cầu .Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
	- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
B. Chuẩn bị
	- GV: Cốc thuỷ tinh đựng nước, bộ thiết bị kiểm chứng thể tích MTBT
	- HS: Một cốc hình trụ đựng nước, thước kẻ, bút chì, MTBT
C. Tiến trình lên lớp
	I. ổn định
	II.Bài củ Nêu công thức rính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt
	II. Bài mới
?1
học sinh điền vào bảng.gv nhận xét bổ sung
Quan sát hình vẽ nhận xét:
-Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phảng ta được một hình gì ?
-Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phảng ta được một hình gì ?
Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã được học ?
Lập công thức tính S theo d
Giáo viên cùng học sinh sữ dụng thiết bị kiễm chứng từ đó rút ra công thức tính thể tích hình cầu?
Tính V hình cầu?
I.Hình cầu:
Khi quay nửa hình tròn tâm O,bán kính R một vong quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu.
*Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên một mặt cầu.
*Điểm O gọi là tâm,R gọi là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó.
II.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó là một hình tròn.
*Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phảng ta được một hình tròn
*Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phảng ta được một đường tròn
-Đường tròn có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm(gọi là đường tròn lớn)
-Đường tròn có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm
III.Diện tích mặt cầu:
Ta đã biết công thức tính diện tích mặt cầu:
 hay 
(R la bán kính,d là đường kính của mặt cầu)
Ví dụ:
Giải:
Gọi d là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai ,ta có
IV.Thể tích hình cầu:
Ta có công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là 
Ví dụ:
Giải: 
Thể tích hình cầu được tính theo công thức
22cm = 2,2cm
Lượng nước ít nhất cần phải có là:
IV.Củng cố: Nhắc lại các khái niệm :
-Hình cầu, diện tích xung quanh của mặt cầu và thể tích của hình cầu.
V.Bài về nhà:
-Học thuộc các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu.
-aLàm các bài tập 35,36,37.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
 -----------------------o0o----------------------
Tiết 64
Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu
	- HS được luỵên kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu.
	- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình cầu 
B. Chuẩn bị
	- GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT
	- HS: Thước thẳng, MTBT
c. Tiến trình lên lớp
	I.ổn định
	II. Bài cũ
	1. Chữa bài 31 tr 124 SGK
	2. Chữa bài 33 tr 125 SGK
	III. Bài mới
3,62
1,8
Tính thể tích của hình trên như thế nào?
Tính thể tích của hình cầu đường kính 1,8m ?
h
2x
Xác định đường kính của hình cầu?
tính h theo x và a?
Tính Sxq hình trụ?
Tính S mặt cầu?
Tính thể tích hình cầu?
Tính thể tích hình trụ?
Chứng minh ∽ 
áp dụng hệ thức lượng đối với tam giác vuông MON có đường cao là OP
Hai tam giác đồng dạng thì tỷ số diện tích của nó như thế nào với nhau?
Tính BN?
Tính MN?
Khi quay nửa hình tròn quanh đường kính ta được hình gì? tính thể tích ?
Bài 35
Thể tích cần tìm bằng tổng của thể tích hình cầu đường kính 1,8m và thể tích hình trụ
Thể tích hình cầu
(m3)
Thể tích hình trụ
Vậy thể tích là
V= Vc+Vt=12,25 m3
Bài 36.
a,Đường kính hình cầu là 2x nên ta có
 h +2x = 2a
b,Diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng tổng Sxq hình trụ và S mặt cầu
Thể tích của vật bằng tổng thể tích hình trụ và thể tích hình cầu
Theo câu a ta có h = 2 (a-x) thay vào V
Bài 37.
a xét và ta có
mà 
Từ (1) và (2) ta có
Vậy ∽ 
b.Xét tam vuông MON ta có OP là đường cao nên
 OP2= MP . NP
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AM = MP ; BN = NP
Do đó AM . BN = OP2 = R2
c.Do ∽ nên 
Khi AM = do AM.BN = R2 nên 
 BN = 2R => suy ra 
Vậy 
d.Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra hình cầu bán kính R nên có thể tích là
IV.Củng cố: Qua bài tập
V.Dặn dò: Ôn lại các kiến thức,công thức đã học trong chương IV.
 Làm các bài tập phần ôn tập chương.
----------------o0o--------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 65
ôn tập chương iv
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu
	- HS được hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ,hình nón ,hìnhcầu.
	 - HS được hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh và thể tíchcủa các hình: hình trụ,hình nón ,hìnhcầu.
 	- Rèn kỹ năng áp dung các công thức để tính. 
B. Chuẩn bị
	- GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT
	- HS: Thước thẳng, MTBT ,ôn tập các công thức tính
c. Tiến trình lên lớp
	I.ổn định
	II. Bài cũ
	1. Chữa bài 38 tr 129 SGK
	III. Bài mới
 	Gvcho hs lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập
	Sau đố giáo viên hệ thống hoá kiến thức theo bảng sau
Hình
Hình vẽ
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
Hình nón
Hình nón cụt
Hình cầu
IV.Củng cố : Qua ôn tập
V.Dặn dò: Học thuộc các công thức
	 Làm các bài tập phần luyện tập.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
 -----------------------o0o----------------------
Tiết 65
ôn tập chương iv
A. Mục tiêu
	 - HS được hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh và thể tíchcủa các hình: hình trụ,hình nón ,hìnhcầu.
 	- Rèn kỹ năng áp dung các công thức để tính. 
B. Chuẩn bị
	- GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT
	- HS: Thước thẳng, MTBT ,ôn tập các công thức tính
c. Tiến trình lên lớp
	I.ổn định
	II. Bài cũ
	1. Chữa bài 40 tr 129 SGK
	III. Bài mới
Chứng minh hai tam giác AOC và BDO đồng dạng
Lạp các công thức tỷ số đồng dạng
tính cạnh OC?
Tính BD?
Tính ?
Khi quay các tam giác AOC và BOD quanh AB ta được hình gì ? Týnh thể tích các hình đó?
Lạp tỷ số thể tích?
Bài 41.
a.Xét hai tam giác AOC và BDO ta có:
Vậy AOC ∽BDO nên
Vì a, b cố định nên a.b không đổi 
Vậy AC.BD không đổi
b.khi góc COA= 600 thì tam giác AOC là nữa tam giác đều cạnh OC, chiều cao 
OC.Vậy OC = 2AO = 2a;
Từ đó ta tính được 
Vậy 
c.Khi quay hình tam giác AOC và BOD xung quanh AB ta được hình nón các hình nón
Vậy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 chuan moi-2010-2011.doc