Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 17

I/MỤC TIÊU Qua bi ny học sinh cần nắm:

 Kiến thức:học sinh nắm vững hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

 Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, vận dụng các hệ thức (định lí1; định lí 2)

 Thái độ: Mối liên hệ giữa các yếu tố trong tam giác, lập luận có căn cứ.

II/ YU CẦU CHUẨN BỊ BI

GV: Thước , ke,phấn mu

HS: Thước , ke

III/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC:

1/ ƠĐTC: KTSS

2/ KTBC: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

3/ Bi mới: Đặt vấn đề: Giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền có mối liên hệ như thế nào ?

 

doc 33 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1 MỘT SỐHỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG 
Ngày soạn : TAM GIÁC VUƠNG
I/MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần nắm:
Kiến thức:học sinh nắm vững hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, vận dụng các hệ thức (định lí1; định lí 2)
Thái độ: Mối liên hệ giữa các yếu tố trong tam giác, lập luận có căn cứ.
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước , êke,phấn màu
HS: Thước , êke
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
3/ Bài mới:	Đặt vấn đề: Giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền có mối liên hệ như thế nào ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên vẽ hình 1 SGK, giới thiệu các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (h1) có mối liên hệ như thế nào?
Để chứng minh hệ thức dạng b2=ab’ta làm như thế nào ?
Chứng minh 
 DAHC ~DBAC ?
Từ hai tam giác đồng dạng ta suy ra điều gì?
Giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền có mối liên hệ như thế nào ?
Tương tự định lí 1 hãy chứng minh định lý 2
Gọi 1 học sinh chứng minh
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ 2
Học sinh quan sát hình 1 SGK, nắm độ dài cạnh, đường cao, hình chiếu.
Học sinh đọc định lý 1 SGK trang 65
Học sinh ghi giả thiết và kết luận của định lí
Đáp : xét hai tam giác có khả năng đồng dạng và có cùng độ dài cạnh b
DAHC DBAC vì góc C chung
 DAHC DBAC (g.g)
suyra
ÞAC2=BC.HC
Hay b2=ab’.
Học sinh đọc định lí 2
Nhìn hình 1, ghi giả thiết và kết luận của định lí
Cả lớp suy nghĩ ít phút
Đáp : 
DHAB DHCA (g.g)
Þ
ÞHA2=HB.HC
Hay h2= b’.c’
Xét DABC vuông tại A
Hình 1
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (h1)
Định lí 1(SGK)
DABC vuông tại A (h1),ta có
b2=ab’ ; c2=ac’
Chứng minh:
DAHC DBAC (g.g)
Þ ÞAC2=BC.HC
Hay b2=ab’.
Tương tự : c2=ac’
Ví dụ 1(Định lý Pi-ta-go)
(SGK)
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2
DABC vuông tại A (h1),ta có
h2 = b’c’
Ví dụ 2 (SGK)
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố: * Nhắc lại định lí 1 và định lí 2
 *Làm bài tập 1;2 trang 68 SGK
b/ Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học:
Học thuộc định lí 1 và định lí 2 , xem lại cách chứng minh
* Bài sắp học: Một số hệ thức về cạnh và đương cao trong tam giác vuơng
Còn hệ thức nào liên quan đến đường cao nữa ?
Tiết2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC 
 VUƠNG (TT)
Ngày soạn :
I/ MỤC TIÊU Qua bài này HS cần nắm
Kiến thức: Nắm vững hai hệ thức liên quan đến đường cao ( định lí 3;4)
Kỹ năng: Chứng minh đẳng thức hình học, vận dụng định lí 3;4
Thái độ: lập luận có căn cứ
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước , êke,phấn màu
HS: Thước, êke 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Nêu nội dung định lí 1;2. chứng minh định lí 1
3/ Bài mới:
	Đặt vấn đề: Còn có hệ thức nào liên quan đến đường cao nữa?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên vẽ hình 1 SGK
Giữa đường cao và các cạnh của tam giác vuôngù (h1) có mối liên hệ như thế nào?
Để chứng minh hệ thức dạng bc=ah ta làm như thế nào ?
Có thể chứng minh định lí 3 bằng cách sử dụng tam giác đồng dạng
Cho học sinh làm ?2
Giữa đường cao và hai cạnh góc vuông có mối liên hệ như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đi lên để tìm tòi lời giải
(b2+c2)h2=b2c2
a2h2=b2c2
ah=bc
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ3
Học sinh quan sát hình 1
Học sinh đọc định lí 3
Ghi giả thiết và kết luận của định lí
SABC=1/2AH.BC
SABC= 1/2AB.AC
Þ AH.BC = AB.AC
Hay bc=ah
Học sinh suy nghĩ ít phút 
Học sinh giải miệng
Học sinh đọc định lí 4
Ghi giả thiết và kết luận của định lý
Học sinh dựa theo hướng phân tích để chứng minh từng bước định lí 4
Học sinh lần lượt giải miệng
Học sinh vận dụng định lí 4 để tính chiều cao h
Gọi 1 học sinh lên bảng giải
Định lí 3
DABC vuông tại A (h1),ta có
bc=ah
Định lí 4
DABC vuông tại A (h1),ta có
Ví dụ 3
Ta có 
Thế số 
Þ h = 4,8 (cm)
4/ Củng cố-HDTH:
a/Củng cố :
Nhắc lại định lí 3 và định lí 4
Làm bài tập 3;4 SGK
b/ Hướng dẫn tự học:
*Bài vừa học:
+Nắm vứng nội dung định lí 3 và định lí 4
+Làm bài tập 5;6;7 trang 69 (SGK)
+Bài 5 : Sử dụng định lí 4 để tính đường cao
	Sử dụng định lí Pi- ta -go để tính cạnh huyền
	Sử dụng định lí 2 để tính hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
*Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập
Tiết3	 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn 
I/MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần nắm:
Kiến thức: Củng cố các hêï thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Kỹ năng: Sử dụng các hệ thức để chứng minh, tính toán độ dài cạnh, đường cao
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước ,compa, êke
HS: Thước ,compa, êke
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Nêu các định lý 3 và 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Tiết trước ta đã học các hêï thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hôm nay chúng ta luyện tập vận dụng các hệ thức trên.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
Nội dung ghi bảng
BT5:
Cho HS đọc đề
-Để tính BC ta vận dụng hệ thức nào?
-Để tính AB,AC ta vận dụng hệ thức nào?
- cho HS làm trên bảng
BT6:
Cho HS đọc đề
- Để tính x,y ta cần tính cạnh nào?
- Vận dụng hệ thức nào để tính x,y?
-Cho HS chữa trên bảng
BT7: 
HD: Tam giác ABC là gì?
-Theo hệ thức nào ta cĩ 
X2=a.b
C ách2
HD: Tam giác D EF là gì?
-Theo hệ thức nào ta cĩ 
X2=a.b
BT5:
-HS vẽ hình
-Vận dụng đl pitago
- hệ thức b2=b’.a
- HS trình bày trên bảng
- HS khác làm nháp
BT6:
-HS vẽ hình
-BC=3
-b2=b’.a
*HS thực hiện trên nháp
*HS chưa trên bảng
BT7:
- Tam giác ABC là
 vu ơng ( OA=OB=OC)
-Theo hệ thức h2=b’.c’
Cách 2
DEF vuơng tại D
- Theo hệ thức b2=b’.a
Bài tập: 5 (SGK)
Áp dụng định lí pitago:
*BC2=32+42=25BC=5
*Y=9/BC=9/5
*Z=5-9/5=16/5
Bài 6 (SGK)
*BC=3
*x2=1.3=3x=
*y2=2.3=6y=
Bài 7 (SGK)
Cách 1:Theo cách vẽ ta cĩ:
ABC vuơng ( OA=OB=OC)
x2=a.b (hệ thức 2)
Cách 2
Ta cĩ DEF vuơng tại D.Vậy Tacĩ: x2=a.b (hệ thức 1)
4/ Củng cố -HDTH: 
a/ Củng cố : Từng phần
b/ HDTH: 
*Bài vừa học : Nắm lại các hệ thức đã áp dụng ở các bài tập trên
BTVN: 8;9 (SGK)
HD: 9 a/ Ta CM: DADI=DCDL
 b/ Vận dụng hệ thức : =trong tam vuơng KDL
* Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Tiết4	 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn 
I/MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần nắm:
Kiến thức: Củng cố các hêï thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Kỹ năng: Sử dụng các hệ thức để chứng minh, tính toán độ dài cạnh, đường cao
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước ,compa, êke
HS: Thước ,compa, êke
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợpê
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Tiết trước ta đã học các hêï thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hôm nay chúng ta luyện tập vận dụng các hệ thức trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
BT8
Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 10; 11;12
Tìm x và y trong các hình sau :
Hình 10
Sử dụng định lí 2
h2 = b’c’
hình 11
hình 12
BT8
Học sinh đọc đề bài 8 vẽ lại hình 10,11,12
Học sinh suy nghĩ ít phút
Gọi học sinh lên bảng giải
a)x2=4.9`Þ x=6
b)x=2(tính chất trung tuyến của tam giác vuông)(có thể sử dụng định lí 2)
y2=4+4 Þ y=2
c)x=122:16=9; y= 15
Bài 8 :
Đáp số
a) x= 6
b) x=2
c) x=9; y=15
*BT9 
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 9
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đi lên để tìm lời giải
DDIL cân
DI=DL
DADI=DCDL
Câu b) Tổng giống một vế của hệ thức nào?
Thay DI=DL và sử dụng định lý 4 vào tam giác vuông DKL, đường cao DC
*BT9
Học sinh đọc đề,vẽ hình ghi giả thiết và kết luận
GT: hình vuông ABCD
 DL DK
KL : a) DDIL cân
 b)Tổng 
 không đổi
học sinh suy nghĩ ít phút
1 học sinh giải câu a)
DADI=DCDL (cạnh huyền, góc nhọn)
Þ DI=DL
Do đó: DDIL cân
Gọi một học sinh lên bảng giải
ta có: =
mà DL=DI nên:
=không đổi
Bài 9:
Chứng minh:
a) DADI=DCDL (cạnh huyền, góc nhọn)
Þ DI=DL
Do đó: DDIL cân
b)Aùp dụng định lý 4 vào tam giác vuông DKL, đường cao DC ta có: =
mà DL=DI nên:
=không đổi
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố:
	-Củng cố lại các hệ thức
	-Xem lại các bài tập đã giải
b/ Hướng dẫn tự học:
	Đọc trước bài “ Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
Tiết 5	TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
Ngày soạn :
I/MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm :
Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Kỹ năng: Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của nó.
Thái độ: tính cẩn thận, chính xác.
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
GV: Thước , êke, phấn màu
HS: Thước , êke
III/ CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: ktss
2/ KTBC: 
 3/ Bài mới:
	Đặt vấn đề: Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn không?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Giáo viên vẽ tam giác ABC vuông tại A. Nhắc lại rằng: Cạnh AB được gọi là cạnh kề của góc B, cạnh AC được gọi là cạnh đối của góc B, cạnh BC được gọi là cạnh huyền. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng định lý Pitago để tính độ dài các cạnh từ đó tính được các tỉ số
Giáo viên nêu định nghĩa
Học sinh vẽ tam giác vuông ABC vuông tại A
Học sinh đọc phần mở đầu
Học sinh làm ?1 
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn :
a) Mở đầu (SGK)
b) Định nghĩa :
sin =cạnh đối:cạnhhuyền
cos = cạnh kề:cạnhhuyền
tg = cạnh đối : cạnh kề
cotg = cạnh kề : cạnh đối
Nhận xét : (SGK)
Giáo viên cho học sinh làm ?2 
Giáo viên hướng dẫn học sinh các ví dụ 
Giáo viên : giữa góc nhọn và tỉ số lượng giác của nó có mối liên hệ gì?
Học sinh viết tỉ số lượng giác của go ... tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Chia 6 tổ, mỗi tổ một bộ dụng cụ: Giác kế, Thước cuộn, máy tính. Một thư ký ghi kết quả.
Mỗi tổ đo chiều cao của một cây hoặc cột cờ
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
GV đưa hình 34 tr 90 lên bảng (máy chiếu).
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
GV: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được? Bằng cách nào?
GV: Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào?
GV: Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?
HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc
HS: 
+ Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a).
+ Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC = b).
+ Đọc trên giác kế số đo góc AOB = a.
+ Ta có AB = OB.tga
và AD = AB + BD
= a.tga + b
HS: Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B
1/ Xác định chiều cao :
Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cây một khoảng a, chiều cao của giác kế là b. Quay thanh giác kế để ngắm thấy đỉnh cây, đọc số đo góc ghi trên giác kế.
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính tg. 
Tính tổng b + a.tg
Và báo cáo kết quả.
	4.Củng cố:
Nhắc lại TSLG dùng để tính chiều cao.
Cho hs giải ?1/
?1/ Ta coi cây vuông góc với mặt đất , do tam giác AOB vuông tại B,
 có OB = a, =. V ậy AB = a. tg
Suy ra AD = BD + AB = b + a. tg
	5.Hướng dẫn về nhà:
*Bài vừa học: Nắm lại cách đo chiều cao của cây
*Bài sắp học-Chuẩn bị dụng cụ thực hành đo khoảng cách.
*****************************************************************
Tiết:14	
Ngày dạy:18/10/2008 ỨNG DỤNG THỰC TẾ 
 CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tt).
I.Mục tiêu 
Qua bài này, hs cần:
- Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Eâke đạc, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi 
	-HS: Eâke đạc, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác.
III.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Eâke đo đạc, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác.
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Gv phân chia tổ, kiểm tra dụng cụ, hướng dẫn xác định khoảng cách giữa hai bờ sông.
Cho hs giải ?2/
Tổ trưởng điều động tổ thực hành theo sự hướng dẫn và báo cáo kết quả
?2/ Tam giác ABC vuông tại A, có góc C=, AC = a,
do đó AB = a.tg.
2/ Xác định khoảng cách: 
 B
 A a C x
Chọn điễm B phía bên kia, Lấy điểm A bên này sao cho ABAx. Chọn C trên Ax,
đo AC = a, dùng giác kế đo góc ACB = .
Tính tg. 
Tính tích a.tg.
Báo cáo kết quả.
CHUẨN BỊ THỰC HÀNH 
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- GV: Kiểm tra cụ thể.
- GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo. 
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 15 – 16 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP
1. Xác định chiều cao:
Hình vẽ:
a. Kết quả đo:
CD = 
a = 
OC = 
b. Tính AD = AB + BD
2. Xác định khoảng cách 
Hình vẽ:
a. Kết quả đo:
- Kẻ Ax ^ AB
- Lấy C Ỵ Ax.
Do AC
Xác định a
b. Tính AB
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị
Dụng cụ 
(2 điểm)
Ý thức
Kỷ luật
(3 điểm)
Kỹ năng thực hành
(5 điểm)
Tổng số
(10 điểm)
Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)
HỌC SINH THỰC HÀNH 
(Tiến hành ngoài trời, nơi cóbãi đất rộng, có cây cao)
GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ.
(Nên bố trí 2 tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu kết quả).
Các tổ thực hành 2 bài toán. 
GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS.
GV có thể yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm tra kết quả. 
- Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.
- Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng đồ dùng dạy học.
HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. 
HOÀN THÀNH BÁO CÁO – NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 
GV: Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo. 
- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung.
GV yêu cầu:
- Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. 
- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV.
- GV thu báo cáo thực hành của các tổ.
- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ?
- Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (Có thể thông báo sau).
	4.Củng cố:
	5.Hướng dẫn về nhà:
*Bài vừa học: Nắm lại cách đo khoảng cách 
*Bài sắp học: Chuẩn bị ơn tập chương I
 ***********************************************
Tiết:15	 ƠN TẬP CHƯƠNG I
Ngày dạy:23/10/2008 
 I.Mục tiêu Qua bài này, hs cần: 
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hệ thống hoá các công thức định nghĩa cáctỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Rèn kĩ năng tra bảng hoặc máy tính để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
- Rèn tính chính xác, nhanh gọn, hợp lí .
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV:thước thẳng, com pa,êke, thước đogóc, Bảng tóm tắt kiến thức tr92 sgk
	-HS: Ôn tập 4 câu hỏi sgk tr 92 và làm bt 33, 34, 35, 36, 37, thước thẳng, com pa,êke, thước đogóc.
III.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Thông qua phần ôn tập
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
-Gv cho hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi ôn tập và làm các bt 33, 34, 35.
Sau đó mỗi nhóm cử người làm bài trên bảng, cả lớp nhận xét.
Hướng dẫn hs giải bt 36/
H. 46/ Cạnh lớn đối diện với góc 450 nên tính đường cao -> dùng đl pitago tính cạnh đó?
H.47/ cạnh lớn kề với góc 450, tính dựa vào cos450? 
-HS:
1/ a/ p2 =q.p’; r2= q.r’
b/ 
c/ h2 = p’.r’
/ a/ sin=b/a; cos=c/a tg=b/c; cotg= c/b
b/
sin= cos; cos= sin tg= cotg; cotg= tg
3/ a/ b = a sin= a cos 
 c = a cos= a sin
b/ b = c tg = c cotg
 c = b tg = b cotg
33/ a/ C ; b/ D ; c/ C
34/ a/ C ; b/ C
35/ 
tgA= 19 / 28 340
900-340 550.
1/ (Sgk)
2/ (Sgk)
3/ (Sgk)
Bt 33/ (hs trả lời miệng và giải thích)
Bt 34/ (hs trả lời miệng và giải thích)
Bài 35 SGK
36/ H.46/
Gọi đường cao là h; cạnh lớn đối diện với góc 450 là x
Ta có h = 20tg450= 20
=> x = =29(cm)
H.47/ Cạnh cần tìm 
x = 21: cos45029,7(cm)
	4.Củng cố:
	-từng phần	
	5.Hướng dẫn về nhà:
*Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải
-làm các BT còn lại ((Sgk))
*Bài sắp học: Ơn tập chương I (tt)
 ********************************************************************
Tiết:16	
Ngày dạy:25/10/2008 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) 
I.Mục tiêu 
Qua bài này, hs cần:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. Hệ thống hoá các công thức định nghĩa cáctỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Rèn kĩ năng tra bảng hoặc máy tính để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. Rèn kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế.
- Rèn tính chính xác, nhanh gọn, hợp lí .
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV: Bt hoạt động nhóm, hình vẽ 48, 50.
	-HS: Kiến thức đã ôn, bt sgk tr 94, 95, 96.
III.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	Cho tam giác ABC vuông tại A.
a/Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và các TSLG của các góc B và C
b/ Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và TSLG của các góc B và C
	3.Dạy bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
-GV:Cho hs hoạt động nhóm bt 38, 39, 40 sgk. Sau đó mỗi nhóm cử người trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
-Gv hướng dẫn bt 41/
Cho biết 2 cạnh góc vuông tg? Hoặc cotg?
Gv hướng dẫn bt 42/ AC=BC cosC
Với = 600 AC=?
= 700 AC =?
-HS:
38/ Tính IA = 380sin500
	452,9 (m)
Tính IB = 380tg(500+150) 814,9 (m)	
Nên AB 814,9 - 452,9
 362 (m)
39/ Khoảng cách giữa hai cọc là :
24,59 (m)
40/ Chiều cao của cây là:
1,7 + 30.tg35022,7 (m)
 y
 5
 x 
 2
Bt 38/ 
Bt 39/ 
Bt 40/ 
Bt41/ 
Có tg21048’0,4=2/5= tgy
 y = 21048’
x = 900-21048’= 68012’
Vậy x- y= 68012’- 21048’
 = 46024’
 B
 3m 
 C A
	4.Củng cố:
-Từng phần,
	5.Hướng dẫn về nhà:
	*Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải
 * Bài sắp học-chuẩn bị bài, tiết sau làm bài kiểm tra viết 45’.
 ****************************************
Tiết:17	
Ngày dạy:29/10/2008 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu 
-HS nắm vững các công thức định nghĩa tSLG của góc nhọn. Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.
-HS nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác, máy tính bỏ túi.
-HS biết lập các TSLG của góc nhọn Biết vận dụng linh họat các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố: cạnh, góc
-Biết vận dụng linh họat các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố hoặc để giải tam giác vuông
II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:
	-GV:Đề bài kiểm tra và đáp án
	-HS:ôn tập các kiến thức của chương
III.Họat động dạy và học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Đề bài kiểm tra: (kèm theo)

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-17.doc