Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57 - Trường THCS Ngọc Khê

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57 - Trường THCS Ngọc Khê

I. MỤC TIÊU :

Qua bài này học sinh cần :

1. Về kiến thức :

- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.

 2. Về kĩ năng :

- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).

- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng

- Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”

II. CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .

HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.

 

doc 36 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57 - Trường THCS Ngọc Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn :	1/2/2009
	chương III : Góc với đường tròn
 Tiết 37
	Đ1 . góc ở tâm - số đo cung
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức :
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.
 2. Về kĩ năng : 
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng
Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Góc ở tâm
(?) Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi :
Góc ở tâm là gì ?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK ?
=1800
+ AmB: là cung nhỏ
+ AnB : là cung lớn
+ Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn, cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 3 : Số đo cung - So sánh hai cung
(-) Treo bảng phụ ghi đề bài :
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống : Góc AOB = .......? Sđ AmB = ....?
Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo?
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Sđ cung AnB =...?
(?) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? Thế nào là hai cung không bằng nhau ? Việc so sánh hai cung thực chất là so sánh hai đại lượng nào ?
Định nghĩa: 	(SGK)
Chú ý: 
+ Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
+ Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
+ Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600 
* So sánh hai cung:
HS làm ?1:
Hoạt động 4 : Cộng hai cung
 (?) Hãy diễn đạt các hệ thức sau bằng ký hiệu:
+) Sốđo của cung AB = Số đo của cung AC + Số đo của cung CB.
 (?) Y/c HS Thực hiện ?2.
(HD: Chuyển từ số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.)
Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđAC + sdCB
Định lý : 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng, vận dụng được định lý về “cộng hai cung” để làm bài tập.
BTVN :2; 3; 9(sgk)
	Ngày soạn :	1/2/2009
 Tiết 38
Đ1 . góc ở tâm - số đo cung
 i. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
 - Nắm vững định nghĩa góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
 - Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
 - Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa góc ở tâm ? Vẽ hình minh hoạ
Nêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó ?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 9( SGK) 
(-) Xét cả hai trường hợp :
a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB:
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB:
Bài 4 (SGK):
(?) DAOT là tam giác gì ? => éAOB = ? 
(?) Số đo của cung lớn AB được tính ntn?
Bài 5 (SGK) :
(?) Sử dụng tính chất tổng các góc trong của tứ giác để tìm góc AOB ?
(?) Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài 6 (SGK): 
(?) C/m éAOB = éAOC = éBOC = 3600: 3
(?) Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài tập 9 
Trường hợp : C nằm trên cung nhỏ AB
Số đo cung nhỏ BC=1000 - 450 = 550 
Số đo cung lớn BC = 3600 - 550 = 3050
Trường hợp : C nằm trên cung lớn AB
Số đo cung nhỏ BC= 1000 +450 = 1450
Số đo cung lớn BC= 3600 - 1450 = 2150
Bài tập 4: 
DAOT là tam giác vuông cân tại A nên éAOB = 450 , Do đó số đo cung lớn AB là 3600 - 450 = 3150 .
Bài tập 5 :
a) éAOB = 1450
b) 	Số đo cung nhỏ AB = 1450 .
 	Số đo cung lớn AB = 2150 
Bài tập 6:
a)éAOB = éAOC = éBOC = 1200 .
b) 	sđAB = sđAC = sđBC = 1200.
 sđABC = sđBAC = sđBCA = 3600.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Vận dụng thành thạo định lí về cộng hai cung.
BTVN : 7; 8 (SGK)
 HD Bài7: a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo . 
 b) 	AM = DQ . CP = BN ,
 	AQ = MD ; BP = NC
 c) AQDM = QAMD , NBPC = BNCP
 Ngày soạn : 6/2/2009
 Tiết 39
Đ2 . liên hệ giữa cung và dây
i.Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần : 
Biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây căng cung”.
Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lý 1.
Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
(?) Nêu định nghĩa góc ở tâm và số đo cung ?
(?) Chữa bài tập 2(sgk) ?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Phát biểu và chứng minh định lý 1
(-) Cho đường tròn (O) và dây AB. GV giới thiệu cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”.
(?) Nêu nội dung định lí 1 và viết gt-kl của định lí ? 
(?) HS thực hiện ?1
(?)AB = CD => điều gì?
(-) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 10- SGK
a) Vẽ (O;R) , vẽ góc ở tâm có số đo 600 
b) Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đường tròn (O; R) , dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ các điểm A2, rồi A3 ... trên đường tròn, ta xác định được các cung....
Định lý 1 :(SGK)
a) AB = CD => AB = CD 
b) AB = CD => AB = CD
?1:
 a) Do AB = CD =>
 (c.g.c)
 => AB = CD 
 b) (c.c.c)
=> AB = CD
HS làm bài tập 10(sgk)
Hoạt động 3 : Phát biểu và nhận xét định lý 2
(?) Nêu nội dung định lý 2 . 
(-) GV vẽ hình.
(-) HS làm bài tập ?2 
Định lý 2 : 
a) EF > CD => EF > CD
b) EF > CD => EF > CD
Hoạt động 4 : Củng cố- Luyện tập
 (-) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 13 SGK theo hai cách :
Cách 1 : Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau . Chú ý xét các trường hợp cụ thể sau :
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trên một trong hai dây song song .(Hình A)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song . (Hình B)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song . (Hình C)	
Cách 2 : Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn . (Hình D)
 Bài tập 13 :
Cách 1 : Chứng minh các góc ở tâm AOC và BOD bằng nhau dựa vào các tam giác cân và góc so le trong . (Hình A, B, C)
Cách 2 : (Hình D) Vẽ đường kính MN ^ AB . Suy ra MN ^ CD (vì CD//AB) . Do đó C và D , A và B đối xứng nhau qua MN . Cho nên AC = BD . Vậy AC = BD 
Hình A
Hình B
Hình D
Hình C
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định lí 1; định lí 2.
BTVN: 12; 14 (sgk).
 HD bài 14: 
a) Có éAOI =éBOI (vì IA = IB )
 Mà DAOB cân tại O(vì OA=OB= bk). Nên HA = HB
b) Có DAOB cân tại O (vì OA=OB= bk)
Mà HA = HB nên éAOI =éBOI .Do đó IA = IB
	Ngày soạn : 7/2/2009
 Tiết 40 
Đ3 . góc nội tiếp
i.Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần : 
1. Về kiến thức :
Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp .
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp .
 2. Về kĩ năng :
Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên .
Biết phân chia các trường hợp
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
(?) Phát biểu và chứng minh định lý 1 về quan hệ giữa cung và dây ?
(?) Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa cung và dây ? 
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Định nghĩa góc nội tiếp
(?) Xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi:
- Góc nội tiếp là gì ?
- Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a; 13b.
(?) Treo bảng phụ vẽ hình 14; 15 (sgk). Y/c Thực hiện ?1.
- Tại sao các góc ở hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp ?
Định nghĩa : 
	BAC là góc nội tiếp
	BC là cung bị chắn 
Hoạt động 3 : Chứng minh định lý góc nội tiếp
(-) Cho HS thực nghiệm đo góc để dự đoán trước khi chứng minh. 
(-)GV vẽ hình cho HS thấy có 3 trường hợp có thể xảy ra như hình16, 17 và 18 SGK và cho HS thực hiện ?2 SGK rồi nêu nhận xét về số đo của góc nội tiếp và cung bị chắn .
(-) HD HS c/m định lí định lí trong hai trường hợp như SGK( Trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc BAC cho HS về nhà c/m) .
HS làm ?2 .
Dự đoán: số đo của góc nội tiếp bằng nửa số do của góc ở tâm cùng chắn một cung .
Định lý: SGK
 GT BAC là góc nội tiếp
 KL BAC = sđ BC
Chứng minh :	(SGK)
Hoạt động 4 : Các hệ quả của định lý
Thực hiện ?3 SGK:
(?) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét . 
(?) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét
(?) Vẽ một góc nội tiếp ( có số đo nhỏ hơn 900 ) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(?) Phát biểu hệ quả của định lí?
Hệ quả : 	SGK 
Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập
	+ Phát biểu nội dung định lý góc nội tiếp và cung bị chắn .
	+ Sử dụng hệ quả a) làm bài tập 13/72 SGK bằng cách khác .
	Ta có éBAD =éCDA (AB//CD)
	Mà éBAD là góc nội tiếp chắn cung BD
	 éADC là góc nội tiếp chắn cung AC
	Nên hai cung BD và AC bằng nhau .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
	+ Nắm chắc định nghĩa góc nội tiếp, định lí và các hệ quả của định lí .
	+ Về nhà làm các bài tập 16, 18, 19 - SGK . 
HD Bài tập 19 :Chứng minh SH ^AB
 Có éAMB = 900 (nt nửa (O) Nên SM^HB . 
Tương tự HN^SB .
Do đó A là trực tâm của DSHB
Suy ra SH ^ AB .
	Ngày soạn :	11/2/2009
 Tiết 41
luyện tập
i.Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
Biết vận dụng định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của định lý để giải quyết một số bài toán về chứng minh .
Rèn kỹ năng phân tích một bài toán chứng minh .
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
(?) Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp, vẽ hình minh hoạ ? Giải bài tập 15 SGK .
(?) Phát biểu định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của nó ? Giải bài tập 17 SGK .
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 19 SGK :
(?) Góc AMB = ? ( vì sao ?) => vị trí của SM và HB ; tương ...  :
S = hay S = 
 l : là độ dài cung n0 của hình quạt tròn 
 R : Bán kính hình tròn
Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập
(-) Treo bảng phụ ghi đề bài tập 82
Bán kính
đường tròn
 ( R )
Độ dài 
đường tròn 
(C )
Diện tích
 hình tròn
 ( S )
Số đo của 
cung tròn
 ( n0 )
Diện tích hình quạt tròn cung (n0 )
(2,1cm)
13,2 cm
(13,8cm2)
47,50
(1,83)
2,5 cm
(15,7cm)
(19,6cm2)
(229,60)
12,50 cm
(3,5cm)
(22cm)
37,80 cm2
(1010)
10,60 cm
(-)GV cho HS cả lớp làm bài gọi HS lần lượt lên điền vào bảng phụ	
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững và biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn .
- BTVN : 77, 78, 79, 81 SGK
 Ngày soạn :	31/3/2009
 Tiết 55 
luyện tập
i. Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần : 
Nắm vững công thức tính diện tích hình tròn, thông qua đó biết cách tính diện tích hình quạt tròn .
- Có kĩ năng vận dụng tốt công thức đã học vào việc giải một bài toán
- Kiểm tra 15’ để đánh giá khả năng vận dụng công thức tính chu vi, diện tích đường tròn , độ dài cung tròn, hình quạt tròn.
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
(?) Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn ?
áp dụng : Tính diện tích một hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung là 360
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 83 :
(?) Nêu yêu cầu bài toán ?
(?) Nêu cách vẽ hình 62 ?
(?) Nêu cách tính S hình HOABINH ?
(?) S (hình HOABINH) = ?
c) Tính diện tích hình tròn đường kính NA sau đó so sánh với S hình HOABINH ?
Bài tập 86 :
(?) đọc SGK và nêu thế nào là hình viên phân ?
(?) Tính diện tích hình viên phân AmB ?
(?) Nêu cách để tính diện tích hình viên phân AmB ?
+) Tính diện tích hình quạt tròn AOB ?
+) Tính diện tích tam giác đều AOB?
Từ đó suy ra diện tích hình viên phân AmB
Bài tập 83 :
a) Vẽ 1/2 đường tròn đường kính HI = 10 cm tâm M. Trên đường kính HI lấy điểm O & B sao cho HO = BI = 2 cm, tiếp tục vẽ hai 1/2 đường tròn đường kính HO, BI cùng phía với 1/2 đường tròn(M). Vẽ 1/2 đường tròn đường tròn đk OB nằm khác phía đối với 1/2 đường tròn (M)
b) S (hình HOABINH)= 
S (hình HOABINH) = 16 p ( cm2) 
c) S (hình tròn đường kính NA) = p.42 = 16 p ( cm2)
Vậy :S (hình tròn đường kính NA)= S (hình HOABINH )
Bài tập 85
S (hình viên phân) = S (hình quạttròn AOB)- = 
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’
Đề bài:
Cho ( O; 2cm), biết số đo cung AB bằng 750. Tính
a) Chu vi và diện tích hình tròn.
b) tính độ dài cung AB.
c) tính hình quạt tròn, cung 750.
Biểu điểm - Đáp án:
a) (4điểm)
C = 2pR = 2. 3,14. 2 = 12,56(cm)
S = p.R2 = p.22= 12,56 (cm2)
b) (3điểm )
= = 2, 61(cm)
c) (3điểm)
Squạt tròn = = 2,61 (cm2)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Vận dụng tốt công thức đã học vào việc giải một bài toán .
- BTVN : 84, 86, 87
HD bài 86: 
Hình vành khăn là hình nằm giữa hai đường tròn đồng tâm. 
Để tính diện tích hình vành khăn ( Hình vẽ) :
Tính diện tích ( O ;R1) - Tính diện tích ( O ;R2)
 Ngày soạn :	3/4/2009
 Tiết 56 
ôn tập chương iii
i. Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần : 
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương .
Vận dụng kiến thức vào giải toán
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá các kiến thức trong chương
GV : - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 19(SGK) phần ôn tập chương.
 - Yêu cầu HS củng cố và nắm vững 7 định nghĩa, 19 định lí trong phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 88:
GV treo bảng phụ ghi đè bài 88(SGK):
(?) Dựa vào các định nghĩa, nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây: 
Bài 89: (?) Vẽ các góc theo yêu cầu của bài toán đã nêu, sau đó tính số đo của nó
	a) AOB = 600 ; b) ACB = 300 ; c) ABT = 300 hoặc ABT = 1500
 	d) ADB > ACB ; e) AEB < ACB 
GV hướng dẫn HS cả lớp chứng minh bài tập 95, 96, 97 trong SGK
Bài 95:
a) Sử dụng tính chất hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc với nhau, từ đó suy ra hai cung bằng nhau = > hai dây bằng nhau ( CD = CE)
b) Chứng minh tam giác cân bằng kiến thức trong tam giác đường cao vừa là đường phân giác
c) Sử dụng tính chất đường trung trực => CH = CD 
Bài 96
a) + Sử dụng giả thiết AM là phân giác góc BAC
+ Dùng định lí đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung
b) + Chứng minh OM // AH, sử dụng tính chất so le trong của hai đường thẳng song song và tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân
Bài 97:
Sử dụng tính chất tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc ( trong bài toán này = 900 )
Sử dụng tính chất các góc nội tiếp cùng chắn một cung ( đối với đường tròn đường kính BC )
Ta có MDS = MCS ( lý do ....) (1)
 ADB = ACB ( lý do ....) ( 2)
 So sánh (1) & (2) ta có được điều cần chứng minh
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững 7 định nghĩa, 19 định lí trong phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 19(SGK) phần ôn tập chương.
- Hoàn thành các bài tập đã hướng dẫn trên lớp.
- BTVN : 90, 91(SGK)
- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra cuối chương (45 phút)
 Ngày soạn : 5/4/2009
 Tiết 57
kiểm tra cuối chương Iii
I. Mục tiêu : 
Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu và và năng lực vận dụng kiến thức của HS qua bài làm .
Rèn tính chính xác, trung thực và tinh thần tự giác, kỷ luật nghiêm túc .
II. Ma trận đề kiẻm tra
 Nội dung
Các mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
tnkq
tl
tnkq
tl
tnkq
tl
Góc với đường tròn
 4
2
 3 
1.5
 1
2
 8
5.5 
Tứ giác nội tiếp
 1
0.5
 1
3
 2
3.5
Chu vi, diện tích hình tròn, độ dài cung tròn
 2 
1
 2
1
Tổng
 6
3
 5
4
 1
3
 12
10
IIi. đề bài 
A.trắc nghiệm: (5điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: AB = R là dây cung của đường tròn ( O, R ) . Số đo của cung AB là: 
	A. 600	B. 900	C. 1200 	D. 1500 
Câu 2: Cho r ABC có góc A = 800 ; góc B = 500 nội tiếp đường tròn (O).
	Khẳng định nào sau đây sai. 
	A. AB = AC	B. sđ BC = 1600 	C. AOC = AOB = 1000 	
Câu 3: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđ AB = 1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo SAB là: 
	A. 1200	B. 900	C. 600 	D. 450	
Câu 4: Diện tích hình tròn (O ; 3cm) là :
 A. 3p (cm2) ; B. 9p (cm) ; C. 6p(cm2) ; D. 9p (cm2) 
Câu 5 : Cho điểm A thuộc (O) đường kính BC = 4cm. AB cắt tiếp tuyến vẽ từ C của (O) tại D (Hình vẽ). Chọn đúng, sai cho mỗi khẳng định sau và đánh dấu X vào ô thích hợp.
Hình vẽ
Khẳng định
Đúng 
Sai
1
Góc ABC = sđ cung CA
2
Góc ACD = sđ cung AC
3
Góc OAB = Góc ACD
4
Góc BCD là góc nội tiếp
5
Góc CDB = Góc BCA
6
Độ dài hình tròn (O) là : C = 2p(cm).
B.: tự luận (5điểm)
Bài 1: (3đ) Cho r ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF. 
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Bài 2: (2đ) Cho DABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E và F sao cho BE =EF = FC. Đường 
 tròn (A; AB) cắt tia AE và tia AF tại P và Q. Chứng minh BP = CQ . 
IV. Hướng dẫn chấm
A. Phần trắc nghiệm ( 5điểm)
 	Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Đáp án: 1A ; 2B; 3C ; 4D Câu5 : 1Sai; 2đúng; 3đúng ; 4 sai ; 5 đúng ; 6sai
B.: Phần tự luận (5điểm)
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Bài 1
(3điểm)
 - BFC = 900 3 điểm B, F, C cùng 
 Thuộc đường tròn đường kính BC.
 - BEC = 900 3 điểm B, E, C cùng 
 Thuộc đường tròn đường kính BC.
 4 điểm B, E, F, C cùng 
 Thuộc đường tròn đường kính BC.
 Vậy tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
* Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm của BC.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
Bài 2
(2điểm)
 -ABE = AFC . Do AB = AC , 
 B = C , BE = FC (gt) 
 BAE = CAF 
 BP = CQ . 
1đ
0.5đ
0.5đ
Trường thcs ngọc khê kiểm tra chương iii
 ***&*** Môn : Hình học
 Thời gian : 45 phút
Họ và tên: Lớp:. 
Điểm
Lời phê của giáo viên
đề bài 
A.trắc nghiệm: (5điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: AB = R là dây cung của đường tròn ( O, R ) . Số đo của cung AB là: 
	A. 600	B. 900	C. 1200 	D. 1500 
Câu 2: Cho r ABC có góc A = 800 ; góc B = 500 nội tiếp đường tròn (O).
	Khẳng định nào sau đây sai. 
	A. AB = AC	B. sđ BC = 1600 	C. AOC = AOB = 1000 	
Câu 3: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđ AB = 1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo SAB là: 
	A. 1200	B. 900	C. 600 	D. 450	
Câu 4: Diện tích hình tròn (O ; 3cm) là :
 A. 3p (cm2) ; B. 9p (cm) ; C. 6p(cm2) ; D. 9p (cm2) 
Câu 5 : Cho điểm A thuộc (O) đường kính BC. AB cắt tiếp tuyến vẽ từ C của (O) tại D (Hình vẽ). Chọn đúng, sai cho mỗi khẳng định sau và đánh dấu X vào ô thích hợp.
Hình vẽ
Khẳng định
Đúng 
Sai
1
Góc ABC = sđ cung CA
2
Góc ACD = sđ cung AC
3
Góc OAB = Góc ACD
4
Góc BCD là góc nội tiếp
5
Góc CDB = Góc BCA
6
Góc BOC là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.
B.: tự luận (5điểm)
Bài 1: (3đ) Cho r ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF. 
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Bài 2: (2đ) Cho DABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M và N sao cho BM =MN = NC. Đường tròn (A; AB) cắt tia AM và tia AN tại P và Q. Chứng minh BP = CQ . 
Tên bài giảng : 	Bài kiểm tra cuối chương iii 
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức chương II của học sinh .
Rèn tính kỷ luật và trung thực trong kiểm tra .
đề bài :
A.trắc nghiệm: (2điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: AB = R là dây cung của đường tròn ( O, R ) . Số đo của cung AB là: 
	A. 600	B. 900	C. 1200 	D. 1500 
Câu 3: Cho r ABC có góc A = 800 ; góc B = 500 nội tiếp đường tròn (O).
	Khẳng định nào sau đây sai. 
	A. AB = AC	B. sđ BC = 1600 	
C.AOC = AOB = 1000 	D. Không có câu nào đúng.
Câu 4: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđ AB = 1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo SAB là: 
	A. 1200	B. 900	C. 600 	D. 450	
B. Bài toán: (8điểm)
Bài 1:(5đ) Cho đường tròn (O:R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. M là điểm trên cung BC sao cho MAB = 300.
Tính theo R độ dài của MA và MB
Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng AB tại S và cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh MA = MS
AM cắt CD tại N. Chứng minh r KNM đều
Tính theo R chu vi và diện tích hình phẳng giới hạn bởi SM, MB và SB .
Bài 2: (2đ) Cho r ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF. 
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Kẻ tiếp tuyến x’Ax. Chứng minh x’x // EF
Bài 3:(1đ) Cho DABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M và N sao cho BM =MN = NC. Đường tròn (A; AB) cắt tia AM và tia AN tại P và Q. Chứng minh BP = CQ . 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 3.doc