Tiết 29: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 16/11/2008
I/MỤC TIÊU
Kiến thức : Học sinh được củng cố các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn.
Kỹ năng: Vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước, vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau về các bài tập về tính toán và chứng minh.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác
II/YU CẦU CHUẨN BỊ BI
*GV: ke ,compa, bảng phụ
*HS: ke, compa,
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số , dụng cụ học tập
B. Kiểm tra bi cũ:Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, vẽ hình, ghi GT,KL.
C.Bi mới:
Chúng ta vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để giải một số bài toán có liên quan.
Tiết 29: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 16/11/2008 I/MỤC TIÊU ØKiến thức : Học sinh được củng cố các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn. ØKỹ năng: Vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước, vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau về các bài tập về tính toán và chứng minh. ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác II/YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI *GV: ê ke ,compa, bảng phụ *HS: ê ke, compa, III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số , dụng cụ học tập Kiểm tra bài cũ:Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, vẽ hình, ghi GT,KL. C.Bài mới: Chúng ta vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để giải một số bài toán có liên quan. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 30(SGK), vẽ hình, ghi GT và KL a) Chứng minh ta làm như thế nào? Gợi ý: a) b)Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau c)Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường cao và hình chiếu Học sinh đọc đề bài 30(SGK), vẽ hình, ghi GT và KL Học sinh suy nghĩ ít phút Học sinh chứng minh CM=CA,DM=DB CD=AC+BD rCOD vuông tại O, OMCD Nên MC.MD=OM2 Vậy AC.BD=R2 1. Bài 30 GT : Cho nửa (O), đường kính AB AxAB; ByBA; CD là tiếp tuyến của (O) tại M KL : a/ b)CD=AC+BD c) AC.BD không đổi Chứng minh : a) Ta có b)CM=CA,DM=DB CD=AC+BD c) rCOD vuông tại O, OMCD Nên MC.MD=OM2 Vậy AC.BD=R2 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 31(SGK), vẽ hình, ghi GT và KL Chứngminh 2AD=AB+AC-BC ta làm như thế nào? Gợi ý: a) Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau b) để ý: AD ứng với đỉnh A của tam giác ABC Giáo viên cho học sinh làm bài 32 Chú ý trong tam giác đều đường cao cũng là trung tuyến Học sinh đọc đề bài 30(SGK), vẽ hình, ghi GT và KL Học sinh suy nghĩ ít phút Học sinh chứng minh a) Chứng minh : 2AD=AB+AC-BC Ta có: AD=AF, BD=BE,CE=CF AB+AC-BC =AD+DB+AF+FC-BE-EC = AD+DB+AF+FC-DB-FC =2AD Vậy: 2AD=AB+AC-BC b) 2BD=BA+BC-AC 2CE= CB+CA-AB Học sinh suy nghí ít phút rồi chọn đáp án 2. Bài 31 a) Chứng minh : 2AD=AB+AC-BC Ta có: AD=AF, BD=BE,CE=CF AB+AC-BC =AD+DB+AF+FC-BE-EC = AD+DB+AF+FC-DB-FC=2AD Vậy: 2AD=AB+AC-BC b) Tương tự ta có các hệ thức 2BD=BA+BC-AC 2CE= CB+CA-AB Bài 32 Chọn đáp án (D) 3(cm2) D/Củng cố -HDTHá: a/ Củng cố +Qua các bài tập củng cố lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau +Có thể mở rộng bài tập 30 : Khi M di chuyển trên nửa đường tròn thì trung điểm I của đoạn thẳng MB, trung điểm K của đoạn thẳng CB di chuyển trên đường nào? Vì sao? Đáp: I di chuyển trên nửa đường tròn đường kính OB K di chuyển trên tia Oz vuông góc với AB tại O b/Hướng dẫn tự học: *Bài vừa học + Xem lại các bài tập đã giải *Bài sắp học : + Chuẩn bị các kiến thức từ đầu năm đến nay để ơn tập học kỳ I TIẾT 30 ƠN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn 21/11/2008 I/MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần nắm: *Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở chương I *Kỷ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập *Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mĩ,chính xác II/YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: GV: Thước, phấn mầu, máy tính HS: Thước ,máy tính II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ƠĐTC: KTSS 2/ KTBC : Kết hợp 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng 1/ Đưa hình vẽ (bảng phụ) 2/Đưa hình vẽ (bảng phụ) 3/Đưa hình vẽ (bảng phụ) II/ GV: cho HS hoạt động nhĩm GV: Cho các nhĩm nhận xét 1/Nêu lại các hệ thức đã học 2/Nêu lại các định nghĩa về TSLG,và các tính chất 3/ Nêu các hệ thức II/ HS: hoạt động nhĩm HS: Nhận xét 1/Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng * * * * * AH.BC=AB.AC * * 2/ Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn *= * * * *Tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau : (SGK) *Tỉ số lượng giac của một số gĩc đặt biệt: (SGK) 3/Giải tam giác vuơng *b=asinB=acosC *c=asinC=ac *c=btgC=bcotgBosB *b=ctgB=ccotgC II/ BÀI TẬP Bµi 3: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm. Chøng minh tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. TÝnh c¸c gãc B, C vµ ®êng cao AH cđa tam gi¸c *Dùng định lí Pitago đảo *Vận dụng hệ thức: AH.BC=AB.AC * Dùng TSLG 4/Củng cố- HDTH a/ củng cố: Từng phần b/HDTH *Bài vừa học: HS nắm lại các kiến thức đã học * Bài sắp học : Ơn tập học kì I (tt) TIẾT 31 ƠN TẬP HỌC KỲ I(tt) Ngày soạn 29/11/2009 I/MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần nắm: *Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở chương II *Kỷ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập *Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mĩ,chính xác II/YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: GV: Thước, phấn mầu, máy tính HS: Thước ,máy tính II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ƠĐTC: KTSS 2/ KTBC : Kết hợp 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng 1/Vẽ hình từng phần Ghi tĩm tắt định lí 2/Vẽ hình 3/Đưa hình vẽ sẵn (bảng phụ) 4/ Cho HS nhắt lại tâm đường trịn nội tiếp ,bàng tiếp tam giác II/ GV: Cho HS Vẽ hình ghi GT+KL GV: Gợi ý 1/ Dùng định lí hai tiếp tuyến cắt nhau 2/ Dùng định lí hai tia phân giác của hai gĩc kề bù 3/ Dùng định lí hai đường thảng cùng vuơng gĩc với đường thẳng thứ ba 1/ HS nêu lại định lí 2/ HS nêu lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn 3/HS nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn *Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 4/HS thực hiện II/HS: thực hiện Lần lược trình bày từng phần HS: Khác nhận xét bổ sung (nếu cĩ) 1Các định lý: *AB>CD(AB lớn nhất) *MNAB *IA=IB *AB=CD *AB>.CD 2/ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn 3/ Tiếp tuyến của đường trịn *AB là tiếp tuyến của đường trịn(O)tại B *B a là tiếp tuyến(O) *AB và AC là hai tiếp tuyến AB=AC; *Tâm của đường trịn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác 4*Tâm của đường trịn bàng tiếp là giao điểm của hai đường phân giác ngồi hoặc một phân giác trong và một phân giác ngồi II/ BÀI TẬP: Cho nưa ®ưêng trßn ®ưêng kÝnh AB = 2R. Tõ A ; B kỴ hai tiÕp tuyÕn Ax, By. Qua ®iĨm M thuéc nưa ®ưêng trßn kỴ tiÕp tuyÕn thø ba c¾t c¸c tiÕp tuyÕn Ax , By lÇn lưỵt ë C và D. C¸c ®ưêng th¼ng AD vBC c¾t nhau t¹i N. 1. Chøng minh AC + BD = CD. 2. Chøng minh ∠COD = 90. 3. Chøng minh OC // BM *GIẢI 1/. Theo tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau ta cã: CA = CM; DB = DM => AC + BD = CM + DM. M( CM + DM = CD => AC + BD = CD 2/. Theo tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau ta cã: OC là tia ph©n gi¸c cđa gãc AOM; OD là tia ph©n gi¸c cđa gãc BOM, mà ∠AOM và ∠BOM là hai gãc kỊ bï => ∠COD = 90 3/. Theo trªn ∠COD = 90 nªn OC OD .(1) Theo tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau ta cã: DB = DM; l¹i cã OM = OB =R => OD là trung trùc cđa BM => BM OD .(2). Tõ (1) V( (2) => OC // BM ( V× cïng vu«ng gãc víi OD). 4/Củng cố- HDTH a/ củng cố: Từng phần b/HDTH *Bài vừa học: HS nắm lại các kiến thức đã học * Bài sắp học :Xem bài vị trí tương đối của hai đương trịn Tiết32 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn :29/11/2009 IMỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: ØKiến thức :Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm ). ØKỹ năng:Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI GV Thước, compa,phấn mầu bảng phụ HS :Thước ,compa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ƠDTC :KTSS 2/KTBC: 3/Bài mới: Đặt vấn đề: Vị trí tương đối của điểm và đường tròn như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên đưa ra ?1 Vì sao hai ø đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ? Vậy hai đường tròn có thể có mấy điểm chung? Giáo viên nêu các vị trí hai đường tròn có 0,1,2 điểm chung bằng cách đặt hai bản trong (đã vẽ đường tròn ) lên máy chiếu rồi di chuyển một bản Giáo viên vẽ hình và giới thiệu tên các vị trí nói trên Học sinh làm ?1 Đáp: Nếu hai đường tròn có từ hai điểm trở lên thì chúng trùng nhau vì qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn Học sinh quan sát và trả lời: hai đường tròn có thể có 0,1,2 điểm chung 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc nhau Hai đường tròn không giao nhau Giáo viên đưa ra ?2 Chứng minh OO’là đường trung trực của AB(h.85) Hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’(h.86) Giáo viên đưa ra ?3 Hướng dẫn : +Chứng minh BC//OO’ và BD//OO’ + Có thể chứng minh Rồi suy ra ba điểm B,C,D thẳng hàng Học sinh làm ?2 Đáp: OA=OB=R O’A=O’B=r Vậy: OO’là đường trung trực của AB A thuộc OO’ Học sinh đọc định lí SGK Học sinh làm ?3 OI là đường trung bình của rABC nên BC//OI BC//OO’ (1) O’I là đường trung bình của rABD nên BD//O’I BD//OO’(2) Từ (1) và (2) suy ra C, B, D thẳng hàng 2. Tính chất đường nối tâm OO’ gọi là đường nối tâm Định lí (SGK) +(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A O, O’, A thẳng hàng +(O) và (O’) cắt nhau tại A và B OO’AB (tạiI ) và IA=IB ?3 Củng cố:HDTH Học sinh làm bài tập 33 SGK Giải: Nên OC//DO’ ( Vì cặp góc so le trong bằng nhau) E.Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học + Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn + Quan sát hình 90,91,92,93,94 tìm mối liên hệ giữa R, r, OO’. *Bài tập về nhà: 34/Tr119 *Bài sắp học Xem bài vị trí tương đối của hai đường trịn (Tiếp theo) TIẾT 33 VỊ TRÍ TƯƠNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (Tiếp theo) Ngày soạn 22/11/2008 I/ MỤC TIÊU:Qua bài này HS cần nắm *KIẾN THỨC: Hệ thức giữa đoạn nĩi tâm và các bán kính ,nắm được tiếp tuyến của hai đường trịn * KỶ NĂNG : vẽ hai đường trịn tiếp xúc,cách vẽ tuyến tuyến chung của hai đường trịn ,kỷ năng vận dụng hệ thức è vị trí tương đối của hai đường trịn *THÁI ĐỘ: Giáo dục tính thẩm mĩ ,tốn học gắn liền cuộc sống thực tế II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI GV :thước compa,phấn mầu ,êke HS:Thước, com pa ,êke III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP 1/ƠĐTC : KTSS 2/KTBC : Nêu tính chất đường nối tâm của hai đường trịn 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng 1 a/ GV :đưa bảng phụ cĩ hình vẽ sẵn cho học sinh dự đốn quan hệ độ dài giữa OO’ với R+r; R-r. *Giáo viên cho học sinh chứng minh nhận định trên * GV cho học sinh làm ?1 b/ Giáo viên đưa hình vẽ hai đườngtrịn tiếp xúc ngồi ,và tiếp xúc trong cho học sinh dự đốn quan hệ OO’ với R,r *GVcho học sinh làm ?2 c d e/ Giáo viên đưa bảng phụ vẽ 3 hình 93,94/SGK *Giáo viên cho học sinh về nhà chứng minh *Giáo viên nhấn mạnh nếu cĩ hệ thức èvị trí tương đối và ngược lại 2/ GV:đưa bảng phụ hình vẽ 95,96/SGK *GV:hỏi khi hai đường trịn như thế nào thì cĩ 3,4 tiếp tuyến chung trong *GV: cho học sinh làm bài tập 35/SGK 1 a/ R-r<d<R+r *Vận dụng bất đẳng thức trong tam giác *Học sinh thực hiện theo nhĩm b/ OO’=R+r OO’=R-r *A nằm giữa OO’ nên OA+O’A=OO’(điều phải chứng minh ) Tương tự ta cĩ OO’=R-r *HS:dự đốn OO’>R+r OO’<R-r OO’=0 *HS: ghi lại các khẳng định trên *HS:ghi bảng tĩm tắt SGK *HS:nhận xét è tiếp tuyến chung nhồi và tiếp tuyến chung trong *HS:trả lời *HS:hai dường trịn ngồi nhau và tiếp xúc *HS: làm bài tập 35/SGK 1/:Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Xét : (O;R) và (O’;r) R>r a/ Hai đường trịn cắt nhau: R-r< OO’ <R+r b/ Hai đường trịn tiếp xúc ngịai R+r=OO’ ?1/ (SGK) c/ Hai đường trịn tiếp xúc trong R-r=OO’ ?2/SGK) d/ Hai đường trịn ngồi nhau OO’>R-r e/Hai đường trịn đựng nhau OO’< R-r g/ Hai đường trịn đồng tâm OO’=0 2/Tiếp tuyến chung của hai đường trịn dvà d’ là hai tiếp tuyến chung ngồi mvà m’ là hai tiếp tuyến chung trong ?3/(SGK) 4/Củng cố-HDTH: a/ củng cố: HS làm bài tập 35/112(SGK) b/ HDTH: *Bài vừa học: HS nắm vững các hệ thức ứng với từng vị trí tương đối của hai đường trịn BTVN: 36-37/(SGK)/Tr122 H/Dẫn : Dùng định lí đường kính vuơng gĩc với dây cung *Bài sắp học :Chuẩn bị các bài tâp đã cho và các bài tập38-39/123
Tài liệu đính kèm: