Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 60

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 60

I. Mục tiêu:

 *Về kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.

 *Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung của nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600)

 *Về kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của nó.

 *Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung

II.Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập;

- Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

2. Chuẩn bị của trò:

- Ôn lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề.

 

doc 61 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 37 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 19/1/2011
Chương III: Góc và đường tròn
Tiết 37 Góc ở tâm. số đo cung 
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh nhận biết được góc ở tâm có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.
	*Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung của nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600)
 	*Về kỹ năng: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của nó.
	*Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Vào bài mới (3’)
Nêu mục tiêu của chương 
Vào bài mới.
Hoạt động 2: Góc ở tâm(8’)
? Thế nào là góc ở tâm?
? Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung?
G: đưa bảng phụ có hình vẽ 1a và 1b tr 66 sgk:
? Hãy chỉ ra cung bị chắn?
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 68 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: lưu ý học sinh góc ở tâm luôn chắn cung nhỏ
1- Góc ở tâm
A
B
O
*Định nghĩa: (sgk/67)
Ký hiệu cung AB là AB
D
O
C
AmB là cung nhỏ; AnB là cung lớn
AmB là cung bị chắn bởi góc AOB 
Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
Hoạt động 3: Số đo cung(8’)
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 
Đo góc ở tâm hình 1a rồi điền vào chỗ trống: AOB = .;sđ AmB = ..
?Hãy so sánh số đo AOB và sđ AmB?
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
? Nêu cách tính số đo cung lớn AnB?
? Nhận xét gì về sđ cung lớn , cung nhỏ, nửa đường tròn?
Học sinh đọc nội dung chú ý
2- Số đo cung
A
B
O
1000
m
n
*Định nghĩa: (sgk)
* sđ AmB = AOB
 = 1000
sđ AnB = 3600 - 1000
 = 2600
* Chú ý : sgk. Tr 67
Hoạt động 4: So sánh hai cung(8’)
?Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào?
G hướng dẫn học sinh cách so sánh hai cung.
? Khi nào 
 AOB = AOC + COB?
G: giới thiệu vào phần 4
3- So sánh hai cung
Cho AB , CD là hai cung của (O), 
*AB = CD sđAB = sđ CD
*AB > CD sđAB > sđ CD
Hoạt động 5: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB (15’)
? C thuộc cung AB chia cung AB thành mấy cung?
? Mối quan hệ giữa các cung?
G: cho học sinh làm nội dung ?1 sgk 
O
A
B
D
C
G: đưa hình vẽ 
- Nói AB = CD đúng hay sai? Tại sao?
G: đưa bảng phụ có ghi nội dung định lý sgk tr 68 sgk:
Học sinh đọc nội dung định lý.
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Củng cố
? nêu định nghĩa số đo cung? Cách so sánh hai cung, cộng hai cung?
A
B
O
C
4- Khi nào thì sđAB = sđ AC + sđCB 
C
B
O
A
C thuộc cung nhỏ AB C thuộc cung
 lớn AB
* Định lý: (sgk .tr 68)
?1 Chứng minh 
 C thuộc cung nhỏ AB cung AC, cung CB là cung nhỏ 
 sđ AB = AOB;
sđ CB = COB; sđ AC = AOC
mà AOB = AOC + COB 
 ( tia OC nằm giữa hai tia OA và OB)
 sđ AB = sđ AC + sđ CB
Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài và làm bài tập: 2, 3, 9 trong sgk tr 69
 	 ;7 trong SBT tr 74
Tiết 38 luyện tập 
I.Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh được ôn tập và củng cố thêm định nghĩa về góc ở tâm và số đo cung thông qua một số bài tập 
*Về kỹ năng: Có kỹ năng tính toán và chứng minh.
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại các định nghĩa .
- Thước thẳng, eke 
III. Tiến trình dạy học:
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (7’)
Phát biểu định nghĩa góc ở tâm và số đo cung
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung và cho điểm
Hslb
Hoạt động 2: Luyện tập(35’)
? bài tập 2 tr 69 sgk:
Gọi học sinh đọc bài tập
Muốn tính số đo góc ở tâm ta làm như thế nào ?
Học sinh nêu cách tính 
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn
? bài tập 4 tr 69 sgk:
? Để tính số đo góc ở tâm ta sử dụng kiến thức nào?
? Nhắc lại t/c của tiếp tuyến?
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm để làm bài tập
 G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G: nhận xét bổ sung
? bài tập 5 sgk / 69
Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 
 Bài tập:
 Cho (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB. Vẽ dây CD = R.
 Tính số đo góc ở tâm DOB? Bài toán có mấy đáp số?
G:vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh cùng vẽ hình
A
O
B
D
C
D’
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm trường hợp a; nửa lớp làm trường hợp b
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Củng cố
Nêu cách tính số đo cung nhỏ và số đo cung lớn của một đường tròn?
Bài số 2: (Sgk/r69)
Ta có sOy = 400
 xOt = 400
tOy = 1800- 400= 1400
O
A
T
B
Bài 4: (Sgk/69)
Ta có AT là tiếp 
tuyến của (O)
 AT AO 
(T/C tiếp tuyến)
Mà AO = AT 
 OAT Vuông cân tại A
AOT = 450
 Sđ AB = 450
Số đo cung lớn AB là 
SđAnB = 1800 – 450 = 1350
O
A
M
B
n
m
Bài 5: (Sgk/69)
a/ Ta có MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) MA OA; MB OB 
Hay OAM = OBM = 900 
Mà OAM + AMB + OBM
 + BOA = 3600
Do đó BOA = 1450 
(vì AMB = 350)
b/ sđ AnB = 1450 ;
 sđ AmB = 3600 - 1450 = 2150
Bài tập:
a/ Nếu D nằm trên cung nhỏ BC
ta có sđ AB = 1800 (nửa đường tròn)
C là điểm chính giữa cung AB 
sđ CB = 900
Ta lại có CD = R = OC = OD 
COD đều COD = 600
Mà sđ CD = COD = 600
Vì D nằm trên cung BC nhỏ 
 sđ BC = sđ CD + sđ DB
 sđ BD = sđ CB - sđ CD
 = 900 - 60 0 = 300
 BOD = 300
b/ Nếu D nằm trên cung nhỏ AC ( D trùng D’)
BOD’= sđ BD’ = sđ BC + sđ CD’ 
 = 900 + 600 = 150 0
 Vậy bài toán có hai đáp số 
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài và làm bài tập: 9, 7 trong sgk tr 69,70
 	 4 trong SBT tr 74
*Đọc và chuẩn bị bài liên hệ giữa dây và cung
Ngày soạn 21/1/2011
Tiết 39 liên hệ giữa cung và dây
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”
	*Phát biểu được các định lý 1 và 2; biết cách chứng minh định lý 1
	*Học sinh hiểu được vì sao định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
*Về kỹ năng: biết cách chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, compa
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại định lý về hai tam giác có hai cạnh tương ứng bằng nhau. 
- Thước thẳng, compa 
III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (7’)
Nêu cách so sánh hai cung
G: Để so sánh hai cung ngoài việc so sánh hai số đo của chúng ta có thể dùng cách nào khác? Để trả lời câu hỏi đó ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
G: giới thiệu
* Các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”
- Mỗi dây căng hai cung phân biệt
Hoạt động 2: Định lý 1(15’)
G: đưa bảng phụ có ghi định lý 1 tr 71 sgk:
Gọi học sinh đọc định lý
G: vẽ hình
Dựa vào hình vẽ và nội dung định lý hãy ghi tóm tắt nội dung định lý
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp chứng minh ý a; nửa lớp chứng minh ý b
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G: nhận xét sửa chữa
G: lưu ý : định lý này phát biểu cho trường hợp cung nhỏ nhưng vẫn đúng trong trường hợp cung lớn
G: Nếu hai cung trong đường tròn không bằng nhau làm thế nào để so sánh được hai cung đó - vào mục 2
1- Định lý: (sgk/71)
O
A
B
C
D
Cho (O); AB, CD là hai cung nhỏ
a/ AB = CD AB = CD
b/ AB = CD AB = CD
Chứng minh
* Ta có AB , CD là hai 
cung nhỏ 
 sđ AB = AOB; 
 sđ CD = COD
mà AB = CD AOB = COD
Xét AOB và COD
Có OB = OC; OA = OD ( cùng bằng bán kính)
AOB = COD (cmt)
AOB = COD (c.g.c)
AB = CD ( hai cạnh tương ứng)
b/ Xét AOB và COD
Có OB = OC; OA = OD 
 ( cùng bằng bán kính)
 AB = CD (gt)
AOB = COD (c.c.c)
AOB = COD
 ( Hai góc tương ứng)
mà AB , CD là hai cung nhỏ
sđ AB = AOB; 
 sđ CD =COD
do đó AB = CD
Hoạt động 3: Định lý 2(10)
G: đưa bảng phụ có ghi định lý 2 tr 71 sgk:
 Gọi học sinh đọc định lý
Ghi tóm tắt nội dung định lý 
? Muốn chứng minh hai cung của một đường tròn bằng nhau ta làm như thế nào?
2- Định lý 2: (sgk/71)
O
A
B
C
D
Cho (O) AB, CD là hai cung nhỏ
a/ AB > CD AB > CD
b/ AB > CD AB > CD
Hoạt động 4: Luyện tập(15’)
Vận dụng kiến thức để làm bài tập
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 10 tr 71 sgk:
? Số đo cung được tính như thế nào?
? muốn vẽ cung có số đo 600 ta vẽ như thế nào?
H: nêu cách vẽ
G: Nếu đường tròn được chia làm 6 cung bằng nhau thì mỗi cung có số đo bao nhiêu độ?
? Khi đó độ dài mỗi dây cung là bao nhiêu?
? Muốn có độ dài đoạn thẳng bằng R ta làm thế nào?
H: nêu cách vẽ
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 72 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài
?Để chứng minh hai cung bằng nhau ta phải chứng minh được điều gì?
? Làm thế nào để chứng minh được hai góc ở tâm bằng nhau? 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
chứng minh bài toán 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ xung
O
A
B
Bài số 10 (sgk/ 71)
a/ Vẽ (O;R). Vẽ góc ở tâm 600
Góc này chắn cung AB 
có số đo 600
Tam giác AOB cân tại O 
có AOB = 600
O
A1
A2
A3
A4
A5
A6
 AOB đều AB = R
b/ Lấy điểm A1 tuỳ ý trên
 đường tròn bán kính R
Dùng compa có 
khẩu độ bằng Rvẽ
 các điểm A2, A3 
 A1A2 = A2A3 =...= A5A6 = A6A1= R 
 A1A2 = A2A3 =...= A5A6 
= A6A1
Bài số 13 (sgk/ 72)
kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại trung điểm I của AB
Ta có CD // AB B
 d CD 
tại trung điểm của CD
( Liên hệ đường 
kính và dây)
d là đường
O
A
C
D
I
trung trực của CD
Do đó 
A và B đối xứng với nhau qua d
C và D đối xứng với nhau qua d
 AC = BD 
Hay sđ AC = sđ BD
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà: (2’)
*Học bài và làm bài tập: 11; 14; 12 trong sgk tr 72
 	 ;11;12 trong SBT tr 75
*Đọc và chuẩn bị bài góc nội tiếp.
Ngày soạn 10/2/2011
Tiết 40 luyện tập
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”
	*Học sinh nắm vững định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
*Về kỹ năng: biết vận dụng định lý vào làm các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, compa
2. Chuẩn bị của ... ng kính AO
Phần đảo:
Lấy M’ bất kỳ thuộc đường 
tròn đường kính AO, Nối OM’kéo dài cắt (O) tại B’.Ta cần chứng minh M’ là trung điểm của AB’
Thật vậy : vì AM’O =900
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 OM’AB’
 M’A = M’B (định lý đường kính và dây)
Hay M’ là trung điểm của AB.
Kết luận: Quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên (O) là đường tròn đường kính AO
Hoạt động 2 Hướng dẫn về nhà(2’)
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
NS: //10
NG://10 
Tiết 57 : Kiểm tra chương III 
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: các kiến thức cơ bản của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính của đường tròn. Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn và diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
*Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải của học sinh trong chứng minh hình 
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
Nghiên cứu sgk + tài liệu ra đề
2.Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương
III. Tiến trình dạy học:
1-ổn định
2-Đề bài
A/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Câu 1: Chọn khẳng định đúng:
Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Dây nhỏ hơn căng cung nhỏ hơn.
Câu 2: Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn có số đo bằng:
Tổng số đo của hai cung bị chắn.
Hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
Nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
Câu 3: Quạt tròn 600 bán kính R có diện tích bằng:
A.	 C. 
 	B. 	D. 
Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đợc một đường tròn trong trường hợp nào dới đây:
A. A = 700 ; B = 800 ; C = 1000 
B. A = 600 ; C = 1100 ; D = 700 
 C. B = 1100 ; C = 1000 ; D = 700 
 D. B = 900 ; C = 900 ; D = 600 
B/ Tự luận: ( 8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
 Dựng cung chứa góc 700 trên cạnh AB =5 cm
Bài 2: (6 điểm)
 Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H và cắt đờng tròn (O) tại điểm thứ hai theo thứ tự tại N, M
a/ Chứng minh các tứ giác AEHD, EBCD nội tiếp
b/ Chứng minh:hai góc EDH và HCB bằng nhau
c/ Chứng minh: MN//ED
d/ Chứng minh:hai cung AN và AM bằng nhau 
e/ Chứng minh: 
Đáp án và thang điểm
A/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
1 - A; 2 – C; 3 - B; 4 - C
B/ Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
+Cách dựng: 
Dựng AB = 5cm (bằng thước và com pa)
Trên nửa mặt phẳng bờ AB dựng xAB = 700
Dựng trung trực d của AB
Dựng tia Ay vuông góc với AB ( trên nửa mặt phẳng không chứa Ax), cắt d tại O
Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OA ( trên nửa mặt phẳng không chứa Ax)
cung AmB là cung chứa góc 700 cần dựng
+Chứng minh:
Đoạn AB=5 cm ( cách vẽ)
Lấy MAmB AmB = xAB = 700 ( cùng chắn cung AnB)
0,5
0,5
1
2
 a/ BD (gt)
- Tứ giác AEHD có D =E = 900
 nên: D +E = 1800 => AEHD nội tiếp
BEC = BDC = 900 => D và E cùng nằm trên cung chứa góc 900 dựng trên BC => Tứ giác BEDC nội tiếp
b/ Tứ giác BEDC nội tiếp =>EBD = ECB (cùng chắn cung BE)
hay EDH = HCB (1)
c/ MNB = MCB (cùng chắn cung MB) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EDH = MNB => MN//ED ( ở vị trí so le trong)
d/ Tứ giác BEDC nội tiếp => EBD = ECD( cùng chắn cung ED) hayABN = MCA => AN = AM (3)
e/ Từ (3) => OAMN
Vì MN//DE => OADE
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
NS: //10
NG://10 
Chương iV: hình trụ – hình nón- hình cầu
Tiết 58: hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi mặt phẳng song song với đáy hoặc song song với trục.
	*Về kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
I. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập, tranh vẽ; 
- Thiết bị quay hình chữ nhật, một số vật có dạng hình trụ, củ cải hoặc củ cà rốt và dao con để cắt 
- Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ.
2. Chuẩn bị của trò:
Mỗi bàn mang một vật hình trụ, một cốc thuỷ tinh đựng nước, một băng giấy hình chữ nhật, hồ dán.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp (1’): 9A: ; 9B: ..
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Hình trụ (11’)
G : giới thiệu về chương (SGK)
G : đưa bảng phụ có hình 73 sgk và giới thiệu cách tạo nên một hình trụ
G : giới thiệu cách tạo nên hai đáy và đặc điểm của hai đáy
- cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ.
- đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
G: thực hành cho học sinh theo dõi cách quay hình chữ nhật tạo nên hình trụ
? bài tập ?1 tr 107 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G : yêu cầu học sinh trình bày bài làm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 110 sgk:
Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AB ta được một hình trụ
C
D
B
A
?1
h
r
d
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt
Xung quanh
Bài 1
Bán kính đáy: r
Đường kính đáy: d
Chiều cao: h
Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng. (10’)
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?
G: thực hiện cắt thực tế trên củ cải hoặc củ cà rốt
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì?
G: thực hiện cắt thực tế trên củ cải hoặc củ cà rốt
G: yêu cầu học sinh quan sát hình 75 sgk
G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?2
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung và cắt vát củ cải minh hoạ.
Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng 
SGK
Hoạt động 3 Diện tích xung quanh của hình trụ(10’)
G: đưa bảng phụ có hình 77 sgk và giơi thiệu diện tích xung quanh của hình trụ.
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình trụ.
?Cho biết bán kính đáy và chiều cao của hình trụ H-77
-áp dung tính diện tích xung quanh hình trụ
G: giới thiệu công thức tính diện tích toàn phần
áp dụng tính với hình 77
*Diện tích xung quanh 
= Chu vi đáy x Chiều cao
? 3
Chieàu daứi HCN: 10(cm)
Dieọn tớch HCN: 10. 10
= 100 (cm2)
Dieọn tớch 1 ủaựy hỡnh truù:
25(cm2)
Toồng SHCN vaứ S 2 ủaựy :
125 (cm2) 
Diện tích xung quanh hình trụ là:
Sxq = C . h = 2. .r.h
* Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + 2. diện tích đáy
 ta có Stp = Sxq + 2. Sđ 
 = 2. .r.h + 2. .r2
Hoạt động 4 Theồ tớch hỡnh truù:(11’)
-GV:Nhaộc laùi coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh truù. Thay S
 V ?
-GV:Hửụựng daón vd sgk.
V = Sh = 2r2h
Trong ủoự S laứ dieọn tớch ủaựy, h laứ chieàu cao. 
* Vd: Sgk
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà(2’)
Học bài và làm bài tập: 7-11 sgk tr 111, 112
 	;1, 3 trong SBT tr 122
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
NS: //10
NG://10 
Tiết 59 luyện tập 
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: thông qua bài tập học sinh được hiểu hơn các khái niệm về hình trụ
*Về kỹ năng: Học sinh được luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dung các công thức để tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.
* Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke, phấn màu, máy tính bỏ túi
 	2. Chuẩn bị của trò:
- Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp (1’): 9A: ; 9B: ..
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Hình trụ (10’)
? Chữa bài tập 7 sgk Tr 111 
? Chữa bài tập 10 sgk Tr 112
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung và cho điểm
Bài 7
áp dụng ct: Sxq = C . h = 2. .r.h
Diện tích phần giấy cứng dùng để làm hộp bằng:
2. 3,14. 0,02. 1,20,15 m2
Bài 10
a/ r = 13:(2)
 Sxq=2...3 =39 cm2
 b/ V =.52.8 =200(mm3)
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
? bài tập 11 tr 112 sgk:
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện 
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 8 tr 111 sgk: và hình vẽ
 a 
 C
A 2a B
D C
A
D
B
 a 
 C
2a
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr 122 SBT: và hình vẽ
 10 
 C
D C
A 14 B
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm :
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
 ? bài tập 13 tr 113 sgk:
?Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng tính
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 12 tr 112 sgk:
G: yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân
Hai học sinh lên bảng làm 
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
Bài số 11 (sgk/112)
Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có Sđ bằng 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm
V = Sđ . h = 12,8 . 0,85 =10,88 (cm2)
Bài số 8 (sgk/111)
Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh AB được hình trụ có:
r = BC = a; h = AB = 2a
V1 = .r2. h = .a2. 2a = 2 .a3
Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh BC được hình trụ có:
R = AB = 2a; h = BC = a
V2 = .r2. h = .(2a)2.a = 4 .a3
Vậy V2 = 2 V1
Chọn C
Bài tập 2(SBT /122)
Diện tích xung quanh và diện tích một đáy của một hình trụ là:
Sxq + Sđ = 2.r. h + .r2
 = .r.(2h+ r)
 = . 14 .(2. 10 + 14) = 1496 (cm2)
Vậy chọn E
Bài tập 13 (Sgk/ 113)
Thể tích của tấm kim loại là:
 5 . 5. 2 = 50 (cm2)
Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là
D = 8 mm r = 4 mm = 0,4 cm
V = .r2. h = .0,42. 2 
 1,005 (cm2)
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:
50 – 4 . 1,005 = 45,98 (cm2)
Bài tập 12 (sgk /112)
r
d
h
25mm
5cm
7cm
3cm
6cm
1m
5cm
10cm
12,73cm
C(đ)
(cm)
Sđ
(cm2)
Sxq (cm2)
V
(cm3)
15,70
19,63
109,9
137,41
18,85
28,27
1885
2827
31,4
78,54
399,72
1lit
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà(2’)
Học bài và làm bài tập: 14 sgk tr 11 ;5 – 8 SBT tr 123
Đọc và chuẩn bị bài hình nón – hình nón cụt
NS: //10
NG://10 
Tiết 60 : Hình nón – hình nón cụt
Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
*Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Một số đồ vật có dạng hình nón, hình nón cụt.
- Thước thẳng, eke, compa
2. Chuẩn bị của trò:
	- Một số đồ vật có dạng hình nón, hình nón cụt.
- Thước thẳng, eke, compa
- Ôn lại công thức tính diên tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều, công thức tính độ dài cung tròn.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp (1’): 9A: ; 9B: ..
H/đ của GV
H/đ của HS
Hoạt động 1: Hình trụ (11’)
Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng. (10’)
Hoạt động 3 Diện tích xung quanh của hình trụ(10’)
Hoạt động 4 Theồ tớch hỡnh truù:(11’)
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà(2’)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9CIII.doc