Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 43 đến tiết 46

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 43 đến tiết 46

Tiết43: LUYỆN TẬP

Ngày soạn :4/1/2009

I/MỤC TIÊU

 Kiến thức : Học sinh được củng cố định nghĩa về góc nội tiếp, định lí về số đo của góc nội tiếp.

 Kỹ năng:Vận dụng định nghĩa về góc nội tiếp, định lí về số đo của góc nội tiếp.

 Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.

II/ YU CẦU CHUẨN BỊ BI HỌC:

GV: Compa,thước thẳng

HS: Compa,thước thẳng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ ÔĐTC :KTSS

2/ KTBC : Nêu định lí về số đo của góc nội tiếp. Chữa bài tập 16 trang 75(SGK)

3/ Bi mới:

Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã học về định nghĩa về góc nội tiếp, định lí về số đo của góc nội tiếp. Tiết này chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 43 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết43:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn :4/1/2009
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Học sinh được củng cố định nghĩa về góc nội tiếp, định lí về số đo của góc nội tiếp.
 ØKỹ năng:Vận dụng định nghĩa về góc nội tiếp, định lí về số đo của góc nội tiếp.
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
GV: Compa,thước thẳng
HS: Compa,thước thẳng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC :KTSS
2/ KTBC : Nêu định lí về số đo của góc nội tiếp. Chữa bài tập 16 trang 75(SGK)
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã học về định nghĩa về góc nội tiếp, định lí về số đo của góc nội tiếp. Tiết này chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập 19 (SGK)
Để chứng minhSHAB ta làm thế nào?
Giải thích vì sao BMSA?
Giải thích vì sao ANSB ?
Giáo viên cho học sinh suy nghĩ ít phút, gọi một học sinh trình bày lời giải
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT;KL
Đáp: chứng minh AB là đường cao thứ ba của tam giác SBH
 (góc nội tiếp chắnnửađườngtròn)
BMSA
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
1. Bài 19
Chứng minh
Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )BMSA
tương tự ta có: ANSB
như vậy BM và AN là hai đường cao của rSHB và H là trực tâm
Suy ra SHAB.
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập 23 (SGK)
Vì điểm M có thể ở trong hay ngoài đường tròn nên có hai trường hợp xảy ra: M ở bên trong đường tròn hoặc ở ngoài đường tròn .
Để chứng minh hệ thức
ta cần chứng minh điều gì?
Vì sao 
rMAD rMCB?
Giáo viên cho học sinh suy nghĩ ít phút, gọi một học sinh trình bày lời giải
Trường hợp M ở bên trong đường tròn chứng minh như thế nào?
Mở rộng : Biết MO=d, OA=R tính MA.MB theo d và R
Có kết luận gì về tích AM.MB
Học sinh đọc đề
Học sinh vẽ hình, ghi GT;KL cả hai trường hợp
Đáp : cần chứng minh
rMAD rMCB
Vì (đối đỉnh)
(góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Học sinh suy nghĩ ít phút
Một học sinh trinh bày lời giải
Đáp : MA.MB=d2-R2
MA.MB không đổi khi cát tuyến MAB di động quanh A
2. Bài 23
Xét hai trường hợp
M ở bên trong đường tròn 
Xét rMAD và r MCB có
(đối đỉnh)
(góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Do đó rMAD rMCB(g.g)
Hay 
M ở bên ngoài đường tròn 
Tương tự: rMAD rMCB
Hay 
4/Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố: Từng phần
b/ HDTH: 
*Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giảivà những định lí đã áp dụng
BTVN: Làm các bài tập cịn lại trang 76 (SGK)
* Bài sắp học : gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung cĩ quan hệ với nhau ?
 TIẾT 44:	§4. GÓC TẠO BỠI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG	
Ngày soạn :6/1/2009
I/MỤC TIÊU:Qua bài này HS cần nắm:
 ØKiến thức : Học sinh nhận biết góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung, phát biểu và chứng minh được định lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung.
 ØKỹ năng:nhận biết góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung.
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI :
GV: Thước,compa,thước đo độ,phấn màu
HS: Thước,compa, thước đo độ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Phát biểu định lí về sôù đo của góc nội tiếp
3/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung có quan hệ gì với số đo cung bị chắn?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Trên hình 22 góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung là góc nào?
Giáo viên cho học sinh làm ?1
Tại sao các góc ở hình 23, 24, 25, 26 không phải là góc tạo bới tia tiếp tuyến và dây cung?
Giáo viên cho học sinh làm ?2
Học sinh quan sát hình 22 (SGK) 
Đáp : hoặc 
Học sinh thực hiện ?1
Học sinh thực hiện ?2
a) học sinh vẽ =300
=900, =1200
b) học sinh dùng thứơc đo góc đo cung bị chắn 
và nêu kết quả
1. Khái niệm góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung
hoặc gọi là góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cung
So sánh số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung và số đo của cung bị chắn?
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí
Giáo viên cho học sinh làm ?3
 Vậy: góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung có quan hệ như thế nào?
Đáp:
Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Học sinh trình bày lại trường hợp tâm O nằm bên ngoài 
Học sinh thực hiện ?3
Đáp :
= vì cùng bằng nửa số đo của cung nhỏ AB
Đáp :
Trong một đường tròn , góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
2. Định lí
Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả
Trong một đường tròn , góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
4/.Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố:
 Phát biểu định lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung.
b/ HDTH:
* Bàivừa học: 
- Nắm vững và chứng minh được định lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung.
	- Làm bài tập 27; 28 (SGK) trang 79
Bài 28: cần chứng minh cặp góc so le trong = 
*Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 10/1/2009 LUYỆN TẬP
Tiết 45
I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm:
*Kiến thức: HS vận dụng được định lí,hệ quả gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào việc giải bài tập
*Kỉ năng: Vẽ hình thành thạo ,lập luận bài giải lơgic ,phát huy tính sáng tạo tìm lời giải mới
*Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
-gv: Thước,compa,phấn màu
-hs: Thước ,compa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: SH1:Thế nào là gĩc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung?
 HS2: Nêu định lí và hệ quả
3/ Bài mới: Để củng cố lại khái niệm gĩc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung,các định lí,hệ quả èBài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng
*Bài 30(SGK) 
GV: HD Axlàtiếptuyến
çOAççç ?
*Bài 31(SGK)
GV: Cho HS đọc đề vẽ hình ghi GT+KL
GV: Hướng dẫn
Cách 1:
- è
- Tam giác ABC là tam giác gìè
*Cách 2
HD: s/ sánh gĩc ABCvà
Sđ cung BC
Bài 33(SGK)
GV: Hướng dẫn
AB.AM=AC.AN
*Bài:30(SGK)
SH: Vẽ hình,ghi GT+KL
- Kẽ OH
Lập luận bài giải theo sơ đồ trên
*Bài 31(SGK)
HS: Vẽ hình ghi GT+KL
-Tam giác ABC là tam giác cân tại A
Nên 
Vậy 
*Cách 2
Mà sđ
Bài 33(SGK)
HS : Trả lời theo sơ đồ,và lập luận lại bài giải
*Bài 30 (SGK)
 Kẽ OHta cĩ (1)
 Mà (2)
Từ (1) &(2)=>
 => A x là tiếp tuyến 
*Bài 31/ (SGK)
 Tính :
Cách1:
Tam giác OBC đều=>=>
Tam giác ABC cân tại Avà 
*Cách 2
Màsđ=>
Bài 33(SGK)
*AB.AM=AC.AN
 => đpcm
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố: từng phần
b/ HDTH:
*Bài vừa học: -Xem lại pp chứng minh và những định lí đã áp dụng trong các bài tập trên
BTVN: 32/34(SGK)
H/ dẫn:32 Vận dụng tam giác đồng dạng để chứng minh đẳng thức
*Bài sắp học: 
-Gĩc AOD,AOC,COB,BOD cĩ quan hệ như thế nào với cung bị chắn
- Gĩc AMC cĩ quan hệ như thế nào với các cung bị chắn
Ngày soạn:10/1/2009 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN 
Tiết 46 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN
*I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm
- Kiến thức: HS nắm được khái niệm goc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn,ở bên ngồi đường trịn và tính chất những gĩc đĩ như thế nào?
- Kỉ năng: HS vẽ hình thành thạo,lập luận lơgic khi chứng minh
- Thái độ: Giáo dục tính thẩm mĩ,cẩn thận.
*II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
GV: Thước ,compa,phấn màu 
HS: Thước ,compa 
*III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kiểm tra vở bài tập
3/ Bài mới: Để nắm được gĩc cĩ đỉnh ở bên trong ,bên ngồi đường trịn và tính chất của nĩ ra sao? è Bài mới
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng
1/ GV: Vẽ hình 
Gĩc BEC là gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn
GV: cho HS đo sđ gĩc BEC và hai cung bị chắn
GV: Đưa ra định lí (SGK)
HDCM:Vận dụng định lí gĩc ngồi tam giác,gĩc nội tiếp
2/ GV: Vẽhình 3 trường hợp
GV: Cho HS đo số đo gĩc Evà sđ cung bị chắn
GV: Đưa ra định lí (SGK)
HD: Làm?2
a/ Áp dụng gĩc ngồi tam giác,gĩc nội tiếp
b/ Áp dụng gĩc ngồi tam giác,gĩc nội tiếp,gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
c/ Tương tự hai trường hợp trên
1/ HS: Nêu khái niệm gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịnvà cung bị chắn
HS:Đo và rút ra kết luận
HS: 
Mà 
Từ đĩè đpcm
 2/ HS:Nhận xét và nêu khái niệm gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn và cung bị chắn
HS: Đo đạt và rút ra kết luận
:2
HS:Thực hiện tương tự định lí 1
1/ Gĩc đỉnh ở bên trong đường trịn
*Gĩc BEC cĩ đỉnh E nằm bên trong đường trịn (o) Được gọi là gĩc cĩ đỉnh bên trong đường trịn
*Gĩc BEC chắn hai cung DmA và BnC
*ĐỊNH LÍ: (SGK)
?1 CMRằng: 
Ta cĩ: 
Từ đĩ è đpcm
2/ Gĩc cĩ đỉnh bên ngồi đường trịn
 (SGK)
*ĐỊNH LÍ: (sgk)
?2 (SGK) Xét 3 trường hợp theo hình vẽ trên
 :2
 :2 
4/ Củng cố-HDTH:
a/ Củng cố: -Cho HS nắm lại khái niệm gĩc cĩ đỉnh ở bên trong,bên ngồi đường trịn
Các định lí
b/ HDTH: 
*Bài vừa học: -Nắm lại các định lí
 - BTVN: 36/37/38/tr27(sgk)
HD: 38)a/ Tính gĩc E và gĩc T bằng bao nhiêu độè 
Kết luận
 b/ Chứng tỏ hai gĩc cùng chắn hai cung bằng nhau
*Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập đã ra về nhà
*Gĩc ABx cĩ quan hệ như thế nào với hai cung ABvàBC

Tài liệu đính kèm:

  • doc43-46.doc