Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 68 đến tiết 74

Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 68 đến tiết 74

Tiết 68: ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tiết 1 )

Ngày soạn :02/4/2009

I/MỤC TIÊU

 Kiến thức : Giúp hs hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ , hình nón ,hình cầu ( đáy ,chiều cao đường sinh ( với hình trụ , hình nón .)

 Kỹ năng : Vận dụng các công thức tính chu vi , diện tích, thể tích ( theo bảng trang 128 ()

 Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế.

II/ YU CẦU CHUẨN BỊ BI

GV: Thước ,bảng phụ

HS: Thước ,com pa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ ÔĐTC: KTSS

2/ KTBC: Kết hợp .

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 68 đến tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68:	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tiết 1 )	 
Ngày soạn :02/4/2009
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Giúp hs hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ , hình nón ,hình cầu ( đáy ,chiều cao đường sinh ( với hình trụ , hình nón .)
 ØKỹ năng : Vận dụng các công thức tính chu vi , diện tích, thể tích ( theo bảng trang 128 ()
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế.
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Thước ,bảng phụ
HS: Thước ,com pa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp .
 3/Bài mới.
H.ĐỘNG CỦA THẦY
H. ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
 Gv giới thiệu bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK trang128 )
Hs theo dõi , vẽ hình lại vào vở và điền các công thức .
Bảng tóm tắt ( SGK trang 128 )
 Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ :
 Hình
 Hình vẽ
S ( xung quanh )
 V ( thể tích )
Hình trụ 
 Sxq = 2Rh
 V = R2h
Hình nón
 Sxq = R
 V = R2h
Hình cầu 
 S mặt cầu = 4 R2
 V = R3
Giải bài tập 38 (SGK trang 129 ) :
Hd hs đọc đề ,vẽ hình 
Hd tính thể tích chi tiết máy chính là thể tích của hai hình trụ .
 V1 = r12h1 = ?
 V2 = r22h2 = ?
 Một hs lên bảng vẽ hình !
Giải bài tập 38 (SGK trang 129 ) :
 r1 = 5,5 cm ; h1 = 2 cm
 Suy ra V1 = r12h1 =
 = .5,52.2 = 60,5 cm3
 r2 = 3 cm ; h2 = 7 cm 
Suy ra V2 = r22h2 =
 = .32.7 = 63 cm3 .
Vậy thể tích chi tiết máy là : V1+V2 = 123,5( cm3)
Giải bài tập 39 (SGK trang 129 ) :
Hd hs đọc đề ,vẽ hình
Gv nêu :Biết diện tích hcn là 2a2 , chu vi là 6a
Từ đó hd hs tính các độ dài của hcn ?
Tính diện tích xung quanh của hình trụ ?
 Sxq = 2r.h
 Tính thể tích hình trụ ?
 V =r2.h
Một hs lên bảng vẽ hình !
Giải pt x2 – 3ax + 2a2 = 0
bằng hai cách :
 - Lập , hoặc pt tích !
Giải bài tập 39 (SGK trang 129 ) :
Gọi độï dài cạnh AB là x
Nửa chu vi hcn là 3a thì độ dài cạnh AD = 3a – x .
Ta có Pt: x ( 3a- x ) = 2a2
 x2 – 3ax + 2a2 = 0
 ( x- a ) ( x – 2a ) = 0
 x1 = a ; x2 = 2a
 vậy AB = 2a ; AD = a
Do đó Sxq = 2r.h = 4a2
 V =r2.h = 2a3
 4.Củng cố HDTH:: 
a/ Củng cố: Từng phần
b/ HDTH
*Bài vừa học:
Nắm lại các cơng thức tính diện tích ,thể tích của các hình (hình trụ , hình nĩn,hình cầu)
BTVN: 40-42-43 ( trang 129-130 )
*Bài sắp học 
 Tiết sau ôn tập chương IV ( tiết 2 )
Tiết 69:	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tiết 2 )	 
Ngày soạn :13/4/2009
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Giúp hs hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ , hình nón ,hình cầu ( đáy ,chiều cao đường sinh ( với hình trụ , hình nón .)
 ØKỹ năng : Vận dụng các công thức tính chu vi , diện tích, thể tích ( theo bảng trang 128 (SGK)
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế. 	
II/ CẦU CẦU CHUẢN BỊ BÀI:
GV: Thước, bảng phụ, phấn màu
HS:Thước , máy tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: ktss
2/ KTBC: Gọi 1 HH giải bài 40 ( trang 129 )
 3/.Bài mới. 
H.Đ. CỦA THẦY
H. ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Giải bài 42 ( SGK trang 130 ) :
a)Hd hs xem và vẽ lại hình 117 a .
Hd phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính.
b)Hd hs xem và vẽ lại hình 117 b .
Hd phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính.
 Nhắc lại công thức tính S nón ?
Giải bài 45 ( trang 131 ):
 Thể tích hình cầu : Vcầu = ? 
Thể tích hình trụ :
 Vtrụ = .r2.2r = ?
Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu :
 Vtrụ - Vcầu = ?
Thể tích hình nón :
 Vnón = Vcầu = ?
 e) Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng ?
( H.117 a )
 ( H.117 b )
Hs tính dược :
Vtrụ - Vcầu = 2.r3 -.r3
 = .r3 (cm3 )
Hs nhận xét , nêu được: 
- Bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó .
Giải bài 42 ( SGK trang 130 ) :
a) Vnón = r2.h = 72.8,1
 = 132,3 ( cm3 )
 Vtrụ = r2.h2 = .72.5,8
 = 284,2 ( cm3 )
Thể tích toàn hình là :
Vnón+Vtru ï= 132,3 +284,2 =
 = 416,5 ( cm3 )
b) Thể tích hình nón lớn :
 V1 = r12.h1 =7,62.16,4
 = 315,75 ( cm3 )
 Thể tích hình nón nhỏ :
 V2 = r22.h2 =3,82.8,2
 = 39,47 ( cm3 )
Vậy thể tích của hình là :
V=V1-V2 =. = 276,28 (cm3)
Giải bài 45 ( trang 131 ):
a)Thể tích hình cầu :
Vcầu = .r3 ( cm3 )
b)Thể tích hình trụ :
 Vtrụ = .r2.2r = 2.r3 (cm3)
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu :
 Vtrụ - Vcầu = 2.r3 -.r3
 = .r3 (cm3 )
d) Thể tích hình nón :
 Vnón = Vcầu = .r3 (cm3 )
Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó .
 4/Củng cố HDTH:
 a/ Củng cố: Từng phần qua các bài tập .
 b/ Hướng dẫn tự học :
*Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải
Làm thêm bài tập 43 ( trang 130 )
HD :a) Tìm thể tích nửa hình cầu ,Thể tích hình trụ ,Suy ra thể tích của toàn 
 hình Đs : Vbán cầu + Vtrụ = 166,70 + 333,40 = 500,10 ( cm3 )
 b) Thể tích nửa hình cầu ,Thể tích hình nón , Suy ra thể tích của toàn hình
 Đs : Vbán cầu + Vnón = 219,0 + 317,4 = 536,4 ( cm3 ) 
 * Bài sắp học: Ôn tập cuối năm 
 _______________________________________
Tiết70:	 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 1 )	 
Ngày soạn : 14/4/09
Ngày dạy: 16/4/09
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Giúp hs hệ thống hoá các kiến thức của chương I về hệ thức lượng 
 trong tam giác vuông và tỷ số lượng giác của gó nhọn.
ØKỹ năng : Vận dụng các công thức tính ,kỹ năng phân tích và trình bày bài toán .
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế.
II/ YÊÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
GV: ,Bảng ôn tập , bảng phụ ,các bài tập ,Êke ,thước đo góc, máy tính bỏ túi  .
HS: Thước , máy tính
III/ CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp .
 3/.Bài mới.
H.ĐỘNG CỦA THẦY
H. ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/ ÔN TẬP GIÁO KHOA :
 Gv giới thiệu bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương I( SGK trang 92,tập l)
II/ GIẢI TOÁN ÔN TẬP :
 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 1 SGK trang 134
HD:
- Gọi độ dài cạnh AB là x, lập biểu thức tính AC2 theo x
- Tìm GTNN của AC
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 2 SGK trang 134
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 3 SGK trang 134
HD:
 -Gọi D là trọng tâm của rABC, tính BD theo BN
- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BCN
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 4 SGK trang 134
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 5 SGK trang 134
HD: Đặt AH = x
- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC
Hs theo dõi , vẽ hình lại vào vở và điền các công thức .
Học sinh đọc đề bài
-AC2 = AB2+ BC2 
= x2 + (10 – x)2
-Giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC là khi x=5
Học sinh chọn kết quả, giải thích
Học sinh đọc đề, vẽ hình
Một học sinh tính BD theo BN
Tính BN theo a ta được BN = 
Học sinh chọn kết quả, giải thích
Học sinh đọc đề, vẽ hình
Học sinh làm ít phút
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Đặt AH = x (x>0), ta có:
AC2 = AH.AB
152 = x(x + 16)
x2 +16x – 225 =0
Giải phương trình ta được:
x1= 9; x2 =-25 (loại)
Vậy AH = 9(cm), suy ra:
CH=
CH = 12(cm)
Diện tích rABC là
½. AB.CH = ½.(9+16).12
= 150(cm2)
I/ ÔN TẬP GIÁO KHOA :
Bảng tóm tắt ( SGK tập I , trang 92 )
II/ GIẢI TOÁN ÔN TẬP :
Bài 1:
Gọi độ dài cạnh AB là x thì độ dài cạnh BC là10 - x
Theo định lí Pi-ta-go, ta có:
AC2 = AB2+ BC2 
= x2 + (10 – x)2
= 2(x2 – 10x + 50)
= 25
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 25 khi x-5=0 => x=5
Nên AC=
Bài 2: chọn (B)
Bài 3
N
Gọi D là trọng tâm của rABC ta có BD = 2/3. BN
Trong tam giác vuông BCN ta có: 
BN.BD = BC22/3.BN2= a2
 BN2 = 3/2. a2.
Vậy BN = 
Bài 4 Chọn (D)
Bài 5
Đặt AH = x (x>0), ta có:
AC2 = AH.AB
152 = x(x + 16)
x2 +16x – 225 =0
Giải phương trình ta được:
x1= 9; x2 =-25 (loại)
Vậy AH = 9(cm), suy ra:
CH=
CH = 12(cm)
Diện tích rABC là
½. AB.CH = ½.(9+16).12
= 150(cm2)
 4/ .Củng cố –HDTH:
a/ Củng cố: Từng phần qua các bài tập
b/ .Hướng dẫn tự học : 
Bài vừa học : Xem lại các dạng bài tập vừa giải
Bài sắp học: ơn lại lí thuyết chương II và chương III
Làm các bài tập 7 và 8 SGK trang 134, 135
Tiết71: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 2 )	 
Ngày soạn:16/4/2009 
I/ MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Giúp hs hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với 
 đường tròn .Luyện tập các bài toán về so sánh ,quĩ tích,dựng hình ,các hình không gian .ØKỹ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận .
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế. 	
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI :
GV: Bảng ôn tập , bảng phụ ,các bài tập ,Êke ,thước đo góc, máy tính bỏ túi  .
HS: Thước,máy tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/ Bài mới: 
H.Đ. CỦA THẦY
H. ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/ ÔN TẬP GIÁO KHOA :
 Gv giới thiệu bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương II, III GIẢI 
TOÁN ÔN TẬP :
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 7 SGK trang 134
HD: Sử dụng tam giác đồng dạng để chứng minh
rBOD rCEO
Aùp dụng câu a) chứng minh
rBOD rOED (c.g.c) rồi suy ra hai góc tương ứng bằng nhau
Sử dụng tính chất tia phân giác của góc
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 8 SGK trang 135
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
Cần tính r hoặc r2
Aùp dụng
 định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông PAO’ 
Hs theo dõi , vẽ hình lại vào vở và điền các công thức .
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
Học sinh suy nghĩ ít phút và trình bày lời giải
a)rBOD rCEO (g.g)
 DB.CE = OB.OC
 = 
Học sinh chứng minh
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
S = r2
Trong tam giác vuông PAO’ ta có
 (PO’)2 = PA2 + O’O2
tức là (3r)2 = 42 + r2 
 r2 = 2
 I/ ÔN TẬP GIÁO KHOA :
Bảng tóm tắt chương II, chương III 
II/ GIẢI TOÁN ÔN TẬP :
Bài 7
rBOD rCEO (g.g)
 DB.CE = OB.OC = 
b) Từ kết quả câu a) suy ra:
.
 Lại có, dẫn tới 
rBOD rOED (c.g.c)
Vậy DO là tia phân phân giác của của góc BDE.
c) Vẽ OK DE. Gọi H là tiếp điểm của đường tròn (O) với cạnh AB, suy ra OH = OK.
Bài 8
Ta có 
R = 2r và PO’= OO’=3r
Trong tam giác vuông PAO’ 
ta có (PO’)2 = PA2 + O’O2
tức là (3r)2 = 42 + r2 r2 = 2
Vậy diện tích hình tròn (O’) là r2 = 2 (cm2)
 4/.Củng cố –HDTH:
a/ Củng cố : Từng phần qua các bài tập 
b/ HDTH: 
* Bài vừa học : Xem lại các dạng bài tập vừa giải
*Bài sắp học: Ôn tập chương IV, làm các bài tập 13, 14, 15, 17,17,18 
Tiết 72-73:	 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 3)	 
Ngày soạn : 17/4/2009
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Giúp hs hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hình trụ, hình nón, hìnhcầu.
ØKỹ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập.
 ØThái độ: Tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế. 	
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI 
GV: Bảng ôn tập , bảng phụ ,các bài tập ,Êke ,thước đo góc, máy tính bỏ túi  .
HS: Thước ,êke ,máy tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/ Bài mới 
H.Đ. CỦA THẦY
H. ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/ ÔN TẬP GIÁO KHOA :
 Gv giới thiệu bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ
Chương IV ( trang 128 ,tập 2 )
II/ GIẢI TOÁN ÔN TẬP :Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 16 SGK trang 136
HD:
Xét hai trường hợp
- Đường cao của hình trụ bằng 3cm
- Đường cao của hình trụ bằng 2cm
Giáo viên cho học sinh tính và nêu kết quả
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 17 SGK trang 136
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 18SGK trang 136
HD: từ GT số đo diện tích bằng số đo thể tích ta suy ra điều gì?
Hs theo dõi , vẽ hình lại vào vở và điền các công thức .
 Học sinh đọc đề bài, vẽ hình , tính toán và nêu kết quả 
Học sinh đọc đề bài, vẽ hình , tính toán và nêu kết quả 
Đáp:
4R3=4R2
Học sinh tính toán và nêu kết quả
 I/ ÔN TẬP GIÁO KHOA :
Bảng tóm tắt ( tập II , trang 128 )
II/ GIẢI TOÁN ÔN TẬP :
1. Bài 16
Xét hai trường hợp
Đường cao của hình trụ bằng 3cm. Khi đó R=1cm
Sxq = 2Rh = 2.1.3 = 6(cm2)
V = R2h = .12.3 = 3(cm3)
Đường cao của hình trụ bằng 2cm. Khi đó R=1,5cm
Sxq = 2Rh = 2.1,5.2 = 6(cm2)
V = R2h = .1,52.2 = 4,5(cm3)
2. Bài 17
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
AB = BCsinC = BCsin300 =4.1/2 = 2(dm)
AC = BCcosC = BCcos300 =4. = 2(dm)
Sxq = Rl = .2.4 = 8(dm2)
V = R2h =.22.2
 = (dm3).
Bài 18
Gọi R(m) là bán kính của hình cầu . Ta có 4R3=4R2 R/3 = 1 R = 3(m)
S = 36(m2), V= 36 (m3)
 4/ Củng cố -HDTH: 
a/ Củng cố: Từng phần qua các bài tập 
b/ HDTH:
Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải
Bài sắp học: Trả bài kiểm tra 
Tiết 74:	 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM	 
Ngày soạn : 29/4/2009 
I/MỤC TIÊU
 ØKiến thức : Giúp hs đánh gía kết quả học tập thông qua kiểm tra cuối năm.
ØKỹ năng : Hd hs giải và trình bày chính xác bài làm ,rút kinh nghiệm để tránh những sai sót ,kể cả lỗi chính tả .
 ØThái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, vận dụng thực tế. 	
II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI
GV: Tập hợp kết quả điểm kiểm tra cuối năm của lớp.Tỷ lệ Giỏi ,khá.Lên danh sách những em được tuyên dương, nhắc nhở  Đáp án , biểu điểm của bài kiểm tra 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ ƠĐTC: KTSS
2/ KTBC:
3/ Bài mới: 
H.Đ. CỦA THẦY
H. ĐỘNG CỦA TRÒ
 I/ Thông báo kết quả điểm kiểm tra của lớp : 
 II/ Trả bài – sửa bài làm của hs :
Cho l hs phát bài Sau ít phút cho hs ý kiến 
Ở mỗi câu ,giáo viên phân tích rõ yêu cầu cụ thể cần 
phải làm .
Giới thiệu bài mẫu của học sinh giải tốt nhất .
Nêu những lỗi sai phổ biến ,điển hình để HS rút kinh
nghiệm.
Nêu lại biểu điểm để HS đôùi chiếu .
Đặc biệt câu ..khó ,GV giảng kỹ lại .
Nhắc nhở tính cẩn thận ,chính xác và trung thực .
Kết quả điểm kiểm tra của lớp : 
Lớp
 Giỏi
 Khá
 Tr.bình
 Yếu
 Kém
 Từ TB
 SL
 0/0
 SL
 0/0
 SL
 0/0
 SL
 0/0
 SL
 0/0
 SL
 0/0
9G
9H
 Các hs được tuyên dương :
 4/Củng cố HDTH
a/ Củng cố: Từng phần qua các bài gỉai.
b/.Hướng dẫn tự học : Nhắc ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố
 Hs làm lại các bài để tự mình rút kinh nghiệm .
 Với HS khá , giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để
 phát triển tư duy .

Tài liệu đính kèm:

  • doc68-74.doc