Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

I. MỤC TIÊU

• HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông

• Học sinh có kĩ năng vận dung các hệ thức trên để giải các ví dụ, thành thạo việc tra bảng hoạc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số

• HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở bài trước.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ , phấn màu, Bảng các bài tập ghi sẵn

- ôn tập các định lí định nghĩa tỉ số lượng giác

- Bảng lượng giác, máy tính bỏ túi thước thẳng, êke

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/09/2008
Ngày dạy: 30/09/2008
Tiết 11. 
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH 
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
MỤC TIÊU
· HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông
· Học sinh có kĩ năng vận dung các hệ thức trên để giải các ví dụ, thành thạo việc tra bảng hoạc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số
· HS ôn tập lại các kiến thức đã học ở bài trước.
CHUẨN BỊ
- Bảng phụ , phấn màu, Bảng các bài tập ghi sẵn
- ôn tập các định lí định nghĩa tỉ số lượng giác
- Bảng lượng giác, máy tính bỏ túi thước thẳng, êke
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ(7’)
 HS1: Cho tam giác ABC có ÐA = 900 AB = c, AC = b, BC = a
hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
HS làm giáo viên nhận xét đi vào bài mới.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Các hệ thức(24’)
GV hãy viết lại các hệ thước trên
GV Dựa vào các hệ thức trên em hãy diện đạt thành lời các hệ thức đó.
GV Chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại các hệ thức phân biệt cho hs góc đối và góc kề
GV giới thiệu nội dung định lí
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí 
GV đưa bài tập và yêu câu fHS làm
a) n = m. sin N
b) n = p. cotgN
c) n = m. cosP
d) n = p. sinN
VI dụ 1 tr 86 SGK
GV yêu cầu hs đọc đề bài và vẽ hình vào vở:
Giáo viên giải thích các số liệu trên hình vẽ:
? Nêu cách tính AB
GV ở tam giác trên ta dã biết những yếu tố nào? và yêu cầu tìm yếu tố nào?
? Nêu cach tính BH
VD2 : Yêu cầu hs đọc vi dụ 2:
GV lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ
? Khoảng cách cần tìm là cạnh nào của tam giác ABC
? Hãy nêu cách tính
b = a. sinB = a. cosC
c = a. sinC = a. cosB
b = c. tgB = c. cotgC
c = b. cotgC = b. cotgB 
 HS phát biểu
HS đọc địn lí
HS trả lời:
a) Đúng
b) sai
c) đúng
d) Sai
HS: đổi 1,2 phút = h
Quảng đường AB lầ : 500. = 10 (km)
BH = AB. sinA = 10. sin300 
= 10. = 5(km)
vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km.
AC = AB.cosA
AC = 3. cos650
» 3. 0, 4226
» 1,27 (m)
Vậy chân thang cách tường một khoảng là 1,27 m
IV. Củng cố(11’)
GV : Hãy làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm, ÐC = 400 HÃY tính độ dài các cạnh:
AC
BC
hương dẫn học ở nhà:(2’)
Làm các bài tập : 26 tr 88 sgk
Đọc kĩ bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông phần áp dụng

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc