Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 1 đến tuần 31

Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 1 đến tuần 31

A. Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần :

 - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.

 - Biết thiết lập các hệ thức b2=ab, c2=ac, h2=bc, ah = bc, và dưới sự dẫn dắt của GV.

 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

B. Chuẩn bị :

 -GV: phấn màu , bảng phụ, thước, êke

 -HS: kiến thức các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, thước kẻ, êke, bảng nhĩm

C. Nội dung:

 

doc 131 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 1 đến tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
 	Chương 1 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
	Tiết 1 § 1 Một số hệ thức về canh và đường cao trong 
 tam giác vuông	
A. Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần :
 - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
 - Biết thiết lập các hệ thức b2=ab’, c2=ac’, h2=b’c’, ah = bc, và dưới sự dẫn dắt của GV.
 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
B. Chuẩn bị : 
 -GV: phấn màu , bảng phụ, thước, êke
 -HS: kiến thức các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, thước kẻ, êke, bảng nhĩm
C. Nội dung:
I. Tổ chức lớp : 1’
II. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
4’
- Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
- Nhận xét.
-HS: quan sát hình và trả lời
∆ABC ~ ∆HAC ~ ∆HBA 
III. Bài mới :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 15’
 15'
1/. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
-Cho HS đọc định lí 1 SGK
- Yêu cầu hs ghi giả thiết và kết luận sau đó chứng minh định lí.
HD: dựa vào các tỷ số đồng dạng .
- Nhận xét và chỉnh sửa chổ sai.
- Giới thiệu ví dụ 1. SGK và gợi ý để hs quan sát hình và nhận xét được a=b’+c’và tính b2+c2 .
2/. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
- Giới thiệu định lí 2 SGK
- Yêu cầu hs đọc lại 
- Cho s làm 
- Nhận xét cách làm và chỉnh sửa chổ sai.
- Giới thiệu ví dụ 2
-HS: đọc định lí 1 SGK
-HS: ghi GT, KL, và CM
-HS:xem ví vụ 1 SGK
 HS: Đọc định lí 2.
- Làm 
- HS: ø đọc ví dụ 2 SGK
1/. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Định lí 1: 
 Trong một tam giác vuơng, bình phương mỗi cạnh gĩc vuơng bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh gĩc vuơng đĩ trên cạnh huyền. 
GT DABC ; Â=1v, 
 AH ^ BC
KL AB2=BC.BH
 AC2=BC.HC
CM: 
xét 2 tam giác vuông AHC và BAC.
Có góc C chung
Þ DAHC ~ DBAC
do đó 
Suy ra AC2 = BC.HC
Chứng minh tương tự 
AB2 = BC.HB.
2/.Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2::
 Trong mọt tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
Giải: Ta có DAHB ~ DCHA
Vì (cùng phụ với góc ABH)
Do đó 
Suy ra AH2 = HB.HC
IV. Củng cố:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 10’
- Phát biểu lại định lí 1 và định lí 2.
-Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1) và 2) SGK
- Cho hs nhận xét bài bạn giải sau đó nhận xét chung để hs sửa vào tập.
- HS: phát biểu lại 2 định lí đã học.
- HS: hoạt động nhóm làm bài 
-HS: nhận xét bài làm của bạn
 Bài 1
a) (h.4a SGK)
x+y = = 10
62 = x.(x+y)
Þ x==3,6; 
y= 10-3,6=6,4
b) (h.4b SGK)
122= x.20 
Û x = = 7,2;
Þ y = 20 – 7,2 = 12,8
 Bài 2
 (h.5 SGK)
x2 = 1(1+4)=5 Þ x = 
y2 = 4(1+4) = 20 
Þ y = 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGKvà vở ghi.
Làm các bài tập : từ bài 1 10 Sách BT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 1	
Ngày dạy: 
Tiết 2 § 1 Một số hệ thức về canh và đường cao trong tam giác vuông (tt)	
A. Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần :
 - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
 - Biết thiết lập các hệ thức b2=ab’, c2=ac’, h2=b’c’, ah = bc, và dưới sự dẫn dắt của GV.
 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B. Chuẩn bị : 
 -GV: phấn màu , bảng phụ, thước kẻ, êke
 -HS: bảng nhóm, thước kẻ, êke
C. NỘI DUNG:
I. Tổ chức lớp : 1’
II. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 7’
- HS1:
 +phát biểu định lí 1
 +Làm bài tập 2 SBT hình a
-HS2:
 + phát biểu định lí 2
 + Làm bài tập 2 SBT hình b
- Nhận xét, cho điểm
-2 HS lên bảng kiểm tra
Bái 2: (SBT)
a) Aùp dụng định lí 1,ta có: 
 x2 = 2.(2+6) =16
 x = 4
 y2 = 6(2+6) =48
 y == 4
b) Aùp dụng định lí 2, t a có:
 x2 = 2.8 = 16
 x = 4
III. Bài mới :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
20’
 8’
Định lí 3:
- Giới thiệu định lí 3 SGK.
- Yêu cầu hs viết giả thiết và kết luận.
- Cho hs làm 
- Nhận xét
- Nhờ định lí Pitago từ hệ thức 3 ta suy ra hệ thức (4)
ah = bc Þ a2h2 = b2c2 Þ (b2 + c2)h2 = b2c2 
Þ 
Từ đó ta có 
Định lí 4
- Yêu cầu hs phát biểu định lí 4: SGK
- Hướng dẫn ví dụ 3 SGK
- Nêu phần chú ý SGK
- Đọc định lí 3.
-HS: làm 
- Phát biểu định lí 4 (SGK)
- Đọc ví dụ 3 SGK
-HS: đọc phần chú ý
Định lí 3: 
 Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng
Giải 
GT Cho DABC, (Â= 900)
KL AB.AC = BC.AH
Giải: 
Ta có ∆vAHC ~ ∆vBAC
Vì có góc C chung
Do đó 
Suy ra AH.BC = AB.AC 
- Nhờ định lí Pitago từ hệ thức 3 ta suy ra hệ thức (4)
ah = bc Þ a2h2 = b2c2 Þ (b2 + c2)h2 = b2c2 
Þ 
từ đó ta có 
Định lí 4 : 
 Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông
IV. Củng cố:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 10’
- Nêu lại định lí 3 và định lí 4.
- Cho hs Giải bt 3 SGK
-Cho HS làm bài theo nhóm bài tập 4 sgk
- Nhận xét
- Nêu định lí 3 và định lí 4.
-HS: làm bài 4 theo nhóm
-HS: nhận xét bài làm của bạn
Bài 3:
Aùp dụng định lí Pitago 
Ta có y =
Aùp dụng định lí 3
Ta có x.y = 5.7 Þ x = 
Bài 4
Aùp dụng định lí 2
Ta có 22 = 1.x Þ x = 4
Aùp dụng định lí 1
Ta có y2 = x(1+x) = 4(1+4) = 20 Þ y = .
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGKvà vở ghi.
Làm các bài tập : bt:5, 6 SGK và 11 20 SBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 2 
Ngày dạy : 
	Tiết 3 Luyện tập	 
A. Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần :
-Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
-Có kĩ năng nhận dạng các hệ thức phù hợp để giải bài tập
B. Chuẩn bị :
 - GV: phấn màu , bảng tóm tắt các hệ thức, thước, êke
 - HS: thước, êke, bảng nhóm
C. Nội dung:
I. Tổ chức lớp : 1’
II. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
4’
- Nêu đầy đủ các hệ thức lượng trong tam giác vuông?
- nhận xét, cho điểm
-HS: lên bảng vẽ hình và ghi các công thức
1) b2= ab’ ; c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) bc = ah
4) 
III. Bài mới :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
15’
10’
10’
- Yêu cầu hs giải bài tập 5 SGK.
- HD áp dụng các hệ thức để giải
- Nhận xét.
-Cho HS giải bài tập 6
- Nhận xét cách giải 
- Cho hs giải Bt 8 SGK theo nhóm
- Nhận xét việc vận dụng các hệ thức
-HS: lên bảng làm
Theo công thức 
ta có bc = ah Þ 
a = 
Þ b’ = b2:a = 16:5= 3,2
và c’ = c2 : a = 9 : 5 = 1,8
- HS: đọc yêu cầu
-1 HS lên bảng làm
-HS: làm bài theo nhóm bài tập 8
-HS: nhận xét bài làm của bạn
Bài 5
Theo công thức 
ta có bc = ah Þ 
a = 
Þ b’ = b2:a = 16:5= 3,2
và c’ = c2 : a = 9 : 5 =1,8 Bài 6
Ta có a = 1+2 = 3 
Þ c2 = c’.a = 1.3 = 3
Þ c = 
b2 = b’.a = 2.3 = 6
Þ b = 
Bàt tập 8
a) x2 = 4.9 Þ x = 6
b) Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x = 2 và y = 
c) 122 = x.16Þ x = 122 :16=9
y2 = 122 + x2Þ y = = 15.
IV. Củng cố:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
5’
Yêu cầu hs nhắc lại các hệ thức lần nữa.
Nhắc lại các hệ thức.
1) b2= ab’ ; c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) bc = ah
4) 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGKvà vở ghi.
Làm các bài tập :18,19 SBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 3
Ngày dạy : 
	Tiết 4 Luyện tập (tiếp theo)	
A. Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần :
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
Có kĩ năng nhận dạng các hệ thức phù hợ p để giải bài tập.
B. Chuẩn bị : 
 - GV: phấn màu , bảng tóm tắt các hệ thức, bảng phụ, êke, thước kẻ
 - HS: kiến thức bài 1, bảng nhĩm, êke, thước kẻ
C. Nội dung:
I. Tổ chức lớp : 1’
II. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
 8'
- HS1: giải bài 3 a SBT
- HS2: giải bài 3 b SBT
- nhận xét, cho điểm
-2 HS lên bảng làm bài
Bài 3 SBT
a) Theo định lí Pytago ta có:
 y=
Aùp dụng định lí 3, ta có:
 7.9 = .x
 x = 
b) Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền, nên ta có:
 x = 5
Theo định lí Pytago ta có
 y= 
III. Bài mới :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
15’
15’
- Yêu cầu hs giải bài tập 7 SGK.
- HD áp dụng các hệ thức để giải
- Nhận xét.
 -Cho HS giải bài tập 9 SGK
-GV: HD HS CM
-HS: đọc yêu cầu
- Giải Bt 7
-1 HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-HS: suy nghĩ, làm bài theo HD của GV 
Bài 7
Cách 1:
Theo cách dựng, tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC và bằng một nửa cạnh ấy, do đó tam giác ABC vuông tại A. Vì vậy:
 AH2 = BH.CH hay x2 = a.b
Cách 2:
Theo cách dựng, tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF và bằng một nửa cạnh ấy, do đó tam giác DEF vuông tại D. Vì vậy:
DE2 = EI.EF hay x2 = a.b
Bài tập 9
GT ABCD là hình vuông
 I AB, DI CB = K
 DL ┴ DI, DL BC = I
KL a) ∆DIL cân 
 b) không 
 đổi khi I chạy trên AB
a) Xét hai tam giác vuông 
ADI và CDL có:
 AD = CD (gt)
 ADI = CDL (cùng phụ với góc CDI)
Nên ∆vADI = ∆vCDL
 DI = DL. Do đó ∆DIL cân tại D
b) Theo a) ta có:
(1)
Mặt khác, trong tam giác DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó:
 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
 không đoTức là không đổi khi I chạy trên AB
D. Củng cố:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
5’
Yêu cầu hs nhắc lại các hệ thức lần nữa.
Nhắc lại các hệ thức.
1) b2= ab’ ; c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) bc = ah
4) 
E. Hướng dẫn học ở nhà: 1’
Học theo SGKvà vở ghi.
Làm bổ sung các bài tập : 20 SBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 3
Ngày dạy :	
 Tiết 5 §2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn	
A. Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần :
Nắm vững cáccông thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. (các tỉ số này chỉ phụ thuộxc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng).
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450,và 600.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
B. Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ, thước, êke, thước đo góc
 - HS: bảng nhóm, thước, êke, thước đo góc
C. Nội dung:
I. Tổ chức lớp : 1’
II. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động  ... lên bảng giải .
+ Nhận xét kết quả.
+ Cho hs đọc và giải Bài tập 73.
+ Gọi hs lên bảng giải .
+ Nhận xét kết quả.
+ Cho hs đọc và giải Bài tập 74.
+ Gọi hs lên bảng giải .
+ Nhận xét kết quả.
+ Giải Bài tập 70
a) Hình 52. Đường kính đường tròn là 4 cm.
Vậy hình tròn có chu vi là : 
3,14 . 4 = 12,56 (cm).
b) Hình 53. Chu vi hình gạch chéo cũng bằng chu vi hình 52 SGK.
c) Hình 54. Chu vi hình gạch chéo cũng bằng chu vi hình 52 SGK.
+ Giải Bài tập 72
Ta có : 540 mm ứng với 3600, 200 mm ứng với x0, 
x = 
Vậy sđ1330, 
suy ra 
+ Giải Bài tập 73
Gọi bán kính Trái đất là R thì độ dài đường tròn lớn của trái đất là 2pR (giả thiết trái đất tròn).
Do đó 2pR = 40 000(km)
+ Giải Bài tập 74
Vĩ độ của Hà Nội là 20001’ có nghĩa là cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo là . Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là : l = 
Bài tập 70
a) Hình 52. Đường kính đường tròn là 4 cm.
Vậy hình tròn có chu vi là : 
3,14 . 4 = 12,56 (cm).
b) Hình 53. Chu vi hình gạch chéo cũng bằng chu vi hình 52 SGK.
c) Hình 54. Chu vi hình gạch chéo cũng bằng chu vi hình 52 SGK.
Bài tập 72
Ta có : 540 mm ứng với 3600, 200 mm ứng với x0, 
x = 
Vậy sđ1330, 
suy ra 
Bài tập 73
Gọi bán kính Trái đất là R thì độ dài đường tròn lớn của trái đất là 2pR (giả thiết trái đất tròn).
Do đó 2pR = 40 000(km)
Bài tập 74
Vĩ độ của Hà Nội là 20001’ có nghĩa là cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo là . Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là : l = 
E. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK và vở ghi.
Làm bổ sung các bài tập : 75, 76
Chuẩn bị bài 10
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy :
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn 
Tuần : 30
 Tiết 54
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, hs cần :
Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = pR2.
Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
˜Chuẩn bị : GV: phấn màu , bộ thước hình học, compa 
 HS: kiến thức bài .bộ thước hình học, compa 
II. NỘI DUNG:
A. Tổ chức lớp : 1’
B. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
9’
+ Hãy ghi lại công thức tính chu vi hình tròn và độ dài cung tròn ?
+ Aùp dụng : tính bán kính đường tròn khi biết chu vi bằng 12 cm.
+ Nhận xét và giới thiệu bài mới.
+ C = 2pR.
+ l = 
+ Từ công thức trên suy ra :
R = = = 1,9 cm
+ C = 2pR.
+ l = 
+ Từ công thức trên suy ra :
R = = = 1,9 cm
C. Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
5’
5’
10’
5’
+ Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn đã học ơ’tiểu học ?
+ Vậy nếu thay p » 3,14 thì ta viết lại công thức thế nào ?
+ Cho hs đọc và áp dụng công thức giải Bài tập 77 .
+ Nhận xét bài làm của hs
+ Giới thiệu hình ảnh hình quạt tròn và khái niệm hình quạt tròn.
+ Cho hs đọc và giải 
Ta có thể viết biểu thức trên là : .
 Vậy S = 
+ Giới thiệu công thức tính diện tích hình quạt tròn.
+ Cho hs làm Bài tập áp dụng bài 79 SGK
+ nhận xét
+ Công thức tính diện tích hình tròn là : R.R.3,14
+ Ta viết gọn lại . Nếu S là diện tích hình tròn thì được tính theo công thức : S = pR2
+ Giải Bài tập 77
Hình tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4 cm thì có bán kính là 2 cm. Vậy diện tích hình tròn là 
p.22 = 4p cm2.
+ Giải 
pR2
+ Giải Bài tập 79
Theo công thức S = , ta có S = = 3,6p » 11,3 cm2
1. Công thức tính diện tích hình tròn.
 S = pR2
Bài tập 77
Hình tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4 cm thì có bán kính là 2 cm. Vậy diện tích hình tròn là 
p.22 = 4p cm2.
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn.
Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó.
pR2
Ta có thể viết biểu thức trên là : .
 Vậy S = 
Như vậy diện tích hình quạt tròn bán kính R. cung n0 được tính theo công thức 
S = hay S = 
(l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn)
Bài tập 79
Theo công thức S = , ta có S = = 3,6p » 11,3 cm2
D. Củng cố:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
10’
+ Hãy nhắc lại hai công thức vừa học ? 
+ Nêu như tập ghi
+ Giải Bài tập 78
Theo giả thiết thì 
C = 2pR = 12 cm Þ S = 11,5
E. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK và vở ghi.
Làm bổ sung các bài tập : 80-83
Chuẩn bị bài luyện tập 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy :
§ Luyện tập 
Tuần : 31
 Tiết 55
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, hs cần :
Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = pR2.
Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
˜Chuẩn bị : GV: phấn màu , bộ thước hình học, compa 
 HS: kiến thức bài .bộ thước hình học, compa 
II. NỘI DUNG:
A. Tổ chức lớp : 1’
B. Kiểm tra: 	
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
4’
+ Hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn ?
 + Kiểm tra Bài tập về nhà của hs.
+ Nêu như tập ghi
C. Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
20’
10’
10’
+ Cho hs đọc và giải Bài tập 83 SGK
+ Gọi 3 hs lên bảng giải 
+ Nhận xét và sửa chổ sai
+ Cho hs đọc và giải Bài tập 85 SGK
+ Nhận xét 
+ Cho hs đọc và giải Bài tập 86
+ Nhận xét 
+ Giải Bài tập 83
a) Vẽ nữa đt đường kính HI = 10 cm, tâm M.
Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2 cm.
Vẽ hai nữa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M).
Vẽ nữa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nữa đường tròn (M).
Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nữa đường tròn đường kính OB tại A.
b) Diện tích hình HOABINH là 
c) Diện tích hình tròn đường kính NA bằng p.42 = 16p 
So sánh ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
+ Giải Bài tập 85
Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R = 5,1 cm. Aùp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là , ta có SDOAB = 
Diện tích hình quạt tròn AOB là S = 
Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là 
Thay R = 5,1 cm, ta có 
Svp = 2,4 cm2
+ Giải Bài tập 86
a) Diện tích hình tròn (O;R1) là S1 = pR12.
Diện tích hình tròn (O;R2) là S1 = pR22.
Diện tích hình vành khăn là 
S = S1 – S2 = pR12 - pR22 =
p(R12 - R22) .
b) Thay số : S = 155,1 cm2
Bài tập 83
a) Vẽ nữa đt đường kính HI = 10 cm, tâm M.
Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2 cm.
Vẽ hai nữa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M).
Vẽ nữa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với nữa đường tròn (M).
Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nữa đường tròn đường kính OB tại A.
b) Diện tích hình HOABINH 
c) Diện tích hình tròn đường kính NA bằng p.42 = 16p (cm)2
So sánh ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
Bài tập 85
Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh R = 5,1 cm. Aùp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là , ta có SDOAB = (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là S = 
Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là 
Thay R = 5,1 cm, ta có 
Svp = 2,4 cm2
Bài tập 86
a) Diện tích hình tròn (O;R1) là S1 = pR12.
Diện tích hình tròn (O;R2) là S1 = pR22.
Diện tích hình vành khăn là 
S = S1 – S2 = pR12 - pR22 =
p(R12 - R22) .
b) Thay số : S = 155,1 cm2
E. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK và vở ghi.
Làm bổ sung các bài tập : 84, 87
Chuẩn bị bài Ôn tập chương III
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Ngày soạn : 27/03/07
Ngày dạy :
§ Ôn tập chương III 
Tuần : 31
 Tiết 56
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, hs cần :
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương.
Vận dụng kiến thức vào giải toán.
+ Các loại góc liên quan tới đường tròn, cách tính số đo các loại góc.
+ Cung chứa góc.
+ Điều kiện để tứ giác nội tiếp.
+ Độ dài đường tròn, cung tròn.
+ Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
˜Chuẩn bị : GV: phấn màu , bộ thước hình học, compa 
 HS: kiến thức bài .bộ thước hình học, compa 
II. NỘI DUNG:
A. Tổ chức lớp : 1’
B. Ôn tập lý thuyết: 	
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
30’
+ Cho hs trả lời 19 câu hỏi SGK.
+ Hướng dẫn thêm để hs dễ ghi nhớ và áp dụng vào giải Bài tập SGK.
+ Dựa vào phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
C. Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
10’
10’
10’
10’
10’
10’
+ Cho hs đọc và suy nghĩ giải Bài tập đọc hình và vẽ hình. Bài tập 88, 89, 90
+ Gọi lần lượt hs lên bảng trả lời .
+ Nhận xét, sửa chổ sai của hs.
+ Cho hs đọc và suy nghĩ giải Bài tập tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn. Bài tập 91, 92, 93, 94.
+ Gọi lần lượt hs lên bảng trả lời .
+ Nhận xét, sửa chổ sai của hs.
+ Giải Bài tập 88
hình a) góc ở tâm.
Hình b) góc nội tiếp.
Hình c) góc tạo bởi tiếp tuyến và dây.
Hình d) góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Hình e) góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
+ Giải Bài tập 89
a) 
b) 
c) hoặc 
+ Giải Bài tập 90
b) R = 2cm ; r = 2 cm.
+ Giải Bài tập 91 (hình 68)
a) sđ= 3600 – 750 = 2850
Độ dài cung AqB = cm
Độ dài cung ApB = cm
c) Diện tích hình quạt OAqB
là cm2 
+ Giải Bài tập 92
Hình 69 : S = p (1,52 – 11) =1,25 p 
+ Giải Bài tập 93
a) B quay 30 vòng.
b) B Quay 120 vòng.
c) 2 cm , 3 cm
+ Giải Bài tập 94
a) đúng, 
b) Đúng.
c) 16,6%
d) 900, 600, 300 HS
Bài tập 88
hình a) góc ở tâm.
Hình b) góc nội tiếp.
Hình c) góc tạo bởi tiếp tuyến và dây.
Hình d) góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Hình e) góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Bài tập 89
a) 
b) 
c) hoặc 
Bài tập 90
Bài tập 91 (hình 68)
a) sđ= 3600 – 750 = 2850
Độ dài cung AqB = cm
Độ dài cung ApB = cm
c) Diện tích hình quạt OAqB
là cm2 
Bài tập 92
Hình 69 : S = p (1,52 – 11) =1,25 p 
Bài tập 93
a) B quay 30 vòng.
b) B Quay 120 vòng.
c) 2 cm , 3 cm
Bài tập 94
a) đúng, 
b) Đúng.
c) 16,6%
d) 900, 600, 300 HS
E. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK và vở ghi.
Làm bổ sung các bài tập : 95, 96, 97, Chuẩn bị bài kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • dochh.doc