Giáo án Hình học khối lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 69

Giáo án Hình học khối lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 69

I) Mục tiêu:

 Kiến thức: nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn. Đo góc để thấy sự tương ứng giữa số đo cung và góc ở tâm chắn cung đó ( trường hợp cung nhỏ hơn hoặc bằng 1800) , từ số đo cung đã biết suy ra số đo của cung lớn còn lại.

 Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo độ của cung.

 Hiểu vận dụng định lí về công hai cung.

 Khái niệm: Đo góc bằng thước đo, cminh định lí.

 Thái độ: vẽ cẩn thận chính xác, suy luận hợp lý và lôgíc.

II) Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề.

III) Chuẩn bị:

 Gv: bảng phụ, bài tập.

 Hs: nghiên cứu trước bài học.

IV) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định tổ chức: (2)

 

doc 64 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1127Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/1/2007
Ngày dạy:19/1/2007 Chương II _ Góc với đường tròn
Tiết 37 _ Góc ở tâm – số đo cung.
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn. Đo góc để thấy sự tương ứng giữa số đo cung và góc ở tâm chắn cung đó ( trường hợp cung nhỏ hơn hoặc bằng 1800) , từ số đo cung đã biết suy ra số đo của cung lớn còn lại.
 Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo độ của cung.
 Hiểu vận dụng định lí về công hai cung.
 Khái niệm: Đo góc bằng thước đo, cminh định lí.
 Thái độ: vẽ cẩn thận chính xác, suy luận hợp lý và lôgíc..
II) Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị: 
 Gv: bảng phụ, bài tập.
 Hs: nghiên cứu trước bài học.
IV) Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: (2’)
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh
Ghi bảng
HĐ1_Đặt vấn đề giới thiệu góc ở tâm (2’)
Quan sát hình:
? Góc có đặc điểm gì
? quan hệ giữa góc và cung AB ?
Hs quan sát trả lời:
 O
 A B
=> Đỉnh O của góc là tâm của đường tròn.
HĐ2_Định nghiã góc ở tâm – cung bị chắn.
? Quan sát hình 1, góc ở tâm là gì ?
? Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?
? Cung nào gọi là cung bị chắn ở h_1a và h_1b ?
Giải bài tập 1. sgk_68.
Hs quan sát trả lời:
Bài1:
a) 900 b) 1500 
c) 1800 d) 00 
e) 1200 .
1) Góc ở tâm:
 Đnghĩa: sgk_16
 A m 
 B
 C D
 O O
 n
 a) 00 < < 1800 b) = 1800 
H1a: Góc ở tâm chắn cung nhỏ .
H1b: Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
Hđ2_Số đo cung, so sánh hai cung. (17’)
Yêu cầu hs đọc mục 2.
? Đo góc ở tâm trong H1a và ghi kết quả.
=> số đo cung là bao nhiêu ?
? Muốn tìm số đo cung lớn làm ntn ?
Quan sát hình 2 nêu cách tìm số đo cung lớn ?
Yêu cầu hs đọc chú ý :
Yêu cầu hs đọc mục 3
? Thế nào là hai cung bằng nhau ? kí hiệu ?
Yêu cầu hs làm ?1: Vẽ một đường tròn và vẽ hai cung bằng nhau.
Hs đọc mục 2.
Hs2 thực hành:
Hs3: Sđ
= - sđ
=3600- 1000
= 2600
Hs đọc mục 3
2) Số đo cung:
 Định nghĩa: sgk_67
 = ..
Sđ==
Số đo cung lớn :
 Sđ= - sđ= 3600 - 
 Chú ý: sgk_67.
3) So sánh hai cung: sgk_68
 Sđ= sđ => 
 Sđ hay 
 O
 ?1: A D
 B C 
Hđ3_Cộng hai cung:
Giới thiệu điểm C nằm trên cung AB thì chia cung AB thành hai cung AC và CB
(hai trường hợp)
GT định lí:
Yêu cầu hs thực hiện ?2
Hs đọc mục 4
? từ hình 3 hãy diễn đạt hệ thức của đlí bằng kí hiệu ?
4) Khi nào thì sđ = sđ + sđ ?
 Định lí: sgk_68. C 
 A
 O B
 Gt C thuộc cung 
 Kl sđ = sđ + sđ
Chứngminh:
Ta có C thuộc cung => Tia OC nằm giữa hai tia OB và OA => =
 => sđ = sđ + sđ
Hđ4_Hướng dẫn học, chuẩn bị bài sau:
T/c hs làm bài 9 sgk_70
BTVN: 2,3,5 sgk_69.
Ngày soạn: 18/1/2007
Ngày dạy : 26/1/2007
Tiết 38 _ Luyện tập
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về góc ở tâm và số đo cung thông qua các bài tập.
 Kĩ năng: vẽ hình đo đạc cẩn thận, vận dụng thành thạo các định nghĩa và các định lí vào giải bài tập có liên quan.
 Thái độ: nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác và lôgíc.
II) Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn.
III) chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gv.
IV) Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (13’)
 ? Góc ở tâm là gì ?
 ? Số đo của góc ở tâm có thể có những giá trị nào ?
 ? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?
 ? Cung nào là cung bị chắn ? Số đo cung bị chắn được xác định ntn ?
=> Vận dụng: dùng dụng cụ đo góc tìm số đo cung AmB và tính số đo cung AnB theo hình:
 A • m
 • • B
 O
 n
 ? Chỉ so sánh hai cung trong trường hợp nào ?
 Dựa vào yếu tố nào để so sánh ?
 ? Phát biểu định lí về cộng hai cung ?.
=> Chứng minh định lí trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB.
 3) Bài mới: Luyện tập 30’
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh 
Ghi bảng
HĐ1_Giải bài 4, 5 sgk
Yêu cầu hs đọc, vẽ hình
	A
 T
 O B
 A
 O M
 B
Đại diện 2 hs trình bày:
Hs1:
Hs2:
Bài4
 Xét tam giác AOT có góc A vuông, OA = AT 
 => AOT là tam giác vuông cân tại A 
 => 
 Vậy sđ
 Số đo cung lớn AB là: 3600 – sđ
 = 3600 - 450 = 3150 
Bài5:
a) Xét AOBM có 
b) số đo cung nhỏ AB bằng số đo góc AOB
=> sđ
Số đo cung lớn AB là 3600 – 1450 =2150.
Hđ2_Giải bài 7,8/sgk_69
? Chỉ so sánh hai cung trong trường hợp nào ?.
? Hai cung có số đo bằng nhau có bằng nhau không
? Bằng nhau trong trường hợp nào? Không bằng nhau trong trường hợp 
Nào ? 
Treo bảng phụ bài 8
Chọn đúng sai:
Hs:Trả lời câu hỏi.
Hs1: giải bài7
Hs2:
Bài7:
a) sđ=sđ=sđ=sđ (=)
b) ; 
c) 
Bài8
ý (a, c, d) đúng; ý (b) sai
Hđ2_Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
BTVN: 6,9 /sgk_69,70
 7, 9/ sbt_74,75
Hd: bài 9
Giải bài 9 sgk
C
A 450 B
 O
A B
 450
 C O
Bài9 
 a) trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB
 Theo định lí: sđ = sđ + sđ
 hay sđ = sđ - sđ 
 = 
 => số đo cung lớn BC là: 3600 – 550 = 3050 
b) trường hợp C nằm trên cung lớn AB
Theo đlí có sđ = sđ + sđ 
 = 450 + 1000 = 1450. 
 => số đo cung lớn BC là 
 3600 – 1450 = 2150
Ngày soạn: 25/1/2007
Ngày dạy: 27/1/2007
Tiết 39: liên hệ giữa dây và cung
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây, dây căng cung”. Nêu và cminh định lí 1, phát biểu được định lí 2. hiểu được định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau.
 Kĩ năng: chuyển việc so sánh hai cung về so sánh hai dây và ngược lại. vận dụng giải bài tập có liên quan.
 Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học tập bộ môn.
II) Phương pháp:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: bảng phụ hình 10, 11, hệ thoóng câu hỏi.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình dạy học
 1) ổn định tỏ chức: (2’)
 2) Kiểm tra: (5’)
 ? Số đo của cung nhỏ trong một đường tròn được xác định ntn ?
 ? Hai cung được gọi là bằng nhau khi nào ?
 => Vận dụng giải bài 8/sgk_68.
 3) Bài mới: (35’)
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1: Giới thiệu cụm từ cung căng dây, dây căng cung:
GV vẽ hình:
? Nói “cung căng dây, dây căng cung” hiểu ntn ?
Hs: Chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
 n
 O•
 A B 
 m
 Dây Ab căng cung và cung 
Hđ2_Giới thiệu và cminh định lí 1: (20’)
Yêu cầu hs đọc đlí 1:
Gv vẽ hình:
 Gt? ; Kl ?
? sđ= sđ có => ra được không ?
? cần thêm điều kiện gì ?
Giải bài tập 10/sgk_71
? Muốn chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau ?
Hs đọc định lí:
=> Đại diện một học sinh chứng minh:
Hs1giải ý a)
=> ý b)
Định lí1: Trong . 
 A a) 
 b) 
 O B
 C Chứng minh:
 D a) Ta có 
=> sđ= sđ => (đnghĩa)
=>DAOB = DCOD (c.g.c) => AB=CD
b) AB=CD => DAOB = DCOD (c.c.c)
=> => sđ= sđ 
Vì và cùng nằm trên một đường tròn (hay hai đường tròn bằng nhau).
 => 
Bài 10/ sgk_71
Hđ3_Giới thiệu định lí 2
 (15’)
Yêu cầu học nêu nội dung định lí 2
vẽ hình ghi gt và kl của đlí ?
Yêu cầu hs làm bài 
 12/sgk_72
Lưu ý: 
Trong một đường tròn 2 dây bằng nhau thì cách đều tâm, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Hs vẽ hình ghi gt và kl của định lí .
Hs vẽ hình và trình bày giải.
Định lí2: Trong .
 C
 a) 
 O• D b)
 A B
Bài 12/ sgk_72
Hđ4_Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (3’)
Yêu cầu hs đọc trước bài 3
BTVN: 11,13,14 sgk.
 . 
Ngày soạn: 29/1/2007
Ngày dạy: 3/2/2007
Tiêt 40 _ Góc nội tiếp
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn, phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.
 Nêu và cminh được định lí về số đo góc nội tiếp, biết phân chia các trường hợp.
 Nhận biết và cminh các hệ quả của định lí trên.
 Kĩ năng: vẽ hình và kĩ năng đo số đo góc, nhận biết góc nội tiếp, kĩ năng cminh định lí trong từng hợp.
 Thái độ: nghiêm túc, tự giác, hứng thú trong học tập.
II) Phương pháp: trực quan nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: hệ thống bảng phụ h15 - ?1
 Hs: nghiêm cứư trước bài.
IV) Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức: (2’)
Bài mới. (43’)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Tổ chức tình huống
 (3’)
Gv vẽ hình:
? Hãy nêu đặc điểm của góc BAC trong hình ?
? Số đo của góc BAC có quan hệ gì với số đo cung BC ? 
Hsinh trả lời:
 A
 B
 C
Hđ2_Định nghĩa góc nội tiếp: (10’)
Gv: giới thiệu góc trong hình là góc nội tiếp.
? Vậy góc nội tiếp là gì ?
? cung ntn gọi là cung bị chắn ?
? nhận biết cung bị chắn trong hình 13a, b ?
Yêu cầu hs làm ?1:
Hs nêu định nghĩa:
Trả lời câu hỏi của gv.
Hs làm ?1
1) Góc nội tiếp: 
 Định nghĩa: sgk_72
 góc là góc nội tiếp
 cung là cung bị chắn
?1:..
2) Định lí: sgk_73
 GT Cho (O); góc BAC là góc nội tiếp
 KL sđ
Chứng minh: a) Trường hợp tâm O nằm trên 
 A một cạnh của góc BAC.
 Ta có sđ= 
B O Mặt khác DOAB cân tại O
 => 
 áp dụng đlí về góc ngoài của tam
 C giác OAB ta có 
 Hay sđ=2 => =sđ 
b) Trường hợp tâm O nằm bên trong góc BAC.
 Kẻ đường kính AD.
 Vì O nằm trong góc BAC => tia AO nằm giữa hai tia AB và AC và điểm D thuộc cung BC
 => và sđ+sđ=sđ
Theo TH a ta có sđ, 
=> sđ+sđ => =sđ 
c) Trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc
 A
 ( HS tự cminh )
 B O
 C
3) Hệ quả: sgk_74.
?3: D
 D A
 A O 
 B C O D
 C
Hđ3_Làm ?2 => định lí.
 (27’)
Yêu cầu hs làm ?2:
?Qua ?2 rút ra kết luận gì?
Nêu GT và KL của định lí:
Gv treo bảng gới thiệu ba trường hợp cần cminh:
? sđ?
? nhận xét tam giác OAB?
? so sánh và ?
? Làm ntn để đưa về dạng trường hợp a giải ?
? nhận xét vị trí của tia AO và điểm D ?
? AO nằm giữa AB và AC => hệ thức nào ?
? D thuộc => hệ thức?
? áp dụng trường hợp a ta rút ra kết luận gì ?
Yêu cầu một hsinh đứng tại chỗ cminh trường hợp c) Tâm O nằm bên ngoài góc.
Từ định lí ta có hệ quả gì ?
Yêu cầu hsinh làm ?3:
- vẽ 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung ( hay 2 cung bằng nhau ).
- vẽ 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.
- vẽ 1 góc nội tiếp có số đo nhỏ hơn 900, rồi so sánh số đo của nó với sđ góc ở tâm chắn cung đó ?
Hsinh cminh tại chỗ:
 A
 O
B 
 C
 D
Hsinh cminh:
Hs đọc hệ quả
Ba hsinh thực hiện:
Hđ4_Củng cố, hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (3’)
Hướng dẫn hs làm bài tập
BTVN: 15,16,17,18 (75)
Ngày soạn: 2/2/2007
Ngày dạy; 3/2/2007
Tiết 41_ Luyện tập
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố và vận dụng những kiến thức cơ bản về góc nội tiếp vào giải các bài tập.
 Kĩ năng: áp dụng định lí và hệ quả của định lí vào giải bài tập chứng minh.
 Thái độ nghiêm túc, tự giác, hứng thú học tập.
II) Phương pháp: nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ hình 19
 Hs: chuẩn bị bài tập về nhà.
IV) Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra 15’.
(1) Nêu định lí về góc nội tiếp và các hệ quả của nó ? (4đ)
(2) Cho đường tròn (O), đường kính AB và điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Biết SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại E và F. Gọi H là giao điểm của BE và AF. Chứng minh rằng SH ^ AB. (6đ)
Bài mới: 33’
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Kiểm tra ktcb, Giải bài tập 15;16/sgk_75
? nêu định nghĩa góc nội tiếp ?
? nhắc lại nội dung các hệ quả?
Giải b ... c bài tập: 38, 39,41.
 Ngày sọan: 9/5/2007
Ngày dạy: 11/5/2007
Tiết 65 _ Ôn tập chương IV
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Hệ thống hóa khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (các yếu tố hình học trong các hình:). Hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình.
 Kĩ năng: Vận dụng các công thức vào giải bài tập tính toán.
 Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình lên lớp:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Ôn tập: (43’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Hệ thống lí thuyết
Yêu cầu học sinh trả lới hệ thống câu hỏi:
Giáo viên tóm tắt theo bảng 2.
Hsinh trả lời:
I) Lí thuyết:
 1) Câu hỏi:
Hđ2_Bài tập:
2,5m
5,6m
7cm
2cm
6cm
11cm
Yêu cầu học sinh giải bài 38, 40sgk/129
Bài38sgk/129
 Chi tiết được giới hạn bởi hai hình trụ
Hình trụ I có d1 =11cm, h2 = 2cm.
hình trụ II có d2 = 6cm, h2 = 7cm
+ Ta có:
V1=S1h1=
V2=S2h2=
Thể tích chi tiết là V=V1+V2=..(cm3)
+ Ta có diện tích xung quanh các hình trụ là:
S1=
S2=
Diện tích đáy bằng hai lần diện tích đáy hình trụ I là:
 S3=
Vậy => S=S1+S2+S3=.(cm2)
Bài 40sgk/129
a) Diện tích xung quanh của hình nón có r=2,5m, l = 5,6m là: 
 Diện tích đáy là: 
Diện tích toàn phần của hình nón là:
4,8m
3,6m
 S=.
b) Diện tích xq và diện tích đáy là:
 , 
=> S=
Hđ3_Giải bài 41sgk/129
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải: 
Yêu cầu một hs cminh ý a
? Muốn tính diện tích hình thang ta phải biết những yếu tố nào ?
? Hai tam giác đang xét có đồng dạng không ?
? Tỉ số thể tích được xác định như thế nào ?
Hs1:
Hs2:
Hs3: 
a
b
C
D
B
A
Bài41:
a) (cùng phụ góc DOB)
=> hai tam giác vuông AOC và BDO đồng dạng.
=> 
Vậy AC. BD không đổi.
b) Ta có trong tam giác vuông AOC cạnh
 AC=a.tg
 Trong tam giác vuông CBD có
 BD = b. tg
=> S==
c) ..
=> Tỉ số thể tích 
Soạn ngày: 10/5/2007
Dạy ngày: 12/5/2007
Tiết 66 _ Ôn tập chương IV (tiếp)
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Hệ thống hóa khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (các yếu tố hình học trong các hình:). Hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình.
 Kĩ năng: Vận dụng các công thức vào giải bài tập tính toán.
 Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) Phương pháp: Nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: hệ thống câu hỏi và bài tập.
 Hs: Chuẩn bị bài tập về nhà. 
IV) Tiến trình dạy:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Ôn tập:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Giải bài tập 42 sgk
 (15’)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài:
Gv treo bảng phụ hình 117
Yêu cầu học sinh giải:
Cả lớp làm vào vở:
Lưu ý:
 Có thể vận công thức của hình nón cụt để giải.
Hs đọc đề bài:
2 hs giải:
Hs1:
Hs2:
14cm
 5,8cm 55,85,8cm
 8,1cm 55,85,8cm
Bài42sgk/130
Hs1: 
Thể tích hình nón là 
Thể tích hình trụ là: 
7,6cm
3,8cm
8,2cm
8,2cm
B
 C
O
 D
A
=> 
Hs2:
Thể tích hình nón bán kính đáy OC=7,5cm là:
Thể tích hình nón bán kính đáy AD=3,8cm là:
Vậy thể tích hình nón cụt là :
Hđ2_Giải bài tập44sgk/130
 (25’)
Yêu cầu học sinh đọc và vẽ hình:
Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu hsinh giải :
Lưu ý:
? Muốn tính thể tích của hình trụ phải biết những yếu tố nào ?
? Tương tự muốn tính thể tích hình nón và hình cầu phải tìm yếu tố nào ? 
Gv: hướng dẫn học sinh trình bày lời giải.
(Yêu cầu hsinh tự giải ý b)
Hs đọc đề bài:
Hs: 
Biết đường kính đáy hay bán kính đáy.
Hs:
Bán kính đáy, chiều cao.
O
 B
 A
 D
 C
E
 F
 G
O
 B
 A
 D
 C
E
 F
 G
H
Bài 44sgk/130
a) Hình trụ sinh ra bởi hình chữ nhật ABCD
 Có AC = 2R =DC => DC
 Bình phương thể tích hình trụ là:
 (1)
 Hình nón sinh ra bởi D đều EGF 
 Có DGEF là D đều => O là trọng tâm 
=> GH= và OH = => 
=> 
Hình cầu sinh ra bởi đường tròn tâm O bán kính R
=> 
Ta có (2)
Từ (1) Và (2) => 
Hđ3_Hướng dẫn ôn tập chuẩn bị cho ôn tập cuối năm. (3’)
Yêu cầu học sinh làm bài tập phần ôn tập cuối năm. 
Ngày soạn: 10/5/2007
Ngày dạy: 17/5/2007
Tiết 67 _ Ôn tập cuối năm
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản thông qua hệ thống bài tập ôn tập cuối năm
 Kĩ năng: Giải bài tập chứng minh, bài tập trắc nghiệm và định lượng.
 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Ôn tập: 43’
Giáo viện
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Hệ thức lương trong tam giác vuông: (20’)
Cho tam giác vuông ABC
? Hãy viết các hệ thức lượng về cạnh và đường cao?
? Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác ?
? Nếu gọi cạnh AB là x thì cạnh BC bằng bao nhiêu?. Theo Pitago ta có kết luận gì ?
Hd: 
 Học sinh C2: áp dụng định lí Pitago và bất đẳng thức Côsi
Hsinh trả lời và trình bày:
Hs1:
Hs2:
A
C
B
H
I) Các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Hệ thức về cạnh va đường cao:
1) , 
B
A
C
2) 
3) 
4) 
Hề thức về cạnh và góc:
1) 
2) ..
II) Bài tập:
Bài1sgk/134:
C1: Gọi độ dài cạnh AB là x ta có cạnh BC=. Theo định lí Pitago có 
đẳng thức xảy ra khi x=5. Vậy giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC là (cm).
C2: Theo định lí Pitago và bất đẳng thức Côsi có 
đẳng thức xảy ra khi AB=BC . Vậy AC đạt giá trị nhỏ nhất khi ABCD là hình vuông và AC=AB=5
Hđ2_ Giải bài tập 3, 5 
 sgk/134: (15’)
Yêu cầu học sinh đọc và trình bày lời giải:
Yêu cầu học sinh 2 đọc và giải bài tập 5.
Hs1 giải:
C
A
B
N
M
H
Bài3sgk/134
 GT .
 KL BN = ?
Giải:
Gọi H là trọng tâm của DCAB
=> 
Trong D vuông BCN có:
BN.BH=BC2 hay:
BN.BN=BC2 => BN2=BC2=a2 
=> BN= .
C
A
H
B
15
15
16
Bài5sgk/134
Gọi độ dài cạnh AH là 
x cm. ta có:
(16+x)x = 152
Hay:
x2 +16x -225 = 0
Giải pt được 
x1 = 9 ; x2 = - 25 (loại)
Vậy AH = 9cm suy ra CH=
diện tích DABC là:
 (cm2)
Hđ3_Giải bài 7sgk/134
 (7’)
Yêu cầu học sinh đọc, vẽ hình, ghi Gt, KL của bài toán:
Gv: hướng dẫn học sinh 
Chứng minh:
yêu cầu học sinh về nhà cminh:
BTVN: 7,8,9,10,11 sgk/135. 
O
C
A
B
H
D
K
E
Hs tự cminh:
Ngày soạn: 14/5/2007
Ngày dạy: 18/5/2007
Tiết 68 _ Ôn tập cuối năm
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản thông qua hệ thống bài tập ôn tập cuối năm
 Kĩ năng: Giải bài tập chứng minh, bài tập trắc nghiệm và định lượng.
 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, trắc nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Ôn tập: 43’
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Ôn hệ thống kiến thức về đường tròn. (15’)
? Nêu sự xác định đường tròn?
Tính đối xứng của đường tròn ?
? Các vị trí tương đối của điểm, đường thẳng, đường tròn đối với đường tròn?.
? Nêu các định lí về đường kính, dây, tiếp tuyến, cát tuyến của đường tròn?
Hs trả lời:
I) Hệ thống kiến thức cơ bản về đường tròn:
Hđ2_Bài tập vận dụng: (25’)
II) Bài tập:
 Bài8sgk/135
Yêu cầu học sinh đọc và giải
? Muốn tính được diện tích hình tròn (O’) phải biết yếu tố nào ?
? Muốn tính bán kính r làm ntn?
C1: Hướng dẫn học sinh tính bán kính r dựa vào D vuông PAO’
C2: Hướng dẫn học sinh tính r dựa vào hình chữ nhật ABHO’ với H là chận đường vuông góc kẻ từ O’ xuống OB
O
O’
A
A
B
P
Tính diện tích hình tròn (O’). biết PA=AB=4cm
Giải:
Dvuông PAO’ đồng dạng với Dvuông PBO (g.g)
=> => hay R=2r
Ta có PO’=OO’=R+r=3r. Vậy trong tam giác vuông PAO’ có AO’2=PO’2-PA2 hay 
 suy ra 
Vậy Dtích hình tròn (O’) là .
Hđ3_ Giải bài tập 9,11 
 sgk/135:
Yêu cầu học sinh chọn câu trả lời:
? Muốn chứng minh CD = OD cần cminh gì ?
? Muốn cminh CD = BD cần chỉ ra điều gì ?.
Giải thích cách chọn:?
(Nêu cách chứng minh )
? Nhận xét: ?
Bài11sgk:
Yêu cầu một hs đọc đề bài:
Một hs vẽ hình tóm tắt GT, KL của bài toán:
? Nêu cách cminh ?
Hsinh vẽ hình:
Đại diện một hsinh trình bày:
Một hs giải:
Bài9sgk/135:
A
B
D
C
C
O’
O
O
Chọn: (D)
CD=OD=BD
Cminh:
AB và AC tiếp xúc với đường tròn (O), AD đi qua O nên ta có: 
Tương tự có: 
áp dụng t/c góc ngoài của DACO có 
 => DDOC cân tại D
 => CD = OD (1)
Xét DDCB có 
=> DDCB cân tại D => CD = BD (2)
 Từ (1) và (2) có CD = OD = BD (đfcm)
Bài11sgk/135
A
 P
 B
 B
 B
 Q
 D
 C
Giải:
 , 
=> 
Hđ3_Hướng dẫn ôn tập:
 (3’)
Yêu cầu hs ôn hệ thống kiến thức cơ bản chương III
BTVN: 12, 13, 14 sgk/135.
Ngày soạn: 15/5/2007
Ngày dạy: 19/5/2007
Tiết 69 _ Ôn tập cuối năm
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản thông qua hệ thống bài tập ôn tập cuối năm
 Kĩ năng: Giải bài tập chứng minh, bài tập trắc nghiệm và định lượng.
 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, trắc nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Ôn tập: 43’
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Ôn tập hệ thống kiến thức về góc với đường tròn:
 (15’)
? Kể tên các góc? Liên hệ giữa Số đo góc và số đo cung bị chắn ?
? Nêu bài toán quĩ tích cung chứa góc ?
? Thế nào là tứ giác nội tiếp?
Dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp ?....
Hs trả lời
I) Hệ thống kiến thức cơ bản về góc với đường tròn
 (sgk)
Hđ2_Luyện tập giải bài tập
 (25’)
Yêu cầu một học sinh đọc đề bài và vẽ hình:
? Hãy cho biết trong bài toán có những yếu tố cố định nào ?
? Điểm D có tính chất gì ? 
? Dự đoán quĩ đạo chuyển động của điểm D khi điểm A thay đổi trên cung tròn BC ?
? Nêu các bước giải một bài toán quĩ tích ?. Theo yêu cầu bài toán ta phải cminh ntn ?
Yêu cầu hs1 cminh phần thuận dưới sự hướng dẫn của giáo viên ?
Yêu cầu hsinh giải bài 15: (10’)
 A
 B
 C
 O
 D
 E
Một hsinh đọc đề bài:
Một hs đọc và vẽ hình:
Hs trả lời:
Hs1 cminh:
II) Bài tập:
Bài 13sgk/135
 D1
a) Cminh phần thuận:
 => Cung lớn BC là cung chứa góc 1200 dựng trên BC => 
 Mặt khác DDAC cân tại A =>
Điểm D luôn nhìn BC dưới góc không đổi 600 nên D thuộc cung chứa góc 600 dựng trên BC.
Giới hạn:
Khi AºC thì ta có D ºC, khi AºB thì DºD1 sao cho AD1=AC (=AB)
Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung chứa góc 600 dựng trên BC.
Bài15sgk/136
a) Xét DABD và DBCD có góc D chung và cùng chắn cung BC
 => DABC đồng dạng với DBCD 
 => => BD2 = AD.CD
b) Ta có DBCD = DCBE (g.c.g) 
=> => E, D thuộc cung tròn dựng trên dây BC => BCDE là tứ giác nội tiếp.
c) DBCD = DCBE (g.c.g) => CD = BE => AD = AE
=> DADE cân tại A vậy DE // BC.
Hđ3_Hướng dẫn ôn tập 
 (3’)
Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình.
Luyện tập giải các bài tập:

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN HINH CHUONG II.doc