Giáo án Hình học khối lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập chương III (tiết 1)

Giáo án Hình học khối lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập chương III (tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III . Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý , hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn , tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn . Xây dựng kỹ năng vẽ hình và chứng minh của học sinh.

B . Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích

C. Chuẩn bị:

HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học theo phần câu hỏi trong sgk - 100 ; 101 . Làm bài tập trong sgk - phần ôn tập chương III .

D. Tiến trình dạy học:

 I. Tổ chức lớp: + Vắng :

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học.

- Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn .

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập chương III (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 55	 Ôn tập chương III (Tiết 1)
Ngày soạn : 
A. Mục tiêu: 
- Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III . Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý , hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn , tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn . Xây dựng kỹ năng vẽ hình và chứng minh của học sinh. 
B . Phương pháp : Nêu vấn đề - Phân tích 
C. Chuẩn bị: 
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học theo phần câu hỏi trong sgk - 100 ; 101 . Làm bài tập trong sgk - phần ôn tập chương III . 
D. Tiến trình dạy học:
 I. Tổ chức lớp: + Vắng : 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học.
- Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn . 
 III. Bài mới : 
Hoạt động GV-HS
Nội dung kiến thức
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk sau đó tóm tắt các khái niệm - Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học.
- Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn . 
- HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi chép lại các kiến thức trọng tâm. 
- GV cho HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 101- 103 để ôn lại các kiến thức đã học trong chương III. 
- GV ra bài tập 88 ( sgk - 103 ) yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk - trả lời câu hỏi . 
+) GV yêu cầu học sinh làm bài tập tính số đo của các góc còn lại của tứ giác nội tiếp ABCD. Theo nhóm và trả lời miệng kết quả của từng cột
- GV nêu nội dung bài tập 88( sgk ) yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.
+) Nêu tên gọi của góc và cách tính số đo của các góc đó theo số đo cung bị chắn. 
- Học sinh làm bài và trả lời miệng. GV nhận xét cho điểm .
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài 97 (SGK -105) vẽ hình bài toán . Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- hãy nêu cách chứng minh CD = CE ? 
Gợi ý : H là điểm gì của D ABC các góc nào là những góc có cạnh tương ứng vuông góc . 
 So sánh hai góc DAC và góc EBC so sánh hai cung CD và CE so sánh dây CD và CE . 
- Theo cmt ta có các cung nào bằng nhau ? suy ra các góc nội tiếp nào bằng nhau ? 
D BDH có đường cao là đường gì ? suy ra D BDH là ta giác gì ? 
- D BHC và D BDC có những yếu tố nào bằng nhau ?
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- hãy nêu cách chứng minh CD = CE ? 
Gợi ý : H là điểm gì của D ABC các góc nào là những góc có cạnh tương ứng vuông góc . 
 So sánh hai góc DAC và góc EBC so sánh hai cung CD và CE so sánh dây CD và CE . 
- Theo cmt ta có các cung nào bằng nhau ? suy ra các góc nội tiếp nào bằng nhau ? 
D BDH có đường cao là đường gì ? suy ra D BDH là ta giác gì ? 
- D BHC và D BDC có những yếu tố nào bằng nhau ?
- GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL vào vở . GV vẽ hình lên bảng sau đó cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy nêu cách chứng minh một tứ giác nội tiếp . 
- Có nhận xét gì về góc A và góc D của tứ giác ABCD ? 
- Theo quỹ tích cung chứa góc điểm A , D thuộc đường tròn nào ? Hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó ? 
- Vậy tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nào ? 
- Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (I) các góc nội tiếp nào bằng nhau ? 
- Nêu cách chứng minh CA là phân giác của góc SCB . 
- HS nêu cách chứng minh sau đó GV nhận xét và chứng minh chi tiết lên bảng 
4. Củng cố: (2 phút)
- Nêu các góc đã học liên quan đến đường tròn và số đo của các góc đó với số đo của cung tròn bị chắn . 
- Khi nào một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn . Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn . 
 GV Hướng dẫn cho học sinh bài tập 96 (Sgk - 105) 
a) Chứng minh OM ^ BC ( cân tại O có OM là phân giác)
OM đi qua trung điểm của BC (Tính chất đường kính và dây)
b ) OM ^ BC ( cmt ) AH ^ BC ( gt ) OM // AH 
 Góc so le trong bằng nhau ( góc HAM = góc OMA ) 
D OAM cân tại O hai góc ở đáy bằng nhau = 
Từ đó suy ra AM là phân giác của 
I. Lí thuyết: (10 phút)
1. Các kiến thức cần nhớ: 
a) Các định nghĩa: ( ý 1 đ ý 5 ) ( sgk - 101 ) 
b) Các định lý: ( ý 1 đ ý 16 ) ( sgk - 102 ) 
2. Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD
 nội tiếp được đường tròn:
Kết quả:
II. Bài tập: (13 phút)
1. Bài tập 88: (Sgk - 103 ) 
+ Góc trên hình 66 a - là góc ở tâm . 
+ Góc trên hình 66b - là góc nội tiếp.
+ Góc trên hình 66c - là góc tạo bởi tia tiếp
 tuyến và dây cung . 
+ Góc trên hình 66d - là góc có đỉnh ở bên 
trong đường tròn . 
+ Góc trên hình 66 e - là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . 
2. Bài tập 97: (Sgk - 105) 
Chứng minh 
 a) Theo ( gt) ta có : =900 
 Theo quỹ tích cung chứa góc 
ta có ) ( 1) Lại có D ẻ 
 = 900 ( góc nội B
tiếp chắn nửa đường tròn (O)) 
 Theo quỹ tíchcung chứa góc ta có : D ẻ ; ( 2) 
Từ (1) và (2) suy ra A ; D ; B ; C ẻ( I ; ) 
Hay tứ giác ABCD nội tiếp trong ( I ; ) . 
b) Theo chứng minh trên ta có tứ giác ABCD nội tiếp = ( hai góc nội tiếp cùng chắn của (I)) 
c) Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong (I) (cmt) 
 = ( 4) ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (I) ) 
 Lại có = 
( góc có đỉnh ở bên trong (O) ) 
 = sđ = (sđ + ) 
(góc nội tiếp của (O)) 
 = ( 3)
 Từ ( 3) và (4) CA là phân giác của 
3. Bài tập 95: (Sgk - 105) 
Chứng minh:
a) Ta có: AH ^ BC; BH ^ AC (gt) 
 H là trực tâm của D ABC 
 CH ^ AB . 
 = (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
 = (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)
 = (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau) (đcpcm) 
Theo cmt ta có = 
 = 
Mà BC ^ HD 
 có phân giác của cũng là đường cao 
 D BHD cân tại B ( đcpcm ) 
c) Xét D BCH và D BCD có : 
 BH = BD ( vì D BHD cân tại B ) 
 BC (Cạnh chung ) 
 = ( cmt) 
 D CBH = D CBD ( c.g.c) 
 CD = CH ( đcpcm )
V. Bài tập vè nhà 
- Học thuộc các định nghĩa , định lý ở phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ . 
- Xem lại các bài tập đã chữa , chứng minh và làm lại để nắm được cách làm bài .
- Giải bài tập 96 ( sgk - 105 ) - theo gợi ý ở trên . 
- Làm bài 90 , 91 ; 92 ; 93 ; 94 ; 98 (Sgk - 105) 
Tuần 28 
 Tiết 56 	 ôn tập chương III (tiết 2)
Soạn: 14/3/2010 
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm về đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp và công thức tính bán kính, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng công thức tính toán . 
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào các bài toán thực tế . 
B. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi vẽ hình 69; 70; 71 ( sgk - 104 ) 
HS: Học thuộc các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Diện tích hình tròn, quạt tròn. Thước kẻ và com pa.
C. Tiến trình dạy – học:
1. Tổ chức lớp: 9A 9B 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập 
3. Bài mới: 
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 18, 19 ( sgk - 101 ) sau đó viết công thức tính độ dài cung và diện tích hình quạt tròn . 
- GV cho học sinh ôn tập lại các kiến thức thông qua phần tóm tắt kiến thức cơ bản trong sgk - 103 ( ý 17 , 18 , 19 )
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Nêu yêu cầu của bài ? 
- đường tròn ngoại tiếp hình vuông bán kính bằng nửa độ dài đoạn nào? vậy ta có thể tính như thế nào? 
- Học sinh thảo luận sau đó nêu cách tính . GV chốt lại cách làm sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải . 
- GV nhận xét bài sau đó chữa lại và chốt cách làm .
- GV ra bài tập yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở . GV treo bảng phụ vẽ hình 69 ; 70 ; 71 ( sgk ) yêu cầu học sinh tính diện tích các hình có gạch sọc ở từng hình vẽ . 
- Học sinh nhận xét các hình có gạch sọc và nêu công thức tính diện tích hình tương ứng . 
- Trong hình 69 - Diện tích hình vành khăn được tính như thế nào ? Ta phải tích diện tích các hình nào ? 
Gợi ý : Tìm hiệu diện tích của đường tròn lớn và đường tròn nhỏ. 
- Hình 70 ( gk ) diện tích phần gạch sọc được tính như thế nào? hãy nêu cách tính? 
Gợi ý: Tính hiệu diện tích hình quạt lớn và diện tích hình quạt nhỏ. 
- GV cho học sinh làm. 
- Hình 71 ( sgk ) Diện tích phần gạch sọc bằng hiệu những diện tích nào ?
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm lời giải ? 
- Nêu cách giải bài toán trên ? 
- Để biết bánh xe B quay bao nhiêu vòng khi bánh xe C quay 60 vòng ta làm thế nào ? cần tìm yếu tố gì ? 
- Hãy tính quãng đường chuyển động của mỗi bánh xe và chu vi của mỗi bánh xe số vòng quay của từng bánh xe . 
- GV cho học sinh làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải . 
+) GV nhận xét chữa bài và chốt lại cách làm bài toán thực tế cần phải vận dụng linh hoạt các kiến thức thực tế để áp dụng giải bài tập
IV. Củng cố: 
- GV khắc sâu các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn đã vận dụng để giải bài tập trên. 
I. Ôn tập lý thuyết: (7 phút)
+) Công thức tính chu vi đường tròn: 
+) Công thức tính độ dài cung tròn: 
+) Công thức tích diện tích hình tròn
+) Công thức tích diện tích hình quạt tròn: 
II. Bài tập: 
Bài tập 90: (Sgk - 104 ) (8 phút)
a) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4 cm 
( HS vẽ - GV vẽ lên bảng ) 
b) Ta có hình vuông ABCD nội
tiếp trong (O ; R ) 
 O là giao điểm của AC và BD
 OA = OB = OC = OD = R 
Xét D OAB có: OA2 + OB2 = AB2 (Pytago)
 2 R2 = 42 2R2 = 16 R = ( cm ) 
c) Lại có hình vuông ABCD ngoại tiếp (O ; r ) 
 2r = AB r = 2 cm . 
2. Bài tập 92: (Sgk - 104 ) (8 phút)
a) Hình 69 ( sgk - 104 ) 
Ta có SGS = S (O; R) - S(O; r) 
 SGS = p R2 - p r2 
 = p ( R - r ) 
 = 3,14 ( 1,5 - 1 ) 
 SGS = 3,14 . 0,5 = 1,57 
b) Hình 70 ( sgk - 104 ) 
( hình vẽ sgk ) 
Ta có : SGS = Sq(R) - S q(r) 
 S GS = 
 SGS = ( cm 2 ) 
c) Hình 71 ( sgk - 104 ) ( hình vẽ sgk + bảng phụ ) 
Ta có : SGS = S Hv - S ( o ; 1,5 cm ) 
 SGS = ( cm2 ) 
3. Bài tập 93: (Sgk - 104 ) (8 phút)
a) Chu vi của bánh xe C là : 
 C = 2pR C = 2.3,14. 1 = 6,28 ( cm) 
Do bánh xe C có 20 răng Khoảng cách giữa các răng là : h = 6,28 : 20 = 0,314 cm .
Do bánh xe B có 40 răng Chu vi bánh xe B là: CB = 0,314 . 40 = 12,56 cm . 
- Khi bánh xe C quay được 60 vòng quãng đường C chuyển động được là: 6,28.60 =376,8 cm. Lúc đó quãng được bánh xe B chuyển động được cũng là 376,8 cm 
 bánh xe B quay được số vòng là:
 NB = 376,8 : 12,56 = 30 ( vòng ) 
b) Chu vi của bánh xe A là: 
 CA = 0,314 . 60 =18,84 cm 
Quãng đường bánh xe A chuyển động được khi quay 80 vòng là: 18,84 . 80 = 1507,2 cm 
Vậy số vòng bánh xe B quay được là: 
n = 1507,2 : 12,56 = 120 ( vòng ) 
c) áp dụng công thức: C = 2pR R = 
Bán kính của bánh xe A là: RA =cm 
 Bán kính của bánh xe B là: RB=cm
V. Bài tập về nhà : 
- Xem lại các bài tập đã chữa. Học thuộc các công thức và khái niệm. 
- Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 104 - 105 . 
-Hướng dẫn bài 91 (Sgk - ) - áp dụng công thức tính diện tích quạt tròn và độ dài cung tròn để tính . Tính diện tích hình tròn sau đó tìm hiệu diện tích hình tròn và diện tích quạt AOB để tính diện tích quạt OAqB 
TUầN 28
Tiết 55:	 Ôn tập chương III
Ngày soạn :
A. Mục tiêu: HS được ôn tập kiến thức chương III vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập tổng hợp chương III. Tập luyện tư duy phân tích so sánh , xét các điều kiện của bài toán 
B. Phương pháp : Tổng hợp 
C. Chuẩn bị:
- GV năm chắc việc tự ôn tập theo đề cương 
- HS ôn tập theo SGK, theo đề cương của GV và vở ghi.
D Tiến trình giờ dạy:
I.ổn định lớp:
II . Kiểm tra bài cũ : thực hiện khi ôn tập.
III. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
theo các câu hỏi của SGK
GV nhắc lại các loại góc có liên quan đến đường tròn: Góc ở tâm, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp...
Yêu cầu HS giải bài tập 88.
Với bài tập số 89 GV yêu cầu HS tự giải, nêu đáp án.....
Bài 95: Yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình cho biết giả thiết, kết luận.
HS tự giải.
GV yêu cầu HS trình bày lời giải, GV nhận xét cho điểm.
Hãy tính: sđ AB + sđ DC ?
Tính : sđ AB + sđ EC ?
Hãy tìm cách chứng minh khác ?
Yêu cầu HS chứng minh phần b
BA’ có là đường trung trực của đoạn HD không ? vì sao....
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các định lý....
. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:
a) Các định nghĩa:
SGK. trang 101
b) Các định lý: 
SGK Trang 102
c) Cung chứa góc: 
* Cung chứa góc 900......
d) Điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn.
e) Độ dài đường tròn, cung tròn.
f) Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
II. Bài tập:
1) Bài tập 88:
Cho HS tự làm.
2) Bài tập 89:
a) = 600, 
 b) = 300; c) = 300 hoặc = 1500. 
 d) > ; e) < .
Bài tập số 95:
a) AD BC tại A’
 nên = 900.
 Vì là góc có
đỉnh ở bên trong 
đường tròn nên:
sđ AB + sđ DC = 1800 (1)
Cũng vậy, vì BE AC tại B’ nên AB’B = 900, ta có: 
sđ AB + sđ EC = 1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có: DC = EC hay DC = EC
Cách chứng minh khác:
Có DAC = CBE ( hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc ) CD = CE CD = CE.
b) Ta có: EBC = sđEC
và CBD = sđ DC
mà DC = EC do đó: EBC = CBD
vì thế BA’ vừa là đường cao, vừa là phân giác suy ra tam giác BHD cân.
c) Từ tam giác cân BHD suy ra HA’=A’D hay BA’ là đường trung trực của HD, điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH = CD.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28 HINH 9.doc