I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo của góc bẹt là 1800.
- HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kĩ năng:
- HS biết đo góc bằng thước đo góc
- HS biết so sánh hai góc.
3. Thái độ:
Đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ
2. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
Ngày soạn: 21/ 01/ 2010 Ngày giảng: 23/ 01/ 2010 (6ab) Tiết 17: Số đo góc I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo của góc bẹt là 1800. - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kĩ năng: - HS biết đo góc bằng thước đo góc - HS biết so sánh hai góc. 3. Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ 2. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra 1) Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? 2) Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó? Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? viết tên các góc đó? GV nhận xét và cho điểm học sinh 1 HS lên bảng kiểm tra 1) Giả sử vẽ: y O z x Đỉnh O. Hai cạnh : Ox , Oy Hình vẽ có ba góc là: HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Đo góc - GV: Vẽ góc xOy * Để xác định số đo góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. * Quan sát thước đo góc và nêu cấu tạo của thước đo góc? - Đợn vị của số đo góc là gì? x O y - HS nêu cấu tạo của thước đo góc (SGK). - Đơn vị đo góc: là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút và giây. 10 = 60' và 1' = 60"" - GV yêu cầu HS nghiên cứu cách đo góc trong SGK. Gv làm mẫu - GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc xOy - Gv giới thiệu cách viết số đo góc - Gv: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc a I b p ' q - Gọi 2 Hs khác lên bảng đo lại * Sau khi đo cho biết mỗi góc cho biết mấy số đo? Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với góc bẹt? - HS đọc SGK HS quan sát GV làm mẫu. - HS nêu lại cách đo - Hai HS lên bảng đo góc - 2 HS khác lên đo lại Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo, số đo góc bẹt là 1800. - số đo mỗi goc không vượt quá 1800. Hoạt động 3: So sánh hai góc * Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng O1 O2 O3 Có => Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu? GV: Hai góc bằng nhau khi nào? GV: Trong hai góc không bằng nhau góc nào là góc lớn hơn? - Gọi 1 HS lên bảng đo - Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của chúng. - Hai góc bàng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù Gv chỉ vào hình trên và giới thiệu về các góc Ta nói: là góc nhọn O2 là góc vuông O3 là góc tù Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? - Góc vuông là góc có số đo bằng 900 - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900 - góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố Cho hình vẽ. Đo các góc có trong hình. So sánh các góc đó A B C - Nêu cách đo góc xOy? - Có kết luận gì về số đo của một góc? - Muốn so sánh góc ta làm như thế nào? - Có những loại góc nào? HS hoạt động cá nhân làm bài tập Hs đo và so sánh các góc trong hình B / I A' C' - Hs trả lời các câu hỏi của GV Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - HS nắm vững cách đo góc. - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù. - Bài tập 12, 13, 15, 16, 17 ( SGK) 14, 15 ( SBT) - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: