A. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về tiên đề Ơ-clit và các tính chất của tiên đề Ơ-clit.
- Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song.
+ Sử dụng tiện đề Ơ-clit và các tính chất để lập luận, giải thích cho một số bài toán.
- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ, êke, compa, bảng phụ (nội dung bài 36 SGK trang 94).
HS: Thước kẻ, êke, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 01/10 Ngày giảng: 03/10-7A Tiết 12 Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tiên đề Ơ-clit và các tính chất của tiên đề Ơ-clit. - Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song. + Sử dụng tiện đề Ơ-clit và các tính chất để lập luận, giải thích cho một số bài toán. - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán - Vẽ hình chính xác, cẩn thận. B. Chuẩn bị GV: Thước kẻ, êke, compa, bảng phụ (nội dung bài 36 SGK trang 94). HS: Thước kẻ, êke, compa. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ + Gọi 1 HS lên bảng trình bày nội dung tiên đề Ơ-clit? Làm bài tập 33 SGK trang 94. + Gọi 4 HS tại chỗ trả lời bài tập 94 (mỗi HS 1 câu) + Yêu cầu HS khác theo dõi và nhận xét + Sửa sai cho điểm + 1HS lên bảng trình bày + 4 HS tại chố trình bày Bài 32 – SGK(94) a. Đ ; c. S ; b. Đ ; d. Đ + HS khác theo dõi và nhận xét + Nắm bắt kết quả A B b a c 1 2 4 4 2 3 HĐ2: Luyện tập + Cho HS làm bài 36 (SGK-94) ( Sử dụng bảng phụ) + Gọi 1 HS lên bảng trình bày + HS khác làm ra vở nháp + Theo dõi HS làm bài tập + Gọi HS nhận xét + Sửa sai (nếu có) + Gọi 1 HS đọc bài tập 38 (SGK-95) + Cho HS hoạt động nhóm Nhóm 1 ; 3: hình 25a Nhóm 2: hình 25b - Các nhóm thảo luận điền câu cần ghi vào bảng nhóm + Theo dõi các nhóm + Các nhóm treo bảng + Gọi các nhóm nhận xét chéo + Sửa sai (nếu có) => Chốt kiến thức Bài 36 – SGK(94) Cho a// b c ầ a = A c ầ b = B Điền vào chỗ trống Giải: a. Góc A1 = góc B3 (cặp góc SL trong) b. Góc A2 = góc B2 (cặp góc đồng vị) c. Góc B3 + góc A4 = 1800 (2 góc trong cùng phía) d. Góc B4 = góc A2 (2 góc so le ngoài) Bài 38 – SGK(95) 2 3 A 1 4 d d’ B 2 3 4 1 * Nhóm 1 ; 3: (hình 25a) Biết d//d' thì suy ra: a. Góc : A1 = B3 và b. góc A1 = B1 và c. Góc A1 + B2 = 1800 Nếu 1 đt' cắt 2 đt' // thì : a. 2 góc so le trong = nhau b. 2 góc đồng vị = nhau c. 2 góc trong cùng phía bù nhau A B d’ d c 1 2 4 4 2 3 * Nhóm 2 Biết (h.25b) a. Góc A4 = góc B2 hoặc b. Góc A1 = góc B1 c. Góc A1 + B3 = 1800 thì suy ra d // d' * Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà a. trong các góc tạo thành có 2 góc so le trong = nhau hoặc b. hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c. hai góc cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó // với nhau. HĐ3: Kiểm tra viết Đề: 1. Thế nào là 2 đường thẳng // ? 2. Chọn câu đúng trong các câu sau : a. Hai đường thẳng // là 2 đường thẳng không có điểm chung b. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a ; b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a// b. c. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a ; b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a //b. d. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng đi qua M và // với đường thẳng a là duy nhất. e. Có duy nhất 1 đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước. a b C A B D E 3. Cho hình vẽ a// b, hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của 2 tam giác CAB và CDE . Hãy giải thích vì sao ? d. dặn dò - Ôn tiên đề Ơclít và tính chất 2 đường thẳng //. - Bài tập 39 SGK trang 95 ; bài 29 ; 30 (SBT-79). - Đọc trước bài “từ vuông góc đến //”.
Tài liệu đính kèm: