Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương IV: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương IV: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu

I/ Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: HS nắm được đáy , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao , mặt cắt của hình trụ

- Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ

2.Kỹ năng: biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ

3.Thái độ: nhận xét dược hình dạng các vật thể xung quanh,ứng dụng kiến thức vào thực tế

4. Định hướng phát triển năng lực:

- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

II/ Chuẩn bị của GV&Hs

-GV: Compa , thước , bảng phụ , mô hình , phấn màu

-HS : thước , tập nháp , compa

 

doc 28 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương IV: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 31	TCT :62	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
HÌNH TRỤ . DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: HS nắm được đáy , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao , mặt cắt của hình trụ 
- Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ 
2.Kỹ năng: biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ 
3.Thái độ: nhận xét dược hình dạng các vật thể xung quanh,ứng dụng kiến thức vào thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II/ Chuẩn bị của GV&Hs
-GV: Compa , thước , bảng phụ , mô hình , phấn màu 
-HS : thước , tập nháp , compa 
III/ Tổ chức HĐ dạy và học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoat động Thầy&Trò
Nội Dung chính
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng , quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ 
- Các yếu tố của hình trụ gồm có ? ? nhận xét ? 
gọi HS tìm VD thực tế về hình trụ 
HS tìm VD 
HS trình bày 
Cho HS trình bày miệng phần ?1 
HS:Quan sát và trả lời
Cắt hình trụ bởi 1 mp song song với đáy
Cắt hình trụ bởi 1 mp song song với trục DC 
Cho hình trụ bằng giấy 
- cắt rời hai đáy 
- cắt theo đường sinh , trải phẳng ra 
 giới thiệu : 
- diện tích xung quanh 
- diện tích toàn phần của hình trụ 
Cho HS làm ?3 
Diện tích hình tròn bán kính 5 cm là 52 . = 25 (cm2) 
Diện tích hình chữ nhật :
(2. .5).10 = 100 (cm2) 
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy :
100 + 2.25 = 150 (cm2)
1) Hình trụ : 
- Hai đáy : là hình 
tròn (D;DA) và 
hình tròn (C;CB) 
- Trục : 
là đường thẳng DC
- Mặt xung quanh :
 do cạnh AB quét tạo thành 
- Đường sinh : AB ; EF 
- độ dài đường cao : là dộ dài AB hay EF 
2) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng 
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp song song với đáy thì phần mp nằm trong hình trụ là 1 hình tròn bằng hình tròn đáy 
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp song song với trục DC thì mặt cắt là 1 hình chữ nhật 
3) Diện tích xung quanh của hình trụ :
 Sxq = 2.r.h 
(r : bán kính đtròn đáy 
 h : chiều cao ) 
* Diện tích toàn phần :
 Stp = 2..r.h + 2.r2 
4) Thể tích hình trụ : 
 V = S.h = .r2.h
S: diện tích hình tròn đáy 
h : chiều cao 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài tập miệng : BT 1;2;3 trang 110
Bài 4( 110) trắc nghiệm 
 Ta có Sxq = 2rh (Sxq = 352 cm2 ; r = 7 cm ) 
 h = cm chọn câu e) 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Học bài và làm BT6 ; 7 ;8 ;9 ;10 ; 11 ; 12 (111) 	
-Chuẩn bị : “ Luyện tập”
Tuần: 32	TCT :63	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức: HS nắm được đáy , trục , mặt xung quanh , đường sinh , độ dài đường cao , mặt cắt của hình trụ 
- Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ 
2.Kỹ năng: biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình trụ 
3.Thái độ:nhận xét dược hình dạng các vật thể xung quanh,ứng dụng kiến thức vào thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II/ Chuẩn bị của GV&HS:
-GV: Compa ; thước ; bảng phụ ; phấn màu 
 	-HS : thước ; compa ; tập nháp 
III/ Tổ chức HĐ dạy và học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
KTBC : 1) Vẽ 1 hình trụ, nêu các yếu tố của nó và giải BT6
	2) viết công thức tính Stp ; Sxq ; V của hình trụ và giải BT7 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoat động Thầy&Trò
Nội dung chính
- Hình chữ nhật quay quanh AB thì hình trụ có r1 = ? ; h1 = ? tìm V1 
- hcn quay quanh BC thì hình trụ có r2 = ? ; h2 = ? tìm V2 
so sánh V1 với V2 chọn câu đúng 
GV hướng dẫn nội dung :
Xác định kích thước của bài :
Diện tích đáy ? 
HS- diện tích đáy: là diện tích hình tròn bán kính 10 cm 
- Diện tích xung quanh : là diện tích hình chữ nhật 
- Diện tích toàn phần : là diện tích xung quanh + 2 lần diện tích đáy
Nhắc lại công thức tính Sxq ; V của hình trụ ?
HS; Sxq = 2.r.h 
V = .r2.h
HS làm 
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày . HS còn lại làm trên tập nháp 
Khi nhấn chìm tượng đávào lọ thuỷ tinh nước dâng lên 8,5mm
Em có nhận xét gì về thể tích tượng đá ? 
Thể tích tượng đá là diện tích đáy hình trụ nhân với chiều cao mực nước tăng
Bài 8(111) 
V1 = r12.h1 = .a2.2a = 2a3 
V2 = .r22.h2 =.(2a)2.a = 4a3 
 V2 = 2V1
Chọn câu c
Bài 9( 112) 
Diện tích đáy là : 
 .10.10 = 100 (cm2) 
Diện tích xung quanh là : 
 (2. .10).12 = 240 (cm2) 
Diện tích toàn phần là : 
 100.2 + 240 = 440 (cm2) 
Bài 10 (112) 
a) Sxq= 39 cm2 
b) V = (.52) .8 = 200628(mm3
Bài 11(112) 
Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm. Vậy V = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3) 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 B ài 12 
Hình 
BKính đáy
Đkính đáy
Chiều cao 
Chu vi đáy
DT đáy
Sxq 
Thể tích 
25mm
5 cm
7cm
15,7 cm
19,63 cm2 
109,9 cm2 
137,38 cm2 
3 cm
6 cm
1 m
18,84 cm 
28,26 cm2 
1884 cm2
2826 cm2 
5 cm
10 cm
12,74 cm
31,4 cm
77,52 cm2
400,04 cm2 
1 (l)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Xem lại các bài tập đã giải
-Ôn lại các công thức đã học
- Chuẩn bị: “Hình nón – Hình nón cụt  	“
Tuần: 32	TCT :64	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN , HÌNH NÓN CỤT
I/ Mục tiêu cần đạt : 
1.Kiến thức:HS nắm được đáy, mặt xung quanh , đường sinh , chiều cao , mặt cắt của hình nón , hình nón cụt 
- Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón 
2.Kỹ năng: biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón ,hình nón cụt
3.Thái độ:nhận xét dược hình dạng các vật thể xung quanh,ứng dụng kiến thức vào thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II/ Chuẩn bị của GV&HS:
-GV: Compa ; thước ; bảng phụ ; phấn màu 
 	-HS : thước ; compa ; tập nháp 
III/ Tổ chức HĐ dạy và học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoat động của Thầy&Trò
Nội dung chính
GV : Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được hình nón 
Các yếu tố của hình nón gồm ? 
Các yếu tố của hình nón gồm :
Đáy ; mặt xung quanh ; đường sinh ; đường cao ; đỉnh 
Giải miệng ?1 
?1 :- Đáy : hình tròn vành nón 
- Mặt xung quanh : mặt phủ lá 
- Đường sinh : khoảng cách từ đỉnh nón đến 1 điểm trên vành nón
GV: Khai triển một mặt nón theo 1 đường sinh ta được một hình quạt tròn ( tâm là đỉnh hình nón , bán kính bằng độ dài đường sinh , độ dài cung bằng chu vi đáy)giới thiệu Sxq ; Stp 
Độ dài AA’ = 
Độ dài hình tròn đáy hình nón là 2.r
 n = và r = 
Sxq =
Sử dụng mô hình của hình nón được cắt ngang bởi mp song song với đáy giới thiệu hình nón cụt , giới thiệu về mặt cắt 
- Hình nón cụt có mấy đáy ? là các hình như thế nào ? 
HS: Hình nón cụt có 2 đáy là 2 hình tròn không bằng nhau 
GV: đưa hình 92 lên bảng phụ và giới thiệu :các bán kính đáy ; độ dài đường sinh ; chiều cao của hình nón cụt 
- ta có thể tính Sxq nón cụt theo Sxq của hình nón lớn và hình nón nhỏ như thế nào ? 
Sxq của hình nón cụt là hiệu Sxq của hình nón lớn và hình nón nhỏ
- GV yêu cầu HS lên bảng ghi lại công thức tính Sxq ; V của hình nón cụt 
1) Hình nón : 
- Đáy : là hình tròn (O;OC)
- Mặt xung quanh :do cạnh AC quét tạo thành ,mỗi vị trí của AC được gọi là đường sinh ( cạnh AC ; AD) 
- Đỉnh : A 	
- Đường cao : AO
2) Diện tích xung quanh hình nón : 
Sxq = ( r: bán kính đtròn đáy ; l : là đường sinh ) 
* Diện tích toàn phần hình nón
 Stp = 
Ví dụ : tính Sxq hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm
G: = 20 
Sxq = .r.l = 3,14 . 12 . 20 753,6 m2 
3) Thể tích hình nón :
 V = (r : bán kính đáy ; h : chiều cao hình nón ) 
4) Hình nón cụt :
phần hình nón nằm giữa mặt cắt song song với đáy và mặt đáy một hình nón gọi là hình nón cụt 
Sxq = .(r1 + r2 ).l
V = 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1) Cho HS viết lại các công thức tính Sxq ; Stp ; V hình nón và hình nón cụt trong tập nháp 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-Học bài và làm bài tập 15 đến 22 trang 118 	
-Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”
Tuần: 33	TCT :65	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
***** 
Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:HS nắm được đáy, mặt xung quanh , đường sinh , chiều cao , mặt cắt của hình nón , hình nón cụt 
- Công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón 
 2.Kỹ năng: biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón ,hình nón cụt
 3.Thái độ:nhận xét dược hình dạng các vật thể xung quanh,ứng dụng kiến thức vào thực tế
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
Chuẩn bị của GV&HS :
_ Gv: sgk, thước , compa , bảng phụ , mô hình 
_ Hs: sgk , thước , compa 
Tổ chức HĐ dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-Kiểm tra bài cũ :
 	Nêu các khái niệm về hình nón , công thức tính Sxq ,Stp , V 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy$Trò
Nội dung chính
HĐ 1: Bài 23(sgk_118) 
GT Sxq = Sq = S(S;l) 
KL Tính 
Tính sin
Hs ghi
HĐ 2: Bài tập (sgk_119)
Chia nhóm làm bt 25, 26, 27, 28 sgk. 
Sau đó gv kiểm tra bài và sửa sai.
Bài 27
Nêu ct tính Sxq hình nón cụt?
Biết r, l => h =?
Nêu ct tính V hình nón cụt?
Bài 23(sgk_118) 
Squạt = = Sxq 
Sxq = do đó l = 4r
Suy ra sin = 
Vậy 14028’ 
Bt 25(sgk_ 119) 
Sxq=(r1 + r2)l
Sxq = (a + b)l
Bt 26(sgk_ 119) 
a/ r = 5 ; h = 12
=> d =10; l =13
V = 1/3.5212 = 100.
c/ r = 7; l = 25
=> d = 14; h = 24; 
V = 1/3.72.24 = 392.
Bt 27(sgk_ 119) 
a/ r = 0,7 m
V = .0,72.0,7+ 1/3.0,72.(1,6-0,7)
 V = 0,49m3
b/ l = 
Sxq = 2.0,7.0,7+.0,7. 
Sxq 5,583 m2 
Sxq = (r1 + r2)l
h = 
V = h(r12 + r22 + r1r2)
Bt 28(sgk_ 120) 
a/ Sxq =(21+9)36=1080
b/ tính chiều cao
h = 
V = 1/3. (212+92+21.9)25257cm3
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Gv hướng dẫn bt 29
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Học thuộc các công thức
. Nắm vững các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Chuẩn bị :” Hình cầu-Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu”.
Tuần: 33	Tiết : 66	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
 HÌNH CẦU.
DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
*****
Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
Qua bài này, hs cần: Nắm chắc các khái niệm của hình cầu: tâm; bán kính; đường kính; đường tròn lớn mặt cầu. Công thức tính diện tích hình cầu.
 2. Kỹ năng:Có kĩ ...  Thay (**) vào (*) ta có: 
BC2 =BN2 
BN =BC = 
Vậy BM = 
Bài tập 5: (Sgk – 134) 
GT
(,AC=15cm, 
HB = 16 cm, (CH^ABºH) 
KL
Tính 
Bài giải:
 Gọi độ dài đoạn AH là x ( cm ) 
( x > 0 ) 
 Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 
AC2 = AB . AH
 152 = ( x + 16) . x 
 x2 + 16x – 225 = 0 
(a = 1; b’ = 8; c = - 225) 
Ta có : D’ = 82 – 1.(-225) = 64 + 225 = 289 > 0 
 x1 =- 8 + 17 = 9 (t/m) ; 
 x2 =-8 - 17 =- 25 (loại) 
 Vậy AH = 9 cm 
 AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 cm 
Lại có AB2 = AC2 + CB2 
 SABC = AC . CB =
 ( cm2 )
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản về hệ thức lượng giác đã vận dụng 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Học thuộc các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
- Làm bài tập 6; 8 ; 9 ; 10 (Sgk - 134 ; 135 ) 
- Ôn tập các kiến thức chương II và III ( đường tròn và góc với đường tròn ) 
Hướng dẫn giải bài 9 (Sgk - 135) 
 GV yêu cầu học sinh đọc đề bài cho học sinh thảo luận nhóm đưa ra đáp án
- GV. Có AO là phân giác của 
 BD = CD (1) 
Tương tự CO là phân giác của 
Lại có ( gnt cùng chắn cung bằng nhau ) 
 cân tại D 
 DO = CD (2) 
 Từ (1) và (2) BD = CD = DO Đáp án đúng là (D) 
 - Chuẩn bị : «  Ôn tập cuối năm (tt) « 
*****************************************************************************
Tuần: 36	Tiết : 72	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá lại các kiến thức về đường tròn . 
- Luyện tập cho học sinh một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình lôgic và có hệ thống, trình tự.
3. Thái độ: 
- Tạo hứng thú học tập bộ môn hình học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II/ Chuẩn bị của GV&HS: 
- GV: Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương II và III, thước kẻ.
- HS: Thước thẳng, phiếu học tập.
III/ Tổ chức HĐ dạy va học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dung chính
- GV treo bảng phụ vẽ hình 121 sgk 
- Quan sát
- Gợi ý: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại H và K ? 
- Hãy tính AK theo AB và BK sau đó tính KD ? 
- Tính AK theo DK và AE từ đó suy ra tính EF theo EK ( EF = 2 EK theo tính chất đường kính và dây cung ) 
- Thực hiện
- GV ra bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán ? 
HS: đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL
Hs chứng minh theo Hd của Gv
- Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE theo trường hợp ( g.g ) . 
- D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ? 
 ta suy ra điều gì ? 
- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải . 
- Từ đó suy ra hệ thức nào ? có nhận xét gì về tích BO.CO ? 
- D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ? 
- Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì? 
- Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào ? 
- Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ? 
- Kẻ OK ^ DE ® Hãy so sánh OK ? OH rồi từ đó rút ra nhận xét 
- GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng.
- GV nêu nội dung bài tập 11 ( SGK – 136) và gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL vào vở. 
1 học sinh đọc đề bài và ghi GT, KL vào vở. 
- Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu chứng minh ? 
- Nhận xét về vị trí của góc BPD với đường tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số đo của cung bị chắn? 
- Góc AQC là góc gì ? có số đo như thế nào ? 
Hãy tính AQC từ đó suy ra tổng hai góc BPD và AQC ? 
- GV yêu cầu học sinh tính tổng hai góc theo số đo của hai cung bị chắn 
- GV khắc sâu lại các kiến thức đã vận dụng vào giải và cách tính toán.
Bài 6: (SGK - 134) 
 Hình vẽ 121
- Kẻ OH ^ EF và BC tại K và H 
 Theo t/c đường kính và dây cung ta có 
EK = KF ; HB = HC = 2,5 (cm) 
 AH = AB + BH 
 = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) 
Lại có KD = AH = 6,5 (cm) (T/C về cạnh HCN)
Mà DE = 3 cm EK = DK - DE = 6,5-3 = 3,5 cm 
Ta có EK = KF (cmt) 
 EF = EK + KF = 2.EK 
 EF = 3,5 . 2 = 7 (cm) 
 Vậy đáp án đúng là (B) 
Bài 7: (SGK - 134) 
GT
đều, OB = OC (O ÎÎ BC) 
 (DÎ AB ; 
E Î AC) 
KL
a) BD . CE không đổi 
b) , DO là phân giác của 
c) (O) tiếp xúc với AB º H ; cm
(O) tiếp xúc với DE º K 
Chứng minh:
a) Xét và có 
 (vì D ABC đều) (1)
Mà 
 (2) 
- Từ (1) và (2) suy ra
 (g.g) 
 = h/số.
 BD.CE không đổi . 
b) Vì (cmt) 
 mà CO = OB ( gt ) (3) 
Lại có: (4) 
Từ (3) và (4) ( c.g.c ) 
 (hai góc tương ứng)
 DO là phân giác của . 
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của nên OK =OH K Î (O; OH)
Lại có DE ^ OK º K 
 DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K . 
Bài 11: (SGK - 136) 
GT
Cho P ngoài (O). kẻ cát tuyến PAB và PCD 
Q Î sao cho sđ , sđ 
KL
Tính 
Bài giải:
Ta có là góc có đỉnh nằm ngoài (O) 
 (Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn (O))
Lại có Q Î (O) ( gt) 
 (góc nội tiếp chắn cung AC) 
(Vì Q Î và lại có sđ; sđ )
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản về đường tròn đã vận dụng 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Học thuộc các định lí, hệ quả liên quan đến đường tròn 
- Làm bài tập 11; 13 ; 15 ; 16 (Sgk - 135 ; 136 ) 
- Ôn tập các kiến thức chương II và III ( đường tròn và góc với đường tròn ) 
- Chuẩn bị : «  Ôn tập cuối năm (tt) « 
******************************************************************
Tuần: 36	Tiết : 73	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá lại các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn. 
- Luyện tập cho học sinh một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học. 
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình lôgic và có hệ thống, trình tự.
3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn hình học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II/ Chuẩn bị của GV&HS: 
- GV: Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương II và III, thước kẻ.
- HS: Thước thẳng, phiếu học tập.
III/ Tổ chức HĐ dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của Thầy&Trò
Nội dung chính
GV: Y/c HS làm bài 13
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. 
HS: vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
- Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định điểm nào di động ? 
- Vậy D chuyển động trên đường nào ? 
- Gợi ý : Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ? 
- Sử dụng góc ngoài của và tính chất tam giác cân ? 
- Khi A º B thì D trùng với điểm nào ? 
- Khi A º C thì D trùng với điểm nào ? 
- Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động trên cung lớn BC ?
GV: Y/c HS làm bài 15
- GV nêu nội dung bài tập hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. 
- Để chứng minh BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? 
- Chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau
- Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? 
- GV yêu cầu học sinh chứng minh sau đó đưa ra lời chứng minh cho học sinh đối chiếu. 
- Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? Theo em nên chứng minh theo tính chất nào ? 
- Gợi ý: Chứng minh điểm D, E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau ® Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc 
- Học sinh chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm ? 
- Nêu cách chứng minh BC // DE ? 
- Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau: .
- GV cho học sinh chứng minh 
miệng sau đó trình bày lời giải 
- yêu cầu học sinh ở dưới lớp trình bày bài làm vào vở.
 Bài 13: (SGK - 136) 
GT
Cho (O); sđ 
 A Î cung lớn BC , AD = AC 
KL
D chuyển động trên đường nào ?
Bài giải:
Theo ( gt) ta có : 
AD = AC cân tại A 
 (t/c cân) 
Mà 
(góc ngoài của ) 
 Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC . 
- Khi điểm A trùng với điểm B thì điểm D trùng với điểm E (với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)).
- Khi điểm A trùng với C thì diểm D trùng với C. 
Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC.
Bài tập 15: (Sgk - 136) 
GT
Cho (AB = AC); BC < AB; nội tiếp (O) Bx ^ OB; Cy ^ OC cắt AC và AB tại D, E 
KL
a) BD2 = AD . CD 
b) BCDE nội tiếp 
c) BC // DE
Chứng minh:
a) Xét và có 
 (chung) 
(góc nội tiếp cùng chắn cung BC) 
 (g . g) 
 BD2 = AD . CD ( Đpcm) 
b) Ta có: 
( Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) 
 (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ). 
Mà theo ( gt) ta có AB = AC 
 E, D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau 
 2 điểm D; E thuộc quĩ tích cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC Tứ giác BCDE nội tiếp.
c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp
(T/C về góc của tứ giác nội tiếp) 
Lạicó: (2 góc kề bù ) 
 (1) 
Mà D ABC cân ( gt) 
 (2) 
Từ (1) và (2) 
 BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nêu tính chất các góc đối với đường tròn . Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn . 
Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc . 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Học thuộc các định lý , công thức . 
Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong sgk - 135, 136 .
- Tích cực ôn tập các kiến thức cơ bản .
 Chuẩn bị : «  KIỂM TRA HỌC KÌ II ». 
******************************************************************
Tuần: 37	Tiết : 74	Ngày sọan : 
Ngày dạy : 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã thi ở HK II 
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải toán HỌC SINH. 
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận khi giải. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
II. Chuẩn bị GV&HS: 
GV: Giáo án , SGK.
HS: Bài tập trong vở bài tâp.
III. Tổ chức HĐ dạy và học : 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung đề của bài thi HK II. 
Sau đó, giáo viên cho học sinh giải độc lập và sau đó sửa giáo viên nhận xét và giải vào ở. 
Đề và đáp án đã chép ở phía trước 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Xem bài tập vừa sửa 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_iv_hinh_tru_hinh_non_hinh_cau.doc