I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- Giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi.
II. CHUẨN BỊ :
- Máy tính bỏ túi.
- Học sinh ôn lại định nghĩa
- Tính chất của căn bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG
1- Ởn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Với a > 0, a = 0: mỗi số có mấy căn bậc hai.
3- Bài mới :
Tuần 8: Ngày soạn: 10/10/2008 Tiết 15: Ngày giảng: 13/10/2008 §9: CĂN BẬC BA *** I. MỤC TIÊU : Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác Biết được một số tính chất của căn bậc ba. Giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi. II. CHUẨN BỊ : Máy tính bỏ túi. Học sinh ôn lại định nghĩa Tính chất của căn bậc hai. III. HOẠT ĐỘNG 1- Ởn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Với a > 0, a = 0: mỗi số có mấy căn bậc hai. 3- Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nợi dung Hoạt đợng 1 : Khái niệm căn bậc ba - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Thể tích hình lập phương được tính theo công thức nào ? - từ 43 = 64 " ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. Vậy căn bậc ba của một số a là một số như thế nào? Theo định nghĩa hãy tìm căn bậc ba của 8; 0; -1 ; -125 Mỗi số a có mấy CBB ? là các số như thế nào với a 0. * Hãy cho biết sự khác nhau giữa CBH và CBB ? Giới thiệu ký hiệu CBB – phép tìm CBB của một số gọi là phép khai CBB. - Giới thiệu cách tìm CBB bằng máy tính. - Đọc bài – tóm tắt đề bài: Theo đề bài ta cĩ, thể tích thùng hình lập phương V = V = 64 (dm)3 Tính độ dài cạnh thùng? - Thể tích là x3 x3 = 64 Þ x = 4 (vì 43= 64) CB ba của 8 là 2 vì 23 = 8 Của 0 là 0 Của -1 là -1 Của -125 là -5 a > 0 " có 2 CBH a = 0 " có 1 CBH a < 0 " không có CBH - thực hiện ?1 1- Khái niệm căn bậc ba : * Bài toán : (sgk/34) Gọi x là cạnh của hình lập phương. Theo đề bài ta có : x3 = 64 Þ x = 4 Vậy độ dài cạnh thùng là 4. * Định nghĩa: (sgk/34) Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a. * Nhận xét : - Mỗi số a có duy nhất 1 căn bậc ba. - Căn bậc ba của số dương là số dương. - Căn bậc ba của số âm là số âm. - Căn bậc ba của số 0 là chính số 0. - Ký hiệu là : Vậy Hoạt đợng 2 : Tính chất - Học sinh điền vào bảng phụ : - Đây là công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai. Tương tự, căn bậc ba cũng có các tính chất " a) Tính chất này đúng với mọi a, b Ỵ R b) công thức này cho ta 2 quy tắc : - Khai căn bậc ba của một tích . - nhân các căn thức bậc ba. Với a,b ≥ 0 a < b Û Với a ≥ 0, b> 0 Thực hiện ví dụ 1. Thực hiện ví dụ 2/sgk. Thực hiện ?2/sgk 2- Tính chất : * a < b Û < Ví dụ 1 : So sánh 2 và Ta có : 2 = Vì 8 > 7 nên > Vậy 2 > * ( a, b Ỵ R) Ví dụ 2 : Tìm Ta có : * ( b ¹ 0) Hoạt đợng 3 : Củng cớ – Dặn dò a/ Củng cố : Bài tập 67,68,69/sgk/36 b/ Dặn dò : Chuẩn bị 5 câu hỏi ôn tập chương I, xem lại các công thức biến đổi căn thức. Bài tập 70, 71, 72, 73,74 sgk/40 =============== @ ===============
Tài liệu đính kèm: