Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 61: Luyện tập

Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 61: Luyện tập

 A. MỤC TIÊU.

 * Thông qua bài tập, HS hiểu kỹ hơn khái niệm về hình nón

 * HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.

 * Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.

A. CHUẨN BỊ CỦ GV VÀ HS.

• GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, hình vẽ một số bài giải.

- Thước thẳng, compa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.

- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.

• HS: - Thước kẻ, compa, bút chì, máy tính bỏ túi.

- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 27/04/2009
Ngày dạy: 28/04/2009
Tiết 61.
LUYỆN TẬP
 A. MỤC TIÊU.
 * Thông qua bài tập, HS hiểu kỹ hơn khái niệm về hình nón
 * HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
 * Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.
CHUẨN BỊ CỦ GV VÀ HS.
GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, hình vẽ một số bài giải.
Thước thẳng, compa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
HS: - Thước kẻ, compa, bút chì, máy tính bỏ túi.
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP ( 8 phút )
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 20 tr 118 SGK 
( 3 dòng dấu )
 Hai HS lên kiểm tra.
 HS1: điền vào bảng ( 3 dòng )
Giải thích: l = 
 V = 
r ( cm)
d (cm)
h( cm)
l ( cm )
V ( cm2 )
10
10
20
10
5
5
10
5
9,77
19,54
10
13,98
1000
HS2: Chữa bài tập 21 SGK
 (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
GV nhận xét, cho điểm.
 HS2 chữa bài.
 Bán kính của hình nón là:
 35:2 – 10 = 7,5 cm
 Diện tích xung quanh của hình nón là:
 = 225cm2 
 Diện tích hình vành khăn là
 = cm2 
 Diện tích vải dùng để làm mũ ( không kể riềm, mép, phần thừa ) là
 + 225 = 475 cm2
 HS lớp nhận xét, chữa bài. 
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 35 phút)
* Dạng tự luận.
 Bài 17 tr 117 SGK.
Tính số đo cung n0 cuả hình khai triển mặt phẳng xung quanh hình nón.
 GV: - Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0, bán kính bằng a.
- Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy là hình nón C =2r.
- Hãy tính bán kính đáy hình nón biết
 Góc CAO = 300 và đường sinh AC = a.
 - Tính độ dài đường tròn đáy.
- Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón.
 Bài 23 tr 119 SGK.
HS: l = (1)
- Trong tam giác vuông OAC có góc CAO = 300 ; AC = a
=> r = 0,5a.
Vậy độ dài đường tròn (O, 0,5a) là 
- Thay l = ta có.
 = => n0 = 1800 
Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ dài đường sinh là l.
 Để tính được góc ta cần tìm gì ?
- Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng 0,25 diện tích hình tròn bán kính là SA =l. Hãy tính diện tích đó.
- Tính tỷ số . Từ đó tính góc 
 Bài 27 tr 119 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
Tính .
Thể tích của dụng cụ này.
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ ( không tích nắp đậy)
GV: Dụng cụ này gồm những hình gì ?
- Hãy tính thể tích của dụng cụ.
- Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ
 HS: : Để biết được góc ta cần tính được tỷ số tức là tính được sin.
 - Diện tích quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là:
 Squạt = => = 0,25
 Vậy sin =0,25 => = 140 28
 HS: Dụng cụ này gồm một hình trụ ghép với một hình nón.
 Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = = m3
Thể tích của hình nón là.
Vnón = 
= m3 
 Diện tích xung quanh của hình trụ là: + = m3
Bài 28 tr 120 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
Tính Sxq .
Tính dung tích.
GV: Nêu công thức tính Sxq của hình nón cụt.
Thay số
- Nêu công thức tính thể tích của hình nón cụt.
 Hãy tính chiều cao của hình nón cụt.
* Dạng bài tập trắc nghiệm.
Diện tích xung quanh của hình nón là: l = 
Sxq = = m2 
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là
0,98 + 0,80 = 1,78 = 5,59m2 
 HS đọc to đề bài và tìm công thức áp dụng
-HS: Sxq cm2 
 + V = 
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông => h = cm.
 Vậy V = cm3 = 25,3 lít.
 Bài 20 tr 127 SBT.
 (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình )
(A). . (B). l (C ). (D). 
(đơn vị cm)
 GV nhận xét bổ xung kiểm tra kết quả vài nhóm.
 Bài 21 tr 127 SBT.
(Đề bài đưa lên màn hình )
 GV gợi ý: Gọi chiều cao và bán kính đáy của hình nón ban đầu là h và r.
 Hãy biểu thị chiều cao và bán kính đáy của hình nón sau khi tăng, từ đó tính tỷ số, thể tích của hình nón mới so với thể tích của hình nón ban đầu.
 GV nhận xét, kiểm tra kết quả của vài nhóm khác.
 HS hoạt động theo nhóm.
 Vnón = 
 Vnón = 
 Vtrụ. = = 
 Thể tích hình nón so với thể tích hình trụ là:
 : = 1 : 12
Chiều cao của hình trụ là 2l cm => độ cao của nước khi đổ từ hình nón vào hình trụ là. 
Chọn (A)
 Đại diện một nhóm trình bày bài 11
 HS tiếp tục hoạt động theo nhóm.
 Bài làm.
Hình nón ban đầu
Hình nón mới
Chiều cao
h
h
Bán kính đáy
r
r
Thể tích
. 
 Tỉ số thể tích của hình nón mới so với thể tích của hình nón ban đầu là
 : = 
Chọn ( D )
 Đại diện một nhóm khác trình bày bài.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
 - Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
 Bài tập về nhà số 24, 26, 29 tr 119, 120 SGK/
 Bài số 23, 24 tr 127, 128 SBT.
Đọc trước bài &3. – Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61.doc