I . Mục tiêu
Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập
Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
III . Hoạt động trên lớp:
Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày dạy: 06/01/2009 Tiết 33. LuyÖn tËp I . Mục tiêu Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn II . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ III . Hoạt động trên lớp: æn ®Þnh líp KiÓm tra GV HS HS1 : Điền vào ô trống trong bảng sau: R r d Hệ thức Vị trí tương đối 4 2 6 3 1 Tiếp xúc trong 5 2 3,5 3 5 ơỷ ngoài nhau 5 2 1.5 HS2 : Chữa bài tập 37 Tr 123 SGK GV nhận xét cho điểm Bài 39 Tr123 SGK GV vẽ hình, yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, kl c ) Tính BC biết OA = 9 (c m ) O’A = 4 ( c m ) hãy tính IA? Hỏi thêm: Nếu bán kính của đường tròn (O) bằng R bán kính của đường tròn (O’) bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu? Bài 70 Tr 108 SBT GV hướng dẫn HS vẽ hình a ) Chứng minh KB ^AB Hỏi: Đường tròn ( O) và (O’ ) cắt nhau tại A và B, theo tính chất đường nối tâm ta có điều gì? Hỏi: Vậy tại sao KA ^ AB b ) CHứng minh bốn điểm A; C ; E ; D cùng nằm trên một đường tròn Hỏi: A và E cách đều điểm nào? Vì sao ? Hỏi: Tại sao KA = KC ? Hoạt động 3: ¸p dụng vào thực tế : Bài 40 Tr112 SGK GV đưa hình vẽ lên bảng phụ GV hướng dẫn HS xác định chiều cao của bánh xe tiếp xúc nhau: Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau Nếu hai bánh xe tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều GV làm mẫu hình 99a: Hệ thống chuyển động được GV gọi hai HS nhận xét hình 99b và 99c Hướng dẫn mục “ Vẽ chắp nối trơn “ Tr124 SGK GV đưa hình 100 và 101 lên bảng phụ giới thiệu cho HS Hình 100 : Đoạn thẳng AB tiếp xúc với cung BC nên AB được vẽ chắp nối trơn với cung BC Hình 101 : , đoạn thẳng MN không tiếp xúc với cung NP nên MNP bị gãy tại N ứng dụng: Các đường ray xe lửa phải chắp nối trơn khi đổi hướng HS1 điền vào ô trống trong bảng HS2 Lên bảng chữa bài 37 HS nhận xét, sửa bài HS đọc đề bài Vẽ hình ghi gt, kl Hai HS lên bảng, HS khác làm dưới lớp a ) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IB = IA ; IA = IC Þ IA = IB = IC = Þ DABC vuông tại A vì có trung tuyến AI bằng b ) Có IO là phân giác của góc BIA, có IO’ là phân giác của góc AIC ( Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) mà góc BIA kề bù với góc AIC Þ OIO’ = 900 HS Trả lời miệng: Trong tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao Þ IA2 = OA . OA’ (hệ thức lượng trong tam giác vuông h) IA2 = 9 .4 =36 Þ IA = 6 ( c m ) ÞBC = 2IA = 12 c m Khi đó IA = Þ BC = 2 HS đọc đề bài vẽ hình vào vở HS : Có AB ^OO’ tại H và HA = HB HS : Xét DAKB có IA = IK (gt) AH = HB ( t/c đường nối tâm) Þ IH là đường trung bình của tam giác Þ IH // KB Có IH ^ AB Þ KB ^AB b ) A và E cách đều K vì KB ^ AE và AB = BE Þ KB là trung trực của AE Þ KA = KE Tứ giác AOKO’ là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Þ OK // AO’ và AO // O’K Có AC AO’ vì AC là tiếp tuyến của đường tròn (O’) Þ OK AC Þ OK là trung trực của AC (đ ñ/ l đường kính và dây) Þ KA = KC Chứng minh tương tự Þ O’K là trung trực của AD Þ KA = KD Vậy KA = KE = KC = KD Þ Bốn điểm E, A , C , D cùng thuộc đường tròn ( K ; KA ) HS quan sát HS : Hình 99 a , 99b hệ thống bánh răng chuyển động được Hình 99c hệ thống bành răng không chuyển động được 4. Hướng dẫn về nhà : Tiết sau ôn tập chương II Làm câu hỏi ôn tập Bài tập 41 Tr 128 Bài 81, 82 SBT
Tài liệu đính kèm: