I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS từ đó đánh giá kết quả dạy và học của GV và HS.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Ra đề, đáp án và biểu điểm.
- HS: Ôn tập các kiến thức phần chương II Hình Học 8.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA
ĐỀ RA
Bài 1 (2 điểm) Đúng hay sai ?
a) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
b) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
c) Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là dây đi qua tâm.
d) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là trực tâm của tam giác.
Ngày soạn: 03/02/2009 Ngày dạy: 04/02/2009 Tiết 36. kiểm tra chương II (hình học) I. Mục tiờu - Kiểm tra sự hiểu bài của HS từ đó đánh giá kết quả dạy và học của GV và HS. II. Chuẩn bị GV: Ra đề, đáp án và biểu điểm. HS: Ôn tập các kiến thức phần chương II Hình Học 8. III. Nội dung kiểm tra Đề ra Bài 1 (2 điểm) Đúng hay sai ? a) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. b) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. c) Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là dây đi qua tâm. d) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là trực tâm của tam giác. Bài 2 (2 điểm). Điền vào chỗ trống (...) trong bảng sau : R(O) r(OÂ) OOÂ Vị trí tương đối. 4 1.5 2.5 ..................................................................... ....... 2cm 6cm Hai đường tròn tiếp xúc ngoài 7cm 3cm 5cm ...................................................................... 5cm 1cm ........... Hai đường tròn ở ngoài nhau. Bài 3 (6 điểm). Cho đường tròn (O ; 2cm), đường kính AB. Vẽ đường tròn (OÂ) đường kính OB. a) Hai đường tròn (O) và (OÂ) có vị trí tường đối như thế nào đối với nhau ? Giải thích. b) Kẻ dây CD của đường tròn (O) vuông góc với AO tại trung điểm H của AO. Tứ giác ACOD là hình gì ? Vì sao ? c) Tính độ dài AC ? CB ? d) Tia DO cắt đường tròn (OÂ) ở K. Chứng minh B, K, C thẳng hàng. Đáp án tóm tắt và biểu điểm Bài 1 (2 điểm) a) S 0,5 điểm b) Đ c) Đ 0,5 điểm d)S 0,5 điểm Bài 2 (2 điểm). R(O) r(OÂ) OOÂ Vị trí tương đối. 4 1,5 2,5 Hai đường tròng tiếp xúc trong 4cm 2cm 6cm Hai đường tròn tiếp xúc ngoài 7cm 3cm 5cm Hai đường tròn cắt nhau 5cm 1cm > 6m Hai đường tròn ở ngoài nhau. Bài 3 (6 điểm) Vẽ hình đúng. 0,5 điểm a) Hai đường tròn (O) và (OÂ) tiếp xúc trong tại B vì tâm OÂ là trung điểm của đường kính OB ị OÂ nằm giữa O và B ị OOÂ + OÂB = OB ị OOÂ = OB – OÂB hay OOÂ = R(O) – r(OÂ) 1,5 điểm b) Xét tứ giác ACOD có : AH = HO (gt) AB ^ CD (gt) ị HC = HD (đ/l đường kính và dây). và AO ^ CD Vậy tứ giác ACOD là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường. 1,5 điểm c) Có CA = CO = 2cm (cạnh là hình thoi ACOD) 0,5 điểm DACB có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp D ị DACB vuông tại C. CB2 = AB2 – AC2 (đ/l Py-ta-go) = 42 – 22 = 16 – 4 = 12. ị CB = = 2 (cm) 1 điểm d) DOKB vuông vì OB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ị = 900. Có D, O, K thẳng hàng ị = 900 ị BK ^ DK. mà DK // AC (cạnh đối hình thoi) ị BK ^ AC (1) Có = 900 (chứng minh trên) ị BC ^ AC (2) Từ (1) và (2) ị B, K, C thẳng hàng vì qua một điểm chỉ vẽ được một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho 1 điểm
Tài liệu đính kèm: