A. MỤC TIÊU.
Củng cố lại cho học sinh:
- HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây cung căng”
- HS phát biểu các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1.
HS hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đuờng tròn bằng nhau.
- HS bước dầu vận dụng hai định lý vào bài tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
- GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong
- Thước thẳng, compa, bút dạ, phấn màu.
- HS - Thước kẻ, com pa.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
Ngày soạn: 18/02/2009 Ngày dạy: 19/02/2009 Tiết 40. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Củng cố lại cho học sinh: - HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây cung căng” - HS phát biểu các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1. HS hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đuờng tròn bằng nhau. HS bước dầu vận dụng hai định lý vào bài tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. - GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong - Thước thẳng, compa, bút dạ, phấn màu. - HS - Thước kẻ, com pa. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(10’) HS1: Nêu định lý 1 và chứng minh lại định lý 1 HS2: Nêu định lý 2 và chứng minh lại định lý 2 Tổ chức luyện tập(32’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đọc bt 11 SGK ? Bài toán cho biết những điều gì, Cần làm những việc gì Hãy vẽ hình, viết giả thiết kết luận của bài toán Hãy chưỡng minh bài toán trên Bai 12 SGK: ? Bài toán cho biết những điều gì, Cần làm những việc gì Hãy vẽ hình, viết giả thiết kết luận của bài toán Hãy làm các bài tập trên BT 13: ? Bài toán cho biết những điều gì, Cần làm những việc gì Hãy vẽ hình, viết giả thiết kết luận của bài toán GV vẽ hình. A M N I O B Cho giả thiết kết luận của bài toán. - Chứng minh bài toán. - Lập mệnh đề đảo của bài toán. HS: trả lời Do (o) và (o’) bàng nhau nên OA = OB = O’A = O’B Þ àAOBO’ là hình thoi: Þ ÐCOB = ÐCOD = ÐBOD Þ sđ cung BC = sđ cung BD Þ cung BC = Cung BD bt 12: a. GT Đường tròn (O) AB: Đường kính MN: dây cung. Cung AM = cung AN KL IM = IN Cung AM = cung AN => AM = AN ( liên hệ giữa cung và dây) Có OM = ON = R. Vậy AB là đường trung trực của MN IM = IN. Mệnh đề đảo: đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây. Bài 13 tr 72 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) A E F M O N B Nêu giả thiết, kết luận của định lý. GV gợi ý: hãy vẽ đường kính AB vuông góc với dây EF và MN rồi chứng minh định lý. HS vẽ hình vào vở GT Cho đường tròn (O) EF // MN KL Cung EF = cung FN Chứng minh AB MN => sđ cung AM =sđ cung AN. ABEF => sđ cung AE = sđ cung AF. Vâyh sđ cung AM – sđ cung AN = sđ cung AB Hay sđ cung EM =sđ cung AN cung EM = cung FN. 4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút) Nắm vững nhóm định lý liên hệ giữa đường kính, cung và dây ( chú ý điều kiện hạnh chế khi trung điểm của dây là giả thiết ) và định lý hai cung chắn giữa hai dây song song. Làm các bài tập SBT Đọc trước bài &3 – Góc nội tiếp
Tài liệu đính kèm: