Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiết 2)

Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

• Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn

• Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600.

• Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

• Biết dựng các góc khi cho biết tỉ số lượng giác của nó

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ , phấn màu, Bảng các bài tập ghi sẵn

- Thước thẳng, com pa , ê ke, thước đo góc

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Năm học 2008 - 2009 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/09/2008
Ngày dạy: 12/09/2008
Tiết 6. 
§2 . TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(T2)
MỤC TIÊU
· Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
· Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600.
· Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
· Biết dựng các góc khi cho biết tỉ số lượng giác của nó
CHUẨN BỊ
Bảng phụ , phấn màu, Bảng các bài tập ghi sẵn
- Thước thẳng, com pa , ê ke, thước đo góc
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra bài cũ(9’)
 HS1: GV cho tam giác vuông:
 Hãy xác định các cạnh đối với góc a > Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a
HS2 làm BT 11 tr 76 SGK
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Định nghĩa( tiếp)(12’)
GV nhận xét lai các vd 1 và 2
VD3 sgk:
Dựng góc nhọn a biết tga = 
GV GIả sử dựng được góc a sao cho tga = . Ta phải tiến hành cách dựng như thế nào?
Tại sao với cách dựng trên tga = 
GV làm VD4 SGK và làm ?3
HS Nuê cách dựng:
- Dựng góc vuông xOy, xác định doạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Ox lấy OA = 2
- Trên tia Oy lấy OB = 3
Góc OBA là góc cần dựng
Chứng minh:
tga = tgÐOBA = 
?3 Nêu cách dựng góc b 
- Dựng góc vuông xOy, xác định đạon thẳng làm dơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 1
- Vẽ Cung tròn (M; 2) cung này cắt tia Ox tại N.
Nối MN. Góc ONM là góc b cần dựng.
CM:
sinb = sin ONM = 	
2.Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau(13’)
GV làm ?4
? hãy cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau.
GV chie cho học sinh kết quả bài 11 SGK để minh hoạ cho nhận xét trên.
Vậy khi hai góc phụ nhau thì tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì?
GV nhấn mạnh định lí
GV góc phụ với góc 300 là góc nào? từ kết quả VD 2 hãy cho biết các tỉ số lượng giác của góc 300?
GV vậy ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc 300, 450, 600
VD 7 sgk
GV nêu chú ý tr 75 sgk
HS nêu nội dung định lí tr 74 sgk
sin300 = cos600 = ½
cos300 = sin600 = 
tg300 = cotg600 = 
cotg300 = tg600 = 
HS: có300 =
Þ y = 
IV. Củng cố (8’)
GV cho hình vẽ : 
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc N
Hãy viết các tỉ số lưọng giác của P
làm bt 12 sgk 
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc và ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Biết cách ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450 , 300và 600 
làm bài tập 13,14 tr76, 77 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc