I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.
- Kĩ năng:Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab; c2 = ac; h2 = bc và củng cố định lí Pytago.
- Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn 22/8/2008 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. - Kĩ năng:Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. - Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I - Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng đó. - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, . + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. - Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí. ? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? ! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên. - - Thảo luận theo nhóm - Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'. Định lí 1: + Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago -- Giải -- Ta có: a = b’ + c’ do đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2 Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao - Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK? ?Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? ?Làm bài tập ?1 theo nhóm? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả. - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. - Đọc lí - - Làm việc động nhóm Ta có:ÐHBA =ÐCAH (cùng phụ với gócÐHCA) nên DAHB DCHA. Suy ra: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 2: Chứng minh: Xét DAHB và DCHA có: ÐHBA=ÐCAH (cùng phụ với góc ÐHCA) ÐBHA = ÐCHA = 900 Do đó: DAHB DCHA Suy ra: Hoạt động 4: Củng cố - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK. ?Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK? - Trình bày bảng Độ dài cạnh huyền: x + y = Aùp dụng định lí 1 ta có: x = =7.746 y = =7.7460 - Đứng tại chỗ trình bày. Aùp dụng định lí 1 ta có: x = =15.4920 y = 20 - 15.4920 = 4.5080 Luyện tập Bài 1/68 Hình 4a Độ dài cạnh huyền: x + y = Aùp dụng định lí 1 ta có: x = =7.746 y = =7.7460 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Làm tất cả các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Ngày soạn: 25/8/2008 Tiết 2§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. - Kĩ năng:Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. - Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN Giáo án thước kẻ bảng phụ (phương pháp thuyết trình hoạt động nhóm) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? Lấy ví dụ minh họa? ?Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? - Trả lời - Trả lời Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao - Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK. ?Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí. ?Làm bài tập ?2theo nhóm? - - Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: Suy ra: - Trình bày nội dung chứng minh. - Làm việc động nhóm 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 3: Chứng minh: Ta có: Suy ra: Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao - Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK? ?Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3) - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. - Đọc định lí - Thảo luận nhóm và trình bày Theo hệ thức 3 ta có: - Theo dõi ví dụ 3 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 4: Chứng minh: Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - Trình bày bảng Aùp dụng định lí 2 ta có: x = y = =4.4721 Luyện tập Bài 4/69 Hình 7 Aùp dụng định lí 2 ta có: x = y = =4.4721 Hoạt động 5: Dặn Dò - Xem bài cũ, học thuộc các định lí. - Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết 3 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức:Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông. Kĩ năng:Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Thái độ: Học tập tích cự, sáng tạo. II. PHƯƠNG TIỆN Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài. ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? - Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Trình bày bài giải Hình 1: c = = 8.545 b = = 12.207 Hình 2: h2 = b'c' h = = 8 Hình 3: ah = bc h = = 4,8 Hình 4: h = = 1.443 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hoạt động 2: Sửa bài tập - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. - Vẽ hình Bài 5/tr60 SGK ? Để tính AH ta làm nhhư thế nào? ? Tính BH? ? Tương tự cho CH? - Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK? ?Muốn chứng minh DDIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì? ?Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao? +Trình bày phần chứng minh? ?Muốn chứng minh không đổi thì ta làm sao? ?Trình bày bài giải? - Áp dụng theo định lí 4. - Trình bày cách tính Áp dụng định lí 4 ta có: => - Áp dụng định lí 2: - Đọc đề và vẽ hình - Cạnh DI = DL hoặc - Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau. - Trình bày bài chứng minh. - Bằng một yếu tố không đổi. - Trình bày bảng Tính AH; BH; HC? -- Giải -- Áp dụng định lí 4 ta có: => Áp dụng định lí 2 ta có: Bài 4/tr70 SGK -- Giải -- a. Chứng minh DDIL là tam giác cân Xét DDAI và DLCD ta có: ÐC = ÐA AD = DC ÐADI = ÐDLI Do đó, DDAI = DLCD (g-c-g) Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng) Trong DDIL có DI = DL nên cân tại D. b. (không đổi) Trong DLDK có DC là đường cao. Áp dụng định lí 4 ta có: mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên không đổi. Vậy: không đổi. ?Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong D tam giác vuông? ?Áp dụng chứng minh định lí Pitago? - Các hệ thức Hệ thức 1: Hệ thức 2: h2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc Hệ thức 4: - Chứng minh định lí Pitago Ta có: a = b’ + c’ do đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2 Hoạt động 2: Sửa bài tập - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. ?Để tính AH ta làm nhhư thế nào? ?Hãy tính AB và AC? - Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bị trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài. ?Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập? - Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải. - Vẽ hình - Áp dụng định lí 2 Bài 6/tr69 SGK -- Giải -- Áp dụng định lí 2 ta có: Áp dụng định lí Pitago ta có: - Quan sát hình trên bảng phụ. - Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”. - Thực hiện nhóm - Trình bày bài giải Áp dụng định lí Pitago ta có: Bài 7/tr70 SGK Hình 8 -- Giải -- Hình 8 Trong DABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên DABC vuông tại A. Ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = ab. Hình 9 Hình 9 Trong DDEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên DDEF vuông tại D. Vậy: DE2 = EI.EF hay x2 = ab Ngày soạn:29/8/2008 Tiết 4: §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU: - Kiến thứ:c Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Kĩ năng: Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn. - Thái độ:Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. PHƯƠNG TIỆN - Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong D tam giác vuông? - Các hệ thức Hệ thức 1: Hệ thức 2: h2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc Hệ thức 4: Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 28 phút - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK. ! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn. ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập ?1 trong sách giáo khoa? - Theo dõi bài - Nhắc lại các khái niệm - Làm việc nhóm, trình bày phần chứng minh 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a. Mở đầu Cho DABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. AB là cạnh kề của góc B AC là cạnh đối của góc B ?1 a. b. - GV nêu nội dung định nghĩa như trong SGK. Yêu cầu học sinh p ... ề nhà : Soạn trước ôn tập chương IV (bài tập 44, 45, 47, 48) IV: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************** Ngày soạn: 19/5/2009 Ngày dạy: 21/5/2009 Tiết 69 ÔN TẬP CHƯƠNG IV - Giaó viên hướng dẫn học sinh ôn tập lý thuyết theo nội dung trong sgk Bài tập: I. Trắc nghiệm Câu 1 : Một hình trụ có đường kính đáy 4cm và chiều cao là 6cm thì có diện tích xung quanh là : A. 12 (cm2) B. 24 (cm2) C. 48 (cm2) D. 96 (cm2) Câu 2 : Một hình nón có đường kính 6cm và đường sinh 5cm thì có diện tích xung quanh là A. 15 (cm2) B. 30 (cm2) C. 60 (cm2) D. 120 (cm2) Câu 3 : Diện tích xung quanh của một hình trụ là 10 và phần diện tích toàn phần của nó là 14. Bán kính đường tròn đáy là : A. 2 B. C. 4 D. 16 Câu 4 : Diện tích xung quanh của một hình nón là 100 và phần diện tích toàn phần của nó là 136. Bán kính đường tròn đáy là : A. B. C. 6 D. 6 Câu 5 : Thể tích của một hình nón bằng 432 (cm3), bán kính đáy của nó bằng 12cm thì có chiều cao bằng : A. 9cm B. 18cm C. 90cm D. 108cm Câu 6 : Thể tích của một hình trụ bằng 192 (cm3), bán kính đáy của nó bằng 4cm thì có chiều cao bằng : A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 48cm Câu 7 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng r. Biết diện tích xung quanh hình nón bằng diện tích của nó. Độ dài đường sinh bằng : A. r B. r C. r D. 2r Câu 8 : Cho hình trụ và hình nón có cùng diện tích đáy và cùng chiều cao. Tỉ số là : A. B. C. D. 1 Bài 9 : Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Biết diện tích xung quanh bằng thể tích, giá trị của a là : A. 1 B. 2 C. 2 D. 4 Bài 10 : Một hình nón có r = 3 , h = 4 , l = 5. Người ta cắt hình nón này theo đường sinh được hình quạt. Độ dài cung hình quạt là : A. 2 B. 4 C. 8 D. 12 II. Các bài toán Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, AC = 5cm quay một vòng quanh cạnh BC cố định a/ Hình sinh ra là hình gì ? Nêu các yếu tố của hình đó b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình ấy Bài 2 : Cho tam giác ABC, Â = 900, = 600 và AC = 3cm quay một vòng quanh cạnh AC a/ Hình sinh ra là hình gì ? Nêu các yếu tố của hình đó b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình ấy Bài 3 : Cho đường tròn (O ; R) có AB là đường kính. S là 1 điểm ở bên ngoài đường tròn. Các đoạn thẳng SA, SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN a/ Chứng minh : SHAB b/ Chứng minh : 4 điểm S, M, H, N cùng thuộc một đường tròn c/ SH cắt AB tại K. MK cắt đường tròn (O) tại P. Chứng tỏ B là điểm chính giữa của cung NP, suy ra : NP // SH Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AC cắt BC ở H. Gọi I là trung điểm của HC và tia OI cắt đường tròn (O) tại F a/ Chứng minh : tứ giác ABIO nội tiếp b/ Chứng minh : AF là phân giác góc HAC c/ AF cắt BC tại D. Chứng tỏ : BA = BD Bài 5 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong (O). Gọi D và E theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB và cung AC. DE cắt AB tại H và AC tại K a/ Chứng minh : AHK cân b/ Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh : AIDE c/ Chứng minh : tứ giác CEKI nội tiếp, suy ra : IK // AB IV: Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ************************ Ngày soạn: 19/5/2009 ngày dạy: 22/5/2009 Tiết 70 ƠN TẬP CUỐI NĂM A. LÝ THUYẾT Câu 1: Chứng minh định lý: “Trong một đường trịn, số đo của một gĩc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn”. Câu 2: Chứng minh định lý: “Trong một đường trịn, gĩc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung đi qua tiếp điểm cĩ số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn”. Câu 3: Chứng minh định lý: - Gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn cĩ số đo bằng một nửa tổng số đo hai cung bị chắn giữa hai cạnh của gĩc và các tia đối của hai cạnh ấy. - Gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn cĩ số đo bằng một nửa hiệu của số đo hai cung bị chắn giữa hai cạnh của gĩc đĩ. Câu 4: Chứng minh định lý: “Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai gĩc đối diện nhau bằng hai gĩc vuơng”. Câu 5: Chứng minh định lý: “Nếu một tứ giác cĩ tổng hai gĩc đối diện nhau bằng hai gĩc vuơng thì tứ giác đĩ nội tiếp được một đường trịn”. Câu 6: Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích các hình sau đây: Hình lăng trụ, hình chĩp, hình chĩp cụt, hình trụ, hình nĩn, hình nĩn cụt, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. B. BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường trịn tâm O. Trên cạnh AB là điểm E và trên cạnh AC kéo dài về phía C lấy F sao cho BE = CF. Vẽ đường kính AA’ của (O). Chứng minh tam giác A’EF cân và tứ giác AEA’F nội tiếp Gọi I là giao điển của EF và BC. Chứng minh IE = IF Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R) H là trực tâm BD và CE là hai đường cao a) Chứng minh tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp b) Chứng minh: FG//AC c) Chứng minh 3 đường ED, CA, BF đồng quy tại một điểm. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ (O) tiếp xúc AB tại B và tiếp xúc AC tại C. Trên cung nhỏ BC ở bên trong tam giác ABC lấy M vẽ MD, ME và MF lần lượt vuơng gĩc với BC, AB và AC. a) Chứng minh rằng: Các tứ giác: MDBE và MDCF nội tiếp b) Chứng minh rằng: MD2 = ME.MF c) Chứng minh rằng: M là tâm đường trịn nội tiếp tam giác DEF d) Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của BM với DE và MC với DF. Chứng minh rằng: Tứ giác MPDQ nội tiếp. Bài 5: Cho (O;R), đường kính AB. Kẽ tiếp tuyến Bx. M là một điểm di động trên Bx (M khác B). AM cắt (O) tại N. Gọi I là trung điểm của AN. a) C/m: Tứ giác BOIM nội tiếp b) C/m: Tam giác IBN đồng dạng với tam giác OMB c) Tìm vị trí của M trên tia Bx để diện tích tam giác AIO cĩ giá trị lớn nhất. Bài 6: Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O;R). Lấy một điểm M bất kỳ trên cung nhỏ BC. a) Tính diện tích tam giác ABC theo R b) Chứng minh rằng: MA = MB+MC Bài 7: Cho (O;R), đường kính AB. Kéo dài BA về phía A ta lấy một điểm P sao cho PA = R. Vẽ dây BD của (O) với BD = R. Đoạn PD cắt (O) tại điểm thứ hai là C. a) C/m: hai tam giác PCD và PAD đồng dạng. b) Tính PC.PD theo R và chứng minh PC.PD = AD2 Bài 8: Cho hình vuơng ABCD. Lấy M thuộc AB và N thuộc CB sao cho MB = CN. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AN cắt DC kéo dài tại P, BP cắt ON tại Q. a) Chứng minh rằng: Tứ giác BMON nội tiếp b) Chứng minh rằng: MN//BP c) Chứng min rằng: CQ vuơng gĩc với PB Bài 9: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (B ở giữa hai điểm A và C). Vẽ (O) đường kính BC; AT là tiếp tuyến của đường trịn kẽ từ A. Từ T vẽ đường thẳng vuơng gĩc với BC, đường thẳng này cắt BC tại H và cắt (O) tại T’. Đặt OB=R. C/m; OH.OA = R2 C/m; TB là phân giác của gĩc ATH Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D. E lần lượt là giao điểm của đường thẳng vừa vẽ với TT’ và TA. + C/m: tam giác TED cân và ta cĩ Bài 10: Cho nửa (O) đường kính AB. Kẽ tiếp tuyến Ax, By của (O) và nằm cung phía với nửa (O). Từ E thuộc nửa (O) vẽ tiếp tuyến thứ ba nĩ cắt Ax và By lần lượt tại C và D. a) Chứng minh: = 1v và AD. BC = b) Chứng minh: c) Chứng minh tam giác AEB và tam giác DOC đồng dạng với nhau. d) Chứng minh: AB là tiếp tuyến của đường trịn tâm O’ đường kích DC. IV : Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************** KIỂM TRA ĐỀ 1 A. Trắc nghiệm Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Một hình trụ có bán kính đáy 2cm và chiều cao là 6cm thì có diện tích xung quanh là : A. 12 (cm2) B. 24 (cm2) C. 48 (cm2) D. 96 (cm2) Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Một hình nón có bán kính 3cm và đường sinh 5cm thì có diện tích xung quanh là: A. 15 (cm2) B. 30 (cm2) C. 60 (cm2) D. 120 (cm2) B. Bài toán Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Vẽ đường cao AH. Đường tròn (O) đường kính AH lần lượt cắt AB và AC tại D và E a/ Chứng tỏ : 3 điểm D, O, E thẳng hàng b/ Chứng minh : tứ giác BDEC nội tiếp c/ Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh : AMDE Bài 2 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, AC = 5cm quay một vòng quanh cạnh BC cố định a/ Hình sinh ra là hình gì ? Nêu các yếu tố của hình đó b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình ấy ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Một hình trụ có bán kính đáy 3cm và chiều cao 5cm thì có diện tích xung quanh là: A. 15 (cm2) B. 30 (cm2) C. 60 (cm2) D. 120 (cm2) Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Một hình nón có bán kính 2cm và độ dài đường sinh 6cm thì có diện tích xung quanh là : A. 12 (cm2) B. 24 (cm2) C. 48 (cm2) D. 96 (cm2) B. Bài toán Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Vẽ đường cao AH. Đường tròn (O) đường kính AH lần lượt cắt AB và AC tại D và E a/ Chứng tỏ : 3 điểm D, O, E thẳng hàng b/ Chứng minh : tứ giác BDEC nội tiếp c/ Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh : AKDE Bài 2 : Cho tam giác ABC, Â = 900, = 600 và AC = 3cm quay một vòng quanh cạnh AC a/ Hình sinh ra là hình gì ? Nêu các yếu tố của hình đó b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình ấy ****************************
Tài liệu đính kèm: