Giáo án Hóa học 8 - Tiết 13: Hoá trị

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 13: Hoá trị

I/-MỤC ĐÍCH:

1/-Học sinh hiểu hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị làm quen với hoá trị một số nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp.

Biết qui tắc về hoá trị và biểu thức.

Ap dụng qui tắc hoá trị để tính được hoá trị của một nguyên tố.

Biết cách lập công thức hoá học và xác định được công thức hoá dọc đúng hay sai khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

2/-Rèn kỹ năng: lập công thức hoá học.

3/-Thái độ: Ham thích học tập bộ môn hoá học

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 13: Hoá trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 7: 
Tiết 13: 	HOÁ TRỊ 
I/-MỤC ĐÍCH: 
1/-Học sinh hiểu hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị làm quen với hoá trị một số nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp. 
Biết qui tắc về hoá trị và biểu thức. 
Aùp dụng qui tắc hoá trị để tính được hoá trị của một nguyên tố. 
Biết cách lập công thức hoá học và xác định được công thức hoá dọc đúng hay sai khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 
2/-Rèn kỹ năng: lập công thức hoá học. 
3/-Thái độ: Ham thích học tập bộ môn hoá học. 
II-PHƯƠNG PHÁP:
 -Đàm thoại, vấn đáp, thí nghiệm trực quan.
 III/-CHUẨN BỊ: SGK + giáo án. 
 IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/-Ổn định: 
2/-KTBC: 
viết công thức dạng chung của đơn chất? Hợp chất? 
Nêu ý nghĩa của CTHH? 
Gọi 1 học sinh làm bài tập 3 
Gọi 1 học sinh làm bài tập 4.
3/-Bài mới: 
*Hoạt động 1: 
Giáo viên ghi công thức của 1 số hợp chất sau: 
CH4, H2O, H2S, NH3, CH4, HCl. 
Gọi học sinh nhận xét số nguyên tử của các nguyên tố lần lượt liên kết với H. 
->Dự đoán hoá trị của một nguyên tố đó? Dựa vào đâu? Tại sao? 
Cho học sinh thảo luận nhóm. 
Gọi đại diện nhóm báo cáo.
Giáo viên nhận xét: 
Giáo viên giới thiệu: Người ta còn dựa vào khả năng liên kết nguyên tử của nguyên tố khác với oxi (oxi bằng hai đơn vị).
Em hãy xác định hoá trị của: kẽm, lưu huỳnh, kali trong các hợp chất: K2O, SO2, ZnO 
Giáo viên giới thiệu cách xác định hoá trị của nhóm nguyên tử. 
VD: H2SO4, H3PO4, CaCO3; HNO3; thì (SO4); (PO4); (CO3) và (NO3) lần lượt có hoá trị là bao nhiêu? 
*Hoạt động 2: 
Vậy hoá trị là gì? 
*Hoạt động 3: 
Gọi học sinh nhắc lại công thức chung của hợp chất hai nguyên tố AxBy. 
Giả sử hoá trị của A là a. 
Hoá trị của B là b. 
Các nhóm hãy thảo luận để tìm được các giá trị x.a và y.b và mối liên hệ giữa hai giá trị đó đối với các hợp chất ghi ở bảng. 
Aax Bby
x.a 
y.b 
AlIII
Hãy so sánh tính x.a và y.b trong các trường hợp trên. 
Giáo viên: giới thiệu đó là biểu thức qui tắc hoá trị.
->Hãy nêu qui tắc hoá trị. 
a)KH, H2S, CH4 
b)BT3b.
4/-Củng cố và luyện tập: 
 nhắc lại khái niệm hoá trị. 
Qui tắc hoá trị. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Học bài. 
Làm bài tập 1,2,3,4/37,38.
-Hướng dẫn bài tập 2:viết công thức chung ,áp dụng qui tắc hoá trị,tìm hoá trị của nguyên tố cần xác định.
Xem phần còn lại. 
-CTHH đơn chất: Ax 
-CTHH hợp chất: AxBy 
-Ý nghĩa: +Nguyên tố tạo nên chất 
+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố 
+Phân tử khối. 
3/-a) CaO à PTK = 56 đvC 
b)NH3 à PTK = 17 đvC 
c) CuSO4 à PTK = 160 đvC 
b)3O2; 6 CaO; 5 CuSO4. 
I/-Cách xác định hoá trị của một nguyên tố: 
1/-Cách xác định: 
-Qui ước H có hoá trị I.
-Nếu một nguyên tử của một nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđrô thì ta nói nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu.
-Qui ước hoá trị của ôxi là 2. 
2/-kết luận: 
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. 
II/-Qui tắc về hoá trị: 
1/-Qui tắc: 
Trong CTHH tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích hoá trị và chỉ số của nguyên tố kia. 
2/-Vận dụng: 
V/-RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET13.doc