Giáo án Hóa học 8 - Tiết 14: Hoá trị (tiếp)

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 14: Hoá trị (tiếp)

I/-MỤC TIÊU:

1/-Học sinh biết lập công thức hoá học của hợp chất (dựa vào hoá trị cũa các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử).

2/-Rèn kỹ năng vận dụng lập công thức hoá học của hợp chất và kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

3/-Tiếp tục củng cố ý nghĩa của công thức hoá học.

Thái độ: Lòng tin vào khoa học, yêu thích bộ môn.

II-PHƯƠNG PHÁP:

 -Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm

 III/-CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, giáo án.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 14: Hoá trị (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 7: 
Tiết 14:
 	 	HOÁ TRỊ (TT) 
I/-MỤC TIÊU: 
1/-Học sinh biết lập công thức hoá học của hợp chất (dựa vào hoá trị cũa các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử). 
2/-Rèn kỹ năng vận dụng lập công thức hoá học của hợp chất và kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 
3/-Tiếp tục củng cố ý nghĩa của công thức hoá học. 
Thái độ: Lòng tin vào khoa học, yêu thích bộ môn. 
II-PHƯƠNG PHÁP:
 -Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
 III/-CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, giáo án. 
 IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/-Ổn định: Kiểm diện 
2/-KTBC: 
-Hoá trị là gì? Nêu qui tắc hoá trị, viết biểu thức. 
Gọi 2 học sinh lên sữa bài tập 2,4/37.
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. 
-Giáo viên nhận xét-ghi điểm: 
3/-Bài mới: 
*Hoạt động 1: 
VD: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nitơ (V) và oxi. 
Gọi 1 học sinh nêu hướng giải à lên bảng giải. 
Giáo viên hướng dẫn các bước giải: 
Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: 
a) Kali (I) và nhóm (CO3) (II) 
b) Nhóm (III) và nhóm (SO4) (II) 
Gọi 2 em lên bảng giải tương tự. Các em còn lại làm theo nhóm -> rút ra các bước lập công thức hoá học.
Gọi học dinh báo cáo ->học sinh nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
Giáo viên đặt vấn đề: Khi làm bài tập hoá học đòi hỏi phải có kỹ năng lập CTHH nhanh và chính xác à vậy có cách nào để lập CTHH nhanh và chính xác không? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
Giáo viên ghi VD 3: Lập CTHH nhanh của hợp chất gồm: 
a) Na (I) và S (II) 
b) Ca (II) và nhóm (PO4) (III)
c) S (IV) và O (II) 
gọi học sinh lên bảng 
gọi học sinh khác nhân xét 
4/-Củng cố và luyện tập: 
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. 
Aùp dụng qui tắc hoá trị để thảo luận CTHH của các chất sau đúng hay sai? Sữa công thức sai cho đúng: K (SO4); CuO3; Na2O; Ag2NO3; SO2; Al (NO3)3; FeCl3; Zn(OH)3; Ba2OH. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
-Làm bài tập 5.6.7.8./38
HD bài tập 5:-viết công thức dạng chungàáp dụng qui tắc hoá trị àchuyển tỉ lệ àtìm x,y à CTHH cần lập. 
-Đọc bài tập thêm. 
-Nghiên cứu bài tập trang 41/SGK 
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm 1 đơn vị của O chọn làm hai đơn vị. 
-Trong CTHH tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia 
x.a = y.b 
2.a) H2S à S có hoá trị II 
 KH à K có hoá trị I 
 CH4 à C có hoá trị IV 
2.b) FeO à Fe có hoá trị II 
 Ag2O àAg có hoá trị I 
SiO2 à Si có hoá trị IV 
2/-Vận dụng lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị: 
Bước 1: Giả sử CTHH của hợp chất cần lập là: 
Bước 2: 
Theo QTHH: x.v = y.II 
Bước 3: Chuyển thành tỉ lệ: 
Bước 4; CTHH của hợp chất: N2O5
Muốn lập công thức hoá học của hợp chất hai nguyên tố khi biết hoá tri ta thực hiện 4 bước: 
1)-Viết CTHH dạng chung: AxBy 
2)-Viết biểu thức qui tắc hoá trị.
3)-Chuyển thành tỷ lệ x/y 
4/-Viết CTHH đúng của hợp chất. 
1/-Nếu a = b => x = y = 1 
2/-Nếu a # b => x = y; y = a.
3/-Nếu a:b chưa tối giản thì giản ước
a) Na2S 
b) Ca3 (PO4)2
c) SO2 
V/-RÚT KINH NGHỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14.doc