Giáo án Hóa học 8 - Tiết 39: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 39: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi

I/-MỤC TIÊU:

1/-Học sinh hiểu được khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng toả nhiệt.

2/-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH của oxi với các đơn chất và hợp chất.

3/-Thái độ: Lòng tin khoa học, yêu thích học bộ môn.

II/-PHƯƠNG PHÁP:

-Nêu vấn đề, Quan sát.

III/-CHUẨN BỊ:

Tranh vẽ: ứng dụng của oxi

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 39: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 20:
Tiết 39: SỰ OXI HOÁ -PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
 ỨNG DỤNG CỦA OXI.
I/-MỤC TIÊU: 
1/-Học sinh hiểu được khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng toả nhiệt. 
2/-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH của oxi với các đơn chất và hợp chất. 
3/-Thái độ: Lòng tin khoa học, yêu thích học bộ môn. 
II/-PHƯƠNG PHÁP: 
-Nêu vấn đề, Quan sát. 
III/-CHUẨN BỊ: 
Tranh vẽ: ứng dụng của oxi 
IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/-Ổn định: Kiểm diễn
2/-KTBC: 
-1 học sinh nêu tính chất hoá học của oxi, viết PTPỨ minh hoạ. 
-1 học sinh làm bài tập 4/84. 
Gọi học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét-ghi điểm. 
3/-Bài mới: 
*Hoạt động 1: 
Từ bài làm của học sinh 1: em hãy cho biết các phản ứng này có đặc biệt gì giống nhau. 
Giáo viên: Những PUHH kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó. 
->Vậy sự oxi hoá một chất là gì? 
Học sinh nêu ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày. 
*Hoạt động 2: 
Lập PTHH các sơ đồ phản ứng sau: 
1. CaO + H2O ---> Ca( OH)2 
2. Na + S ---> Na2S 
3. Fe + Cl2 ---> Fe Cl3 
4. Fe (OH)2 + H2O + O2 ---> Fe (OH)3. 
Em hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm trong các PỨHH trên. 
Giáo viên: Các phản ứng trên được gọi là phản ứng hoá hợp -> học sinh nêu định nghĩa.
Giáo viên: Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt. 
Cho học sinh làm bài tập: 
a) Mg + ? -> MgS 
b) ? + O2 -> Al2O3 
c) H2O -> H2 + O2.
d) CaCO3 -> CaO + CO2.
e) ? + Cl2 -> CuCl2.
f) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O. 
trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc loại pứ hoá hợp? Giải thích sự lựa chọn đó. 
*Hoạt động 3: 
Treo tranh. Ưùng dụng của oxi. 
Em hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em hãy trong cuộc sống. 
4/-Củng cố và luyện tập: 
 Học sinh đọc phần đọc thêm. 
Làm bài tập: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hoá học của: 
a) Lưu huỳnh với nhôm. 
b) Oxi với magiê. 
c) Clo với kẽm. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Làm bài tập về nhà: 1,2,4,5/87. 
4P(r) + 5O2(k)2P2O5(r)
nO2dư=0,53-0,5=0,03(mol)
nP2O5=0,2(mol)
m=nxM=0,2x142=28,4(g)
I/-Sự oxi hoá: 
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. 
Ví dụ:sắt,kẽm tác dụng với oxi ta nói sắt, kẽm có sự oxi hoá
II/-Phản ứng hoá hợp: 
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 
III/-Ứng dụng của oxi. 
1.Oxi cần thiết cho hô hấp của người và động vật. 
Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy. Phải thở bằng oxi đượng trong bình đặc biệt. 
2. Oxi cần thiết cho sự đốt nhiên liệu. 
-Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. 
-Trong công nghiệp của sản xuất gang, thép người ta thỏi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu xuất và chất lượng gang thép. 
-Chế tạo mìn đá (oxi, mùn cưa, than gỗ). 
-Oxi lỏng dùng đốt nhiên liệu trong tên lửa. 
V/- RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET39.doc