I/-MỤC TIÊU:
1/-Học sinh củng cố nắm vững tính chất hoá học của nước, tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số xit axit tạo thành axit.
2/-Rèn luyện được kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm với Natri, canxi oxit, diphotpho pentaoxit.
3/-Học sinh được củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học.
Ngày dạy: TUẦN 30: Tiết 59: BÀI THỰC HÀNH 6 I/-MỤC TIÊU: 1/-Học sinh củng cố nắm vững tính chất hoá học của nước, tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số xit axit tạo thành axit. 2/-Rèn luyện được kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm với Natri, canxi oxit, diphotpho pentaoxit. 3/-Học sinh được củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học. II/-PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm III/-CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đế sứ, lọ thuỷ tinh có nút, nút cao su có màu sắc, đủa thuỷ tinh. Hoá chất: Na, CaO, P, quì tím. IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/-Ổn định: 2/-Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài học thực hành. Nêu tính chất hoá học của nước. 3/-Tiến hành thí nghiệm: Tên thí nghiệm, tiến hành Hiện tượng, quan sát Kết quả viết PTHH Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri. -Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm . -Họcsinh tiến hành thínghiệm Các nhóm báo cáo kết quả. –Giáo viên tường trình. Rữa dụng cụ: *Thí nghiệm 1: cắt miếng natri bằng hạt đậu xanh, nhỏ vài giọt dd phenol phta kim vào một cốc nước. -Dùng kẹp sắt kẹp miếng Na cho vào cốc nước. Giáo viên: Vì sao quì tím chuyển sang màu xanh, viết PTHH. *Thí nghiệm 2: nước tác dụng với vôi sống: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm TN 2, cho mẫu nhỏ CaO vao bát sứ. -Rót ít nước vào vôi sống. -Nhỏ vào giọt dd pho nol phtabin vào dd nước vôi *Hoạt động 3: nước tác dụng với P2O5 -đốt đèn cồn. Cho một lượng nhỏ P đỏ vào muôi sắt. Đốt phot pho tên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh miếng sắt có phốt pho đỏ đang cháy vào lọ thuỷ tinh chứa oxi, ó dẵn 2" 3 ml nước. Lắc ch P2O5 Tan hết trong nước. -Cho mẫu quì tím vào lọ. *hoạt động 4: Học sinh hoàn thành tường trình. Thu dọn và rửa dụng cụ. Giáo viên nhận xét thực hành 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Nghiên cứu bài. Nồng độ dung dịch. -Miếng Na chạy trên mặt nứơc. Có khí thoát ra. Quì tím chuyển màu xanh. Mẫu vôi sống nhão ra. Dd phnophtakin chuyển sang hồng. Phản tứng toả nhiếu nhiệt P đỏ cháy sinh ra khói trắng. Giấy quì tím cuyển sang màu đỏ. Vì phản ứng giữa Na và H2O tạo dd bazơ. PTHH: 2Na + H2O -> 2NaOH+ H2 PTHH: CaO + H3O " Ca (OH)2. Phản ứng tạo ra axit H3PO4 làm quì tím đổi sng màu đỏ. PTHH: P2O5 + 3H2O " 2H3 PO4. V/-RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: