A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
-Mol là gì?
-Khối lượng mol là gì?
-Thể tiích mol của chất khí là gì?
B.Chuẩn bị :
-Hình trang 62 SGK
-Hình 3.1 trang 62 SGK.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra : Trả bài kiểm tra.
3. Bài mới :
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tieát: 26. MOL. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Mol là gì? -Khối lượng mol là gì? -Thể tiích mol của chất khí là gì? B.Chuẩn bị : -Hình trang 62 SGK -Hình 3.1 trang 62 SGK. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : Trả bài kiểm tra. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Mol là gì? -Giới thiệu bài mới. -1 tá bút chì có bao nhiêu bút chì? -1 chục trứng gà có bao nhiêu quả? -1 tạ gạo có bao nhiêu kg? => Tá là lượng gồm 12. Chục là lượng gồm 10 Tạ là lượng gồm 100 kg. Mol là lượng chất gồm N nguyên tử, hay N phân tử chất đó. Vd: 1mol Nhôm gồm có bao nhiêu nguyên tử Nhôm? 1mol Hidro gồm có bao nhiêu nguyên tử Hidro? -Phân biệt mol nguyên tử & mol phân tử? HĐ 2: Khối lượng mol: *Cách tính: 1 đvc = 0,166 . 10-23g. 1 H = 0,166 . 10-23g. N H = 0,166 . 10-23g. ~ 1g. Ta có: H = 1 đvc => MH = 1g. Tính HĐ 3: Thể tích mol của chất khí: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1mol của bất kỳ chất khí nào cũng có thể tích bằng nhau. - Xem h. 3.1. -Nếu ở đktc thì: -Có một mol H2 & một mol phân tử O2:Hãy cho biết: *Số phân tử mỗi chất? *Khối lượng mỗi chất? *Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất? ở đktc? ở điều kiện thường? I. Mol là gì? -Mol là lượng chất gồm N nguyên tử, hay N phân tử chất đó. N được gọi là số Avôgađro. N = 6 . 1023 nguyên tử, hay phân tử. Vd: +1mol nguyên tử sắt gồm có N hay 6 . 1023 nguyên tử sắt. +1mol phân tử H2O gồm có N hay 6 . 1023 phân tử H2O. II. Khối lượng mol: Khối lượng mol (M) là khôí lượng tính bằng gam của N nguyên tử, hay N phân tử một chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó. Vd: + Khối lượng mol nguyên tử Hidro: H = 1 đvc => MH = 1g. + Khối lượng mol phân tử Hidro: H2 = 2 đvc => III. Thể tích mol của chất khí: * Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khíđó. * Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1mol của bất kỳ chất khí nào cũng có thể tích bằng nhau. *Nếu ở nhiệt độ 00C & áp suất là 1atm (đktc) thì thể tích đó là 22,4 lít (dm3) *Ở nhiệt độ thường là 200C & áp suất là 1atm thì thể tích đó là 24 lít. 4. Củng cố : 4.1. Bài 1a,b trang 65 SGK. 4.2. Bài 2a,b trang 65 SGK. 4.3. Bài 3a trang 65 SGK . 5. Bài tập về nhà : Các BT còn lại SGK. Tieát: 27+28. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT- LUYỆN TẬP. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất & ngược lại. -Chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) & ngược lại. B.Chuẩn bị : SGK, SBT. C.Hoạt động trên lớp : -Mol là gì? 1 mol khí Oxi gồm bao nhiêu khí Oxi? -Khối lượng mol là gì? Khối lượng mol của nước? -Thể tích mol của chất khí ở đktc? ở điều kiện thường? 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : -Mol là gì? 1 mol khí Oxi gồm bao nhiêu khí Oxi? -Khối lượng mol là gì? Khối lượng mol của nước? -Thể tích mol của chất khí ở đktc? ở điều kiện thường? 3. Bài mới : Tiết 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT- LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Lập công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất. +0,25 mol CO2 có khối lượng bao nhiêu g? biết 1mol CO2 có khối lượng là 44g. -Ta có: 1mol CO2 có khối lượng là 44g. 0,25 mol CO2 có khối lượng là: = 0,25 . 44 = 11(g) +1 mol X có khối lượng là MX (g). n mol có khối lượng là mX(g). mX = nX . MX => nX = mX: MX HĐ 2: Luyện tập: *Tóm tắt đề? -NTK của Cu? => MCu = ? -Tính nCu = ? -Tóm tắt đề? nA = 0,125 mol. mA = 12,25g. *Làm BT 3a/67 SGK. .Tóm tắt đề? . Tìm M? . Tìm n? .Tính số nguyên tử có trong các lượng chất ở bài 3a/67 SGK? .1 mol có N = 6 . 1023 nguyên tử (phân tử) n mol có n . N nguyên tử (phân tử) => A = n . N nguyên tử (phân tử) * Làm BT 4a/67 SGK. . Tóm tắt đề? Tìm M? I. Chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất như thé nào? 1. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất (m): n = m : M Với M là khối lượng mol của chất. 2. Áp dụng: a. Tính số mol có trong 32g Cu? * Giải: mCu = 32g. Cu = 64 đvc => Mcu = 64g. nCu = mCu : MCu = 32 : 64 = 0,5 (mol) b. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25g? * Giải: MA = mA : nA = 12,25 : 0,25 = 98(g) c. BT 3a/67 SGK: nFe = mFe : MFe =28 : 56 = 0,5 (mol) nCu = mCu : MCu = 64 : 64 = 1 (mol) nAl = mAl : MAl =5,4 : 27 = 0,2 (mol) d. BT 4a/67 SGK. mN = nN . MN = 0,5 . 14 = 7(g) mCl = nCl . MCl = 0,1 . 35,5 = 3,55(g) mO = nO . MO = 3 . 16 = 48(g) Tiết 28: CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH CỦA CHẤT KHÍ (V)Ở ĐKTC- LUYỆN TẬP. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc): - Ở (đktc): 1 mol chất khí bất kỳ có thể tích là bao nhiêu lít? => 1 mol chất khí bất kỳ có thể tích là bao nhiêu lít? => Công thức tính thể tích(V) của chất khí ở (đktc): => Tính n? HĐ 2: Luyện tập: a, Tóm tắt đề? -Tính V? -Các bài còn lại HS làm. b,1 mol của bất kỳ chất khí nào ở cùng nhiệt độ và áp suất cũng có thể tích giống nhau. -1 mol chất có số phân tử là bao nhiêu? => A = n x N với N = 6 x 1023 c,Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào? -Biết m, tìm V, phải tìm n.(đối với chất khí) -Công thức liên hệ: V= n x 22,4 = x 22,4 d, *Vhh = VA +VB +VC + = nA x 22,4 + nB x 22,4 +nC X 22,4 + =>Vhh = nhh x 22,4 (l) (đktc) I.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc): 1.Công thức: mol 2.Áp dụng: a,Tính thể tích ở đktc của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2. Giải: *x 22,4 = 0,175 x 22,4 =3,92(l) *x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28(l) *x 22,4 =3 x 22,4 =67,2(l) b,BT 1/67: (SGK) *Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì chúng có cùng số mol chất & có cùng số phân tử. c, BT 2/67: (SGK) *Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất của chất khí. d. BT 3c/67: (SGK) Vhh = nhh x 22,4 (l) (đktc) 4. Củng cố : Làm BT 5/67 SGK. * Ở đk thường: =>Vhh= 24 x 100 (1/32 + 1/44) = 129,54(l) 5. Bài tập về nhà : BT 6/67 SGK Tieát: 29. TỈ KHỐI CỦA CHÂT KHÍ. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B. - Xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. - Giải các bài toán có liên quan đến tỉ khối của một chất khí. B.Chuẩn bị : SGK, SGV, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : Vở BT. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Tỉ khối của khí A đối với khí B -Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của A & B. -Khí Oxi nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của O2 & H2: (lần) - Khí Oxi nặng hơn khí H2 16 lần. -Làm BT 1a. * => Kết luận? HĐ 2: : Tỉ khối của khí A đối với không khí : - Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của A & không khí . -Khí Oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của O2 & không khí : -Thành phần theo khối lượng của các chất trong không khí? %N2 = 80 %O2 = 20 MKK =28 x 0,8 + 32 x 0,2 = 29(g) -Làm BT 1b/69 SGK. * -Làm BT 1b/69 SGK: *Cho biết = 1,375. => MA =1,375 x = 44 (g) -Làm BT 3/69 SGK: *Thu khí H2 bằng cách nào? *Tính tỉ khối của H2 với không khí? *Cách thu? 1.Làm cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B ? So sánh. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B: 2.Làm cách nào có thể biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ? So sánh khối lượng mol của A & không khí. = 4. Củng cố : *Tỉ khối > 1; khí A nặng hơn B hoặc nặng hơn không khí. * Tỉ khối < 1; khí A nhẹ hơn B hoặc nhẹ hơn không khí. 5. Bài tập về nhà : Các BT còn lại SGK. Tieát: 30+31. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất. B.Chuẩn bị : SGK, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : - Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì? - Tỉ khối của khí A đối với không khí là gì? -Áp dụng: Tìm MA biết dA/B hoặc da/KK? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất? -Fe2O3 do nguyên tố nào tạo nên? - Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 nghĩa là gì? (Tìm tỉ lệ về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất) -Để tìm mFe phải tính như thế nào? -Tính= ?g -Trong 1 mol Fe2O3 có bao nhiêu mol Fe? -Trong 1 mol Fe2O3 có bao nhiêu mol O? => Khối lượng nguyên tố Fe & O? => Cách tính %? HĐ 2: Luyện tập về tính thành phần % theo CTHH. *BT 1a/71 SGK. -Tính thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố có trong SO2? = ? %S = ? %O = ? * BT 3/71 SGK : C12H22O11: - Trong 1 mol C12H22O11 có 12mol C, 22molH & 11mol O. => Trong 1,5 mol C12H22O11 có 18mol C, 33 molH & 16,5 mol O. = ? +mC, mH, mO có trong 1 mol: C12H22O11? %C, %H, %O ? I.Biết CTHH của hợp chất, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất. *Gồm 3 bước: 1,Tìm khối lượng mol của hợp chất: 2,Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất. 3,Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất. Vd: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III) oxit)? Giải: =(56 . 2 + 16 . 3) = 160 (g) Có 2 mol Fe & 3 mol O trong 1 mol Fe2O3 Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 là: %Fe = . 100% = = 70% II.Luyện tập: *BT 1a/71 SGK: MCO =12 + 16 = 28 (g) %O= 100% - 42,85% = 57,15% *BT 1a/71 SGK: a, Trong 1 mol C12H22O11 có : nC = 12 . 1,5 = 18 (mol) nH = 22 . 1,5 = 33(mol) nO = 11 . 1,5 = 16,5(mol) b, C12H22O11 = 342 đvc = 342g c, Trong 1 mol C12H22O11 có : mC = 12 . 12 = 144(g) mH = 22 . 1 = 22(g) mO = 11 . 16 = 176(g) d, TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Xác định CTHH của hợp chất dựa vào thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố tạo nên chất. *Nếu chỉ biết thành phần % về khối lượng không biết khối lượng mol, ta chỉ biết CTHH đơn giản của hợp chất. Vd: Lập CTHH của hợp chất A gồm: %C = 75 & %H =25. Ta có: => x = 1 & y = 4. CTHH đơn giản là: CH4 CTHH của chất có thể là: C2H8, C3H12, v.v.. +Nếu A có MA = 16g thì: => x = 1 & y = 4. CTHH của chất là: CH4 = 12 + 1 . 4 = 16. HĐ 2: Luyện tập: *BT2a/7 SGK: -Trong 100g hợp chất có 60,68g Na. -Trong 58,5g hợp chất có .?g Na. mNa = ? mCl = ? ==> nNa = ? nCl =? ==> CTHH ? *BT2b/7 SGK: HS tự làm. -Tính khối lượng mỗi nguyên tố? =>Số nguyên tử? ==> CTHH ? -Cách làm khác? I.Biết thành phần các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất: Vd: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố là:%Cu =40; %S = 40 & %O =20. Hãy xác định CTHH của hợp chất, biết khối lựơng mol là 160g. Giải: +Khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất là: (Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất) mO=160 - (64+32) =64(g) +Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất là: nCu = 64: 64 = 1(mol) nS = 32: 32 = 1(mol) nCu = 64: 16 = 4(mol) +Một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S & 4 nguyên tử O. =>CTHH của chất: CuSO4 II. : Luyện tập: *BT2a/7 SGK: Giải: mNa = 58,5 – 35,5 =23(g) ==> nNa = 23 : 23 = 1(mol) nCl =35,5 ; 35,5 = 1(mol) ==> CTHH : NaCl *BT4/7 SGK: Giải: => nCu = = 1(mol) => nO = = 1(mol) ==> CTHH : CuO 4. Củng cố : 4.1, Công thức tổng quát để tìm CTHH? 4.2, Làm BT 5/7 SGK. 5. Bài tập về nhà : BT SBT. Tieát: 32+33. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. (2tiết) TIẾT 32: TÌM KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẢM A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Từ PTHH & những số liệu của baì toán, biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và khối lượng của những chất sản phẩm. - Từ PTHH & số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất tham gia hoặc sản phẩm. B.Chuẩn bị : SGK, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : a,Tính khối lượng gam các nguyên tố có trong 20g Natrihidroxit NaOH? b,Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong NatriCacbonat NaCO3? c,Tìm CTHH của hợp chất có tỉ khối đối với SO3 là 2;gồm 70% Fe & 30% O? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1:Tìm khối lượng chất tham gia & sản phẩm. a,Đọc vd 1 SGK. . Tóm tắt: Nung đá vôi thu được vôi sống. Tính khối lượngvôi sống thu được khi nung 50g CaCO3? *Hướng dẫn HS giải: + Tóm tắt đề: +Viết PTHH? +Chuyển m thành n? +Tìm số mol CaO thu được khi nung CaCO3 theo PTHH? +Công thức tìm m khi biết n? b, Đọc vd 2 SGK .Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO? + Tóm tắt đề? +Viết PTHH? +Tìm số mol CaCO3? +Tìm ? HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1b/75 SGK. + Tóm tắt đề? a, Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 mFe = 2,8g b, mHCl = ? c, Giải: b,Theo PTHH ta có: Cứ 1 mol Fe cần 2 mol HCl => 0,05 mol Fe cần 0,1 mol HCl mHCl =nHCl . MHCl =0,1 . 36,5 = 3,65(g) c, Theo PTHH ta có: Vd 1: Tóm tắt đề: PTHH: CaCO3 à CaO + CO2 Giải: Các bước tiến hành: +Tìm số mol CaCO3 tham gia PỨ? + Tìm số mol CaO thu được theo PTHH? nCaO = nCaO . MCaO = o,5 . 56 = 2,8(g) Vd 2 SGK: + Tóm tắt đề: PTHH: CaCO3 à CaO + CO2 nCaO = 42g Tìm ? Giải: Các bước tiến hành: +Tìm số mol CaCO3 tham gia PỨ? Theo PTHH: Muốn đ/chế 1mol CaO phải nung 1 mol CaCO3 Muốn đ/chế 0,75mol CaO phải nung 0,75 mol CaCO3. +Tìm khối lượng CaCO3 cần nung? 3. Các bước tiến hànhtìm khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm: PTHH. HS tự kết luận. Tiết 33: TÌM THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẢM Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1: Tìm thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm. *Đọc đề vd 1: -Viết PTHH? -Đề cho? -Đề hỏi? -Tính ? -Tính theo O2 trong PTHH? -Công thức tính V theo n? -Tính = ? *Đọc đề vd 2: - Tính nC = ? - Tính = ? -Tính = ? *Đọc đề vd 3: -Đốt 22,4 lít H2(đktc) với khí O2 sinh ra H2O. a, Viết PTHH? b, Tính (đktc) cần dùng? c, Tính sinh ra? Giải: Tóm tắt đề: = 22,44 lít = a, PTHH: 2H2 + O2 à 2H2O b, Theo PTHH: = 0,5 =0,5 . 0,1 =0,05(mol) =. 22,4 = 1,12 (lít) = = 0,1 (mol) =.= 1,8(g) HĐ 2: Các bứơc tìm thể tích chất khí tham gia & sản phẩm: HS tự rút ra & ghi vào vở. 1, Các ví dụ: a,VD 1: Tóm tắt đề: C + O2 à CO2 *Giải: Các bước tiến hành: +Tìm số mol O2 tham gia PỨ? +Tìm thể tích CO2 (đktc) sinh ra sau PỨ? = . 22,4 = 0,125 .22,4 = 2,8 (l) b,VD 2: Tóm tắt đề: C + O2 à CO2 (đktc) *Giải: Các bước tiến hành: +Tìm số mol C tham gia PỨ? +Tìm thể tích O2 (đktc) cần dùng: = . 22,4 = 2 . 22,4 = 44,8 (lít) 3, Các bứơc tìm thể tích chất khí tham gia & sản phẩm: Ghi nhớ : (SGK) 4. Củng cố : Từng phần. 5. Bài tập về nhà : Các BT còn lại. Tieát: 34. LUYỆN TẬP 4 A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : -Cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: +Số mol chất (n) & khối lượng chất (m) +Số mol chất khí (n) & thể tích của chất khí ở đktc (V) + Khối lượng của chất khí (m) & thể tích của chất khí ở đktc (V) -Í nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia & tỉ khối chất khí đối với không khí. -Kỹ năng ban đầu về vận dụng các kiến thức đã học về mol, khối lượng, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí; để giải các bài toán hóa học đơn giản tính theo CTHH & PTHH. B.Chuẩn bị : SGK, SGV, SBT. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : Vở BT. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài ghi. HĐ 1:Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương 3: SGK I.Kiến thức cần nhớ: 1,Mol. 2,Khối lượng mol. 3,Thể tích mol chất khí. Sơ đồ chuyển đổi giưã lượng chất (số mol), khối lượng chất (m) & thể tích chất khí (V)ở đktc: Khối lượng chất: n = Mn Số mol chất: V= n.22,4 Thể tích chất khí: m = n.M n = V22,4 BT:Có 4 chất khí có cùnh thể tích ở đktc: H2, O2,N2, CO2. Không cần tính toán, hãy tính: a,Số phân tử? b,Số mol chất? c,Khối lượng? -Công thức liên hệ: Với A: số phân tử; N: số Avogadro. -HS tìm CT khác. n = Hoặc V = HĐ 2:Bài tập: *Bài 1/79: -Hợp chất này gồm bao nhiêu nguyên tố? -Viết công thức tổng quát? -Tính PTK? -Tìm tỉ lệ khối lượng giữa 2 nguyên tố? -Tìm tỉ lệ x : y? -Tìm x, y? *Bài 2/79: -Tính PTK? M? -Tìm tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố? -Tìm tỉ lệ x : y : x ? -Nếu không có PTK? -Có PTK? -Có thể dựa vào M để tính: => *Bài 5/79: -Viết PTHH? -Tính n khí Metan ở điều kiện thường? V chất khí ở điều kiện thường? -Tìm 4,Tỉ khối của chất khí: *Giải bài tập: a,Vì V như nhau => n như nhau =. Số phân tử như nhau. b,Ta có: m = n . M mà n như nhau. Vậy m chỉ phụ thuộc vào M; m càng lớn khi M càng lớn. II.Bài tập: a, Bài 1/79: CTHH tổng quát: SxOy Ta có: Giá trị đơn giản nhất của x & y là: x = 1 & y = 3 CTHH đơn giản: SO3 b, Bài 2/79: *Cách 1: FexSyOz = 56x + 32y +16z = 152 (1) mFe: mS : mO = 56x : 32y : 16x = 36,8 : 21 : 42,2 => x : y : z = 0,657 : 0,657 : 2,6375 = 1 : 1 : 4 => x = 1; y = 1; x = 4 *Cách 2: Thay x, y, z vào (1): =>56 . 1 + 32 .1 + 16z = 152 => z = (152 – 88): 16 = 4 CTHH: FeSO4 PTHH: CH4 + 2O2 àCO2 + 2H2O a, Theo PTHH: b, Theo PTHH: c, Vậy khí Metan nhẹ hơn không khí 0,55 lần. 4. Củng cố : Từng phần. 5. Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại & SGK. Tieát: 35. ÔN TẬP HỌC KỲ MỘT A.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Hệ thống , củng cố các kiến thức đã học ở học kỳ một. -Rèn một số kỹ năng nhận biết, phân tích, tính toán về hóa học đã học. -Vận dụnh ngôn ngữ hóa học và tính toán hóa học vào việc giải các bài tập hóa học. B.Chuẩn bị : Các bài luyện tập SGK, kiến thức cần nhớ. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp . 2. Kiểm tra : Vở bài tập. 3. Bài ôn tập: I.Các kiến thức cần nhớ: 1,Mối quan hệ giữa các khái niệm: vật thể, chất, đơn chất, hợp chất, kim loại, phi kim, hợp chất vô cơ, hữu cơ. 2,Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử. 3,Công thức hóa học. 4,Hoá trị, qui tắc về hóa trị. 5,Hiên tượng hóa học, phản ứng hóa học. 6,Định luật bảo toàn khối lượng. 7,Phương trình hóa học. 8,Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối của chất khí. 9,Tính theo CTHH & PTHH. II.Bài tập: Các BT đã thực hịên trong phần luyện tập: BT trong sách BT: 2.7; 4.2; 5.1; 6.1; 6.4; 6.8; 8.3; 10.1; 10.8; 11.2; 12.1; 13.1; 15.1; 16.1; 17.2; 18.5; 19.1; 19.6; 20.1; 21.1; 21.4; 22.1; 23.5. 4. Củng cố : Từng phần. 5. Bài tập về nhà : Chuẩn bị kiểm tra học kỳ một. tiết:36. KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT A.Mục tiêu : -Kiểm tra khả năng nhận thức, tiếp thu của HS đối với chương trình SGK. -Kịp thời phát hiện thiếu sót để bổ sung & điều chỉnh phương pháp phù hợp. B.Chuẩn bị : Đề kiểm tra, giấy, bút. C.Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định ; Điểm danh. 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : 4. Củng cố : 5. Bài tập về nhà :
Tài liệu đính kèm: